Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

bài thuyết trình MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC chỉ đề bạo lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 29 trang )

Nhóm 8

Bạo lực
gia đình
MƠN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC


MỤC LỤC
Các chủ điểm thảo luận
1/ Khái niệm về gia đình, bạo lực gia đình.
2/ Phân loại (hình thức) về bạo lực gia đình.
3/ Thực trạng hiện nay của bạo lực gia đình
4/ Hậu quả
5/ Nguyên nhân
6/ Giải pháp
Kết luận và bài học ý nghĩa.

Cẩm nang Thương hiệu Ong Mật Bản 1 | 2020


1.KHÁI NIỆM VỀ GIA ĐÌNH,
BẠO LỰC GIA ĐÌNH?
1.1 Khái niệm gia đình
1.2 Khái niệm bạo lực gia đình


1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
"Gia đình là tập hợp những người có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau do
quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh
các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau." theo quy định của Luật hôn nhân


và gia đình.
Cịn theo Luật Hơn nhân và gia đình (Điều 8. Giải thích từ ngữ ): “Gia đình là
tập hợp những người gắn bó với nhau theo hơn nhân, quan hệ huyết thống
hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ
với nhau theo quy định của Luật này”.


1.2 KHÁI NIỆM BẠO LỰC
GIA ĐÌNH
Theo Điều 1 Luật Phịng, chống bạo lực
gia đình 2007, bạo lực gia đình là một
dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi
cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại
hoặc có khả năng gây tổn hại về thể
chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên
khác trong gia đình”. Gia đình là tế bào
của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã
hội nên bạo lực gia đình có thể coi là
hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội.

* Các hành vi được coi là hành vi bạo lực gia đình


2. PHÂN LOẠI ( HÌNH THỨC ) VỀ
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Bạo lực thể chất

Bạo lực tinh thần

Bạo lực kinh tế


Bạo lực tình dục


BẠO LỰC THỂ
CHẤT

Bạo lực thể chất là các hành vi
ngược đãi, hành hạ, đánh đập hoặc
cố ý khác xâm hại đến sức khỏe,
tính mạng thành viên gia đình.
Gồm các hành vi như: tát, đấm, đá,
xô đẩy,… hay bắt người bị bạo lực
phải ăn đói, mặc rách, ốm đau
khơng được chữa trị,…


BẠO LỰC TINH THẦN
Dạng hành vi không sử dụng vũ lực thông
thường như đánh đập, hành hạ mà chủ yếu sử
dụng lời nói chì chiết, nhục mạ, hạ thấp phẩm
giá nạn nhân, kiểm soát hoạt động của nạn
nhân, lợi dụng vị thế trong gia đình của mình
để gây áp lực, buộc người kia phải tuân theo
mình, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp
pháp của họ.

*Một số dấu hiệu của hành vi bạo lực tinh thần



BẠO LỰC KINH TẾ
-Hành vi cưỡng bức với thủ đoạn muốn
kiểm sốt các thành viên khác trong gia
đình nhằm tạo tình trạng lệ thuộc về tài
chính.
-Hành vi ngược đãi có thể là cắt giảm
quá mức chi tiêu sinh hoạt trong gia
đình hoặc ngăn cản người trong gia đình
có việc làm ổn định.


Theo quy định của Luật Phịng chống bạo lực gia
đình thì dấu hiệu hành vi bạo lực về kinh tế được
hiểu như sau:
- Khơng cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục đích chính
đáng;
- Kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài chính của thành viên gia đình hoặc nguồn tài
chính chung của gia đình nhằm tạo cho thành viên gia đình sự phụ thuộc về
tài chính;
- Buộc thành viên gia đình đóng góp tài chính vượt q khả năng của họ;
- Đập phá tài sản riêng của mình nhằm gây áp lực về tâm lý đối với thành
viên trong gia đình;
- Có hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên gia đình hoặc tài
sản chung của gia đình;
- Chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình;
- Chiếm đoạt tài sản chung của gia đình để sử dụng vào mục đích cá nhân;


BẠO LỰC TÌNH DỤC
Bạo lực về tình dục là vấn đề khá tế nhị, người ta

thường hay giấu nhưng nó xảy ra khá nhiều và gây
hậu quả làm đổ vỡ gia đình.
Bạo lực về tình dục là tất cả các hành vi mang tính
chất:
- Cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành
viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc
cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.

*Một số dấu hiệu nhận biết bạo lực tình dục trong gia đình:


3. THỰC TRẠNG HIỆN
NAY CỦA BẠO LỰC GIA
ĐÌNH.


BẠO LỰC THỂ
Theo điều tra của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đối với phụ nữ, tỷ lệ
từng bị bạo lực thể chất là 7,3%, cao thứ hai chỉ sau hình thức bạo lực tinh thần.
Theo thống kê của Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh, trong 10 năm qua,
tính từ giữa 2009 đến tháng 6/2018 số vụ BLGĐ có giảm nhưng hành vi thực ngày
càng tinh vi và nguy hiểm hơn. Cụ thể tồn thành phố xảy ra 1.877 vụ BLGĐ.
Trong đó, bạo hành thân thể chiếm 61.4% tương đương 1.152 vụ.
Báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019:
- Phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác trong đời năm 2019 (26,1%) ít hơn so với năm
2010 (31,5%)
- Ở Việt Nam, phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều hơn so với việc bị người khác bạo
lực. Cứ 10 phụ nữ thì có 01 người (11,4%) trải qua bạo lực thể xác từ khi 15 tuổi
do người khác gây ra. Khi phụ nữ bị bạo lực thể xác do người khác không phải là

chồng gây ra, người gây bạo lực chủ yếu là thành viên nam trong gia đình (60,6%).


BẠO LỰC TINH THẦN
Bạo lực tinh thần tồn tại dưới nhiều hình thức như: Chửi mắng, hạ nhục với những
lời lẽ thô thiển; xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập không cho tiếp xúc với người
khác; gây áp lực thường xuyên về tâm lý...gây nên sự phẫn uất, khủng hoảng ý
thức và tâm sinh lý nạn nhân.
Hình thức bạo lực tinh thần thường diễn ra âm thầm trong các gia đình học vấn
cao, các gia đình có kinh tế, tri thức thay vì ở các gia đình học vấn thấp và để lại
hậu quả xấu rất lớn.
Ở nông thôn, với phụ nữ ở tầng lớp tri thức thường còn phải đối mặt với tình trạng
khơng có đối thoại, ức chế tâm lý, tổn thương tinh thần ở mức nghiêm trọng hơn
rất nhiều.
Khi phải chịu đựng bạo lực tinh thần, phụ nữ sẽ đối mặt với bệnh trầm cảm, bệnh
mất ngủ mãn tính,... dẫn đến thể chất suy nhược, tổn hại khơng chỉ về tinh thần mà
cịn cả về thể chất.


BẠO LỰC KINH TẾ

Trong một cuộc điều tra của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
từng tiến hành cho thấy tình trạng bạo lực gia đình vẫn đang có những
diễn biến vơ cùng phức tạp, thậm chí cịn có xu hướng gia tăng.
Bạo hành về kinh tế đang gây ra nhiều ảnh hưởng xấu, tác động
nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe, tinh thần của nhiều người; đặc
biệt là những người phụ nữ trong gia đình.
Các hành vi thường thấy: người chồng từ chối đưa tiền hoặc đóng góp
tài chính cho vợ; chối bỏ quyền lao động của người phụ nữ; quản lý
chặt chẽ toàn bộ thu nhập của phụ nữ; sử dụng tiền hoặc vật chất để

kiểm soát phụ nữ; từ chối kiếm sống, từ chối làm việc nhà..
Dù chính phủ đã ra quy định về hành vi cũng như các mức phạt đối
với bạo lực kinh tế nhưng nhiều người vẫn chưa hề biết những hành vi
này là mang tính bạo lực. Chính vì thế, hiện nay chúng ta cần tăng
cường truyền thông để tất cả mọi người có thể hiểu biết cũng như biết
cách bảo vệ bản thân mình trước bạo lực kinh tế.


BẠO LỰC TÌNH DỤC
- 10% phụ nữ đã từng kết hơn phải trải qua bạo lực tình dục trong đời do chồng
gây ra. Ở nông thôn, tỷ lệ này cao hơn một chút so với thành thị.
Bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Khoa
học về giới – Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên cho biết:
Phần lớn các vụ bạo lực tình dục trẻ em xảy ra ở những nơi được coi là an tồn
như trường học, cơng sở hay thậm chí chính trong nhà của nạn nhân. Mỗi ngày
trung bình Việt Nam có 3 trẻ em bị xâm hại, nhưng điều đáng buồn là con số này
vẫn chưa phản ánh được hết thực trạng.
Theo UNICEF, trẻ em bị bạo lực tình dục có thể do trong gia đình có bạo lực, cha
mẹ ly dị hoặc qua đời. Ngoài ra, bố mẹ dính líu tới các hành vi phạm pháp, lệch
chuẩn hoặc có thái độ thiếu nghiêm túc đối với các giá trị gia đình và xã hội…


4. HẬU QUẢ
- Đối với nạn nhân
- Đối với người gây bạo lực
- Đối với trẻ em
- Đối với gia đình
- Đối với xã hội



Đối với nạn nhân
- Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích đau đớn, bị
khuyết tật suốt đời, thậm chí dẫn đến tử vong.
- Gây ám ảnh về tinh thần, luôn chán nản, buồn
rầu, lo lắng, sợ hãi, mất tự tin, hoang mang, trầm
cảm; cảm thấy cuộc sống nặng nề, căng thẳng và
tuyệt vọng.

Đối với người gây bạo lực
- Tự phá hỏng mối quan hệ trong gia đình.
- Đóng tiền nộp phạt vi phạm hành chính, bị truy
cứu trách nhiệm hình sự


Đối với trẻ em
- Ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển thể chất và
trí tuệ
- Tình trạng căng thẳng, sợ hãi, tâm lý tiêu cực, thiếu tập
trung, không có khả năng chơi tích cực, khép kín với mọi
người xung quanh.
- Chiều hướng thích gây ra các tệ nạn xã hội, có thể có
các hành vi bạo lực như người lớn; hoặc chán nản và có
ý nghĩ tự tử.

Đối với gia đình
- Li thân, li hơn và tan vỡ bao gia đình.
-Tốn tiền chữa trị và phục hồi sức khỏe thể chất và sức
khỏe tinh thần cho nạn nhân và người chứng kiến bạo
lực gia đình.
- Giảm thời gian và năng suất lao động từ đó giảm thu

nhập gia đình.

Đối với xã hội
-Giảm sự đóng góp của người gây ra và người bị bạo
lực tới xã hội. Tạo ra lực lượng lao động tương lai có
sức khỏe thể chất và tinh thần yếu, thiếu sáng tạo,
thiếu sự chủ động.


5. NGUYÊN NHÂN
Có 2 nguyên nhân:
1/ Nguyên nhân trực tiếp.
2/ Nguyên nhân sâu xa


5.1. Nguyên nhân trực tiếp
- Các yếu tố như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình
- Khi sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy,… nam giới thường có
nguy cơ giải quyết những khó khăn bằng hành vi bạo lực
- Đời sống vợ chồng khơng được thoả mãn về tình dục thường dẫn đến sự
phản bội trong tình u và hơn nhân, ngoại tình, dẫn đến gia đình tan vỡ.


5.2. NGUYÊN
NHÂN SÂU XA

TƯ TƯỞNG VĂN HÓA
- Ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến mang đậm nét tư tưởng
định kiến giới, tư tưởng gia trưởng đã khiến cho người nam giới cho
rằng họ có vai trị trụ cột trong gia đình, có quyền định đoạt mọi

việc, tư tưởng mình là “tiếng nói”
- Nhận thức, đấu tranh của người phụ nữ trước nạn bạo hành gia
đình cịn hạn chế.
- Trẻ em chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ chính gia đình mình về
những quan niệm, hành vi bạo lực. Hoặc do cha mẹ hiểu sai mục đích
của biện pháp nghiêm khắc trong giáo dục con cái theo quan niệm
“yêu cho roi, cho vọt”
- Thiếu lòng tự trọng, sự đồng cảm, kỹ năng xã hội, sự ấm áp...
- Xã hội chưa nhận thức rõ và chưa tích cực lên án nạn bạo lực gia
đình và sự can thiệp, lên án của cộng đồng, làng xóm, chính quyền
địa phương chỉ mang tính chất nhất thời, mờ nhạt.


KINH TẾ
Khó khăn về kinh tế thường tạo ra các áp lực, căng thẳng, bế tắc đối
với các thành viên trong gia đình, do đó dễ dẫn tới các mâu thuẫn,
tranh chấp, nếu không biết cách xử lý phù hợp có thể gây nên bạo
lực gia đình.

LUẬT PHÁP
- Hiện nay Luật pháp liên quan đến Bạo lực gia đình cịn chưa rõ
ràng, mới mang tính chất hình thức, việc thi hành pháp luật chưa
thật sự nghiêm minh
- Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo
lực gia đình cịn hạn chế, chưa đặt hiệu quả cao.
- Trình độ nhận thức và sự hiểu biết về pháp luật trong một bộ
phận người dân còn thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng
bạo lực gia đình vẫn cịn tiếp tục xảy ra.



6. GIẢI PHÁP


Nạn nhân bạo lực gia đình
cần yêu cầu cơ quan, người
có thẩm quyền bảo vệ sức
Phát hiện, ngăn chặn và
Kết hợp và thực hiện đồng
bộ

các

biện

pháp

phịng,

chống bạo lực gia đình, lấy
phịng ngừa là chính, chú
trọng cơng tác tun truyền,
giáo dục về gia đình.

khỏe,

tính

mạng,

nhân


xử lý kịp thời theo quy định

phẩm; Được cung cấp dịch

của pháp luật.

vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp
luật; Được bố trí nơi tạm
lánh, được giữ bí mật về nơi
tạm

lánh,

theo

quy

thơng
định

tin

khác

của

Luật

phịng chống bạo lực gia

đình; Các quyền khác theo
quy định của pháp luật.


×