Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

KẾ HOẠCH dạy học và GIÁO dục MODUN 4 NH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.27 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ: VĂN, SỬ, ĐỊA, CƠNG DÂN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP: 12 – HỌC KỲ I
Năm học: 2022 - 2023

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 8; Số học sinh: 355; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ:

-Số giáo viên: 14; trong đó chỉ có 02 GV dạy kinh tế và pháp luật; 02 giáo viên sử; 02 giáo viên địa và 08 GV dạy
Ngữ văn.
-Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học:12; Trên đại học:02
-Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt
3. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
1
Ti vi, màn hình chiếu
8

Các bài thí nghiệm/thực hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT


Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Toàn trường, cho nội dung Tiết đọc sách, ngoại
1
Sân trường, hội trường
1
khóa, chuyên đề trong nhà trường

II. Kế hoạch dạy học

Ghi chú

Ghi chú


1. Phân phối chương trình

MƠN NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian: 35 tuần
Tổng số tiết: 105 tiết + 35 tiết chuyên đề tự chọn
Trong đó: Học kỳ 1: 18 tuần (53 tiết + 10 tiết chuyên đề tự chọn)
Học kỳ 2: 17 tuần (52 tiết + 25 tiết chuyên đề tự chọn)
STT
1

BÀI HỌC
Chủ đề 1: VĂN BẢN
VĂN HỌC
- Truyện truyền kì,

truyện ngắn và tiểu
thuyết hiện đại
- Thơ trữ tình hiện đại
- Hài kịch
- Phóng sự, nhật kí hoặc
hồi kí

SỐ TIẾT
U CẦU CẦN ĐẠT
20 tiết * Đọc:
Đọc: 13
– Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
tiết
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá được
Viết: 5
vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
tiết Nói
– Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn
và nghe
gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích sự
2 tiết
phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo trong văn bản.
và nghe:
– Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác
1 tiết
phẩm; phát hiện được các giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn bản.
– Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của phong cách cổ điển, hiện thực
và lãng mạn qua các tác phẩm văn học tiêu biểu đã học.
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì như: đề tài,
nhân vật, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật,…; đánh giá vai trị của yếu tố kì ảo

trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ dân
gian.
– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của tiểu thuyết (hiện đại, hậu
hiện đại) như: ngôn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật,...
– Phân tích và đánh giá được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn
trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.


– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như:
ngơn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong thơ,...
– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ,
xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng,...
– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của phóng sự, nhật kí hoặc hồi
kí như: tính phi hư cấu và một số thủ pháp nghệ thuật như: miêu tả, trần
thuật; sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải nghiệm, thái độ và đánh
giá của người viết,...
* Viết:
Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và
rèn luyện ở các lớp trước.
* Nói nghe:
– Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
– Nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình. Đặt được câu
hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác
biệt.
2

Chủ đề 2: VĂN NGHỊ 15 tiết

* Đọc:


LUẬN

- Nhận biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ của chúng; đánh
giá được mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản.

– Nghị luận xã hội
– Nghị luận văn học

Đọc: 9
tiết
Viết: 4
tiết Nói
và nghe
2 tiết

- Biết tiếp nhận, đánh giá nội dung với tư duy phê phán; nhận biết được mục
đích.
- Phân tích và đánh giá được cách tác giả sử dụng một số thao tác nghị luận
(chẳng hạn chứng minh, giải thích, bình luận, so sánh, phân tích hoặc bác bỏ)
trong văn bản để đạt được mục đích.
- Phân tích được các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, phủ định trong


văn bản nghị luận và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các hình thức này.
- Nhận biết và phân tích được vai trị của cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm
trong văn bản nghị luận.
* Viết:
Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và
rèn luyện ở các lớp trước.

* Nói nghe:
– Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình. Đặt được câu hỏi
về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác biệt.
3

Chủ đề 3: VĂN BẢN
THÔNG TIN
- Thuyết minh có lồng
ghép một hay nhiều yếu
tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận
- Báo cáo nghiên cứu,
thư trao đổi cơng việc

13 tiết
Đọc: 8
tiết
Viết: 3
tiết
Nói và
nghe 2
tiết
và nghe:
2 tiết

* Đọc:
– Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò
của chúng trong việc thể hiện thơng tin chính của văn bản.
– Phân tích và đánh giá được đề tài, thơng tin cơ bản của văn bản, cách đặt

nhan đề của tác giả; đánh giá được thái độ và quan điểm của người viết.
– Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản; đánh giá được sự phù hợp
giữa nội dung và nhan đề văn bản; đề xuất được các nhan đề văn bản khác.
– Đánh giá được cách chọn lọc, sắp xếp các thông tin trong văn bản. Phân
biệt được dữ liệu sơ cấp và thứ cấp; nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ,
cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu, thông tin trong văn bản.
* Viết:
Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và
rèn luyện ở các lớp trước.
* Nói nghe:
– Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình. Đặt được câu hỏi


về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác biệt.
2. Chuyên đề lựa chọn
Tên chuyên đề
Số tiết Yêu cầu cần đạt
Stt
Chuyên đề 12.1. Tập
10
– Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề.
1
– Biết viết một báo cáo nghiên cứu.
nghiên cứu và viết báo cáo
Hiểu và vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về
về một vấn đề văn học
văn học hiện đại và hậu hiện đại.
– Biết thuyết trình một vấn đề của văn học hiện đại, hậu hiện đại đã tìm hiểu.
hiện đại và hậu hiện đại

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Trong

- Kiểm tra kiến thức từ tuần 1 đến tuần 9

tuần 9

- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh hồn

Hình thức
Tự luận (trên giấy)

thiện hơn năng lực đọc, hiểu văn bản, biết vận
90 phút

dụng một số kiến thức Tiếng Việt đã học để tạo
lập văn bản

Giữa Học kỳ 1

- Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được năng

lực của mình về mặt kiến thức và khả năng diễn
đạt.
- Đánh giá năng lực tự học, tạo lập văn bản của


Cuối Học kỳ 1

Trong

HS.
- Kiểm tra kiến thức từ tuần 10 đến tuần 17.

tuần

- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh hoàn

18

thiện hơn năng lực đọc, hiểu văn bản, biết vận

Tự luận (trên giấy)


90 phút

dụng một số kiến thức Tiếng Việt đã học để tạo
lập văn bản
- Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được năng

lực của mình về mặt kiến thức và khả năng diễn
đạt.
- Đánh giá năng lực tự học, tạo lập văn bản của

HS.


III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn
- Lấy khâu kiểm tra, đánh giá làm mũi đột phá. Kiểm tra đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, cơng cụ và kĩ thuật
khác nhau. Chú trọng đánh giá thường xuyên, tăng cường nhận xét. Đề kiểm tra chuyển đổi từ kiểm tra kiến thức là chủ yếu
sang kiểm tra năng lực là chủ yếu. Kết hợp nhiều hình thức đánh giá: đánh giá qua bài kiểm tra trên lớp, qua công việc thực
hiện ngoài giờ, ngoài nhà trường, qua bài thuyết trình, sản phẩm học tập …Quan tâm đến việc đánh giá thái độ, quá trình
học tập của học sinh. Các sản phẩm đa phương tiện phải gắn với bài học.
- Tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vân dụng và vận dụng cao, theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Đề kiểm tra đánh giá có kết cấu linh hoạt, bảo đảm cấu trúc 70%
nhận biết, thông hiểu, 30% vận dụng; xây dựng ma trận và bảng đặc tả. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học và đánh
giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi
trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá
trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học
như thế nào, có biết vận dụng khơng.
- Xây dựng lại khung chương trình theo hướng tinh giản, các tiết dôi dư xây dựng thành các tiết đọc sách, làm dự án, phim
ngắn...
- Chú trọng đến việc xây dựng văn hóa đọc cho học sinh.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lí và dạy học.


- Tổ sinh hoạt 01 lần/tháng, sinh hoạt nhóm: 02 lần/tháng.
+ Sinh hoạt tổ: Bàn bạc kế hoạch giảng dạy, thi cử, ngoại khóa, cải tiến phương pháp giảng dạy, phụ đạo HS yếu, ơn tập
kiểm tra cuối kì và ôn tập cho học sinh lớp 12.
+ Sinh hoạt nhóm (căn cứ tình hình cụ thể có thể họp thường xuyên hơn): Bàn kế hoạch giảng dạy và ngoại khóa của nhóm,
bàn kỹ nội dung trọng tâm các bài khó, thống nhất các bài có giáo án điện tử, thống nhất hướng ra đề kiểm tra, những tiết tự
chọn cho đúng đối tượng, thống nhất phân phối chương trình linh hoạt cho từng HK, tháng, tuần; nội dung cơ bản của bài
dạy; hướng ra đề kiểm tra và đáp án chấm. Chú trọng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm dạy học trong các buổi sinh hoạt chuyên môn
(chia sẻ các đề kiểm tra của các đơn vị để cùng học tập, rút kinh nghiệm).

- Việc dạy học trực tuyến: xây dựng kế hoạch theo yêu cầu của nhà trường và tổ bộ môn. Chú ý giảng dạy theo chủ đề,
chuyên đề. Giáo viên chú ý bảm đảo nội dung chương trình theo hướng dẫn, quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Xây dựng
tiết học sinh động, đúng thực chất. Chú ý các cấp độ tương tác với học sinh: đặt câu hỏi- trả lời; ghi âm, ghi hình; chuyển
giao nhiệm vụ học tập; xây dựng lớp học ảo...
+ Xây dựng kho ngữ liệu (bài giảng, đề kiểm tra, sách đọc) cho tổ bộ môn.
2. Bồi dưỡng, tập huấn giáo viên
- 100% giáo viên có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực sử dụng CNTT
và năng lực sư phạm.
- 100% tham gia bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ theo quy định của ngành và cấp học. Đặc biệt tham gia khóa tập huấn
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục.
- Khuyến khích các giáo viên trẻ trong tổ tự học để nâng cao trình độ chun mơn.

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

HUỲNH THANH KIỀU

Tây Sơn, ngày 21 tháng 09 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

QUÁCH NGUYỄN HUYỀN TRÂN




TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ: VĂN, SỬ, ĐỊA, CƠNG DÂN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Năm học: 2022 - 2023

1. Khối lớp 10. Số học sinh: 385
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
1

Chuyên đề: Sân - Hiểu thế nào là sân
khấu hoá tác phẩm khấu hoá tác phẩm văn
văn học
học.

Số tiết
(3)
3

Thời
điểm
(4)
Tháng 10

Biết cách tiến hành sân
khấu hố một tác phẩm
văn học.


-

Địa điểm
(5)

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Sân trường Thầy
Nguyễn
Thành
Nhân –
Nhóm
trưởng

Đồn
thanh niên
và Giáo
viên chủ
nhiệm
khối 10

Địa điểm
(5)

Phối hợp

(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)
Âm thanh,
máy tính

Biết đóng vai các nhân
vật và biểu diễn.
Nhận biết được sự khác
biệt giữa ngôn ngữ trong
văn bản văn học và ngôn
ngữ trong văn bản sân
khấu.

-

2. Khối lớp 11. Số học sinh: 390
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)

Số tiết
(3)

Thời
điểm

(4)

Chủ trì
(6)

Điều kiện
thực hiện
(8)


1

– Biết các yêu cầu và cách 2
thức nghiên cứu một vấn
đề văn học trung đại Việt
Nam.
– Biết viết một báo cáo
nghiên cứu.
– Vận dụng được một số
hiểu biết từ chuyên đề để
đọc hiểu và viết về văn
học trung đại Việt Nam.
– Biết thuyết trình một
vấn đề của văn học trung
đại Việt Nam.
3. Khối lớp 12. Số học sinh 355
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết

(1)
(2)
(3)
1

Chuyên đề: Đọc,
viết và giới thiệu về
một tác giả văn học

Chuyên đề: Tập
nghiên cứu và viết
báo cáo về một vấn
đề văn học hiện đại
và hậu hiện đại

3
– Biết các yêu cầu và
cách thức nghiên cứu
một vấn đề.
– Biết viết một báo cáo
nghiên cứu.
Hiểu và vận dụng được
một số hiểu biết từ
chuyên đề để đọc hiểu và
viết về văn học hiện đại và
hậu hiện đại.
– Biết thuyết trình một
vấn đề của văn học hiện
đại, hậu hiện đại đã tìm
hiểu.


Tháng 11

Sân trường Thầy
Nguyễn
Thành
Nhân –
Nhóm
trưởng

Đồn
thanh niên
và Giáo
viên chủ
nhiệm
khối 11

Âm thanh,
máy tính

Thời
điểm
(4)
Tháng 3

Địa điểm
(5)

Phối hợp
(7)


Điều kiện
thực hiện
(8)
Âm thanh,
máy tính

Chủ trì
(6)

Sân trường Thầy
Nguyễn
Thành
Nhân –
Nhóm
trưởng

Ban báo
chí và
Giáo viên
chủ nhiệm
khối 12


TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

HUỲNH THANH KIỀU

Tây Sơn, ngày 21 tháng 09 năm 2022

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

QUÁCH NGUYỄN HUYỀN TRÂN




×