Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chuỗi vị từ trong tiếng Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.4 KB, 10 trang )

CHUỖI VỊ TỪ TRONG TIẾNG NHẬT
Dương Quỳnh Mai
Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Đồn ương Thủy

TĨM TẮT
Chuỗi vị từ là khái niệm chỉ nhóm hai động từ thể liên dụng đi liền nhau có phạm vi sử dụng
đa dạng, ngữ nghĩa phái sinh nhiều và ngữ cảnh vận dụng rộng lớn. Tác giả tìm hiểu quy tắc
cấu thành và cách sử dụng cụm vị từ tiếng Nhật, tìm hiểu ngữ nghĩa tương ứng trong tiếng
Việt, phân tích thống kê để khái quát hóa quy tắc tạo lập tổ hợp chuỗi động từ, ngữ nghĩa.
Tác giả thông qua kết quả phân loại giúp người học tiếng Nhật tìm ra phương pháp ghi nhớ
chuỗi vị từ nói riêng, tiếng Nhật nói chung. Bên cạnh đó, kết quả đ c kết ra giúp người học
ứng dụng trong cơng việc biên – phiên dịch.
Từ khóa: chuỗi vị từ, động từ ghép.

ABSTRACT
The predicate string is a concept that refers to a group of two consecutive conjugate verbs
that have a diverse range of uses, and have many derivative semantics and a wide range of
applied contexts. Learn about the constituent rules and usages of Japanese predicate
phrases, learn about the corresponding semantics in Vietnamese, analyze statistics to
generalize the rules for forming verb and semantic string combinations. Classification's
results help Japanese learners find a way to memorize predicate strings and japanese. In
addition, achieved results help learners applying in the work of translating.
Keywords: predicate strings, verbs, compound verbs, Japanese, vocabulary.

1 CẤU TRÚC, NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH CHUỖI ĐỘNG TỪ
1.1 Cấu trúc chuỗi động từ
1.1.1 Về mặt hình thái
Chuỗi động từ có dạng V1-V2 Động từ 1 – động từ 2). Trong đó V1 ở dạng “liên dụng” V ま
す bỏ 「-ます」)và động từ 2 đóng vai trị chi phối về loại từ: tự động từ hay tha động từ,
hoặc cả hai động từ lưỡng dụng) và biến hình cho cả tổ hợp (Trần Thị Chung Toàn, 2002).



2840


1.1.2 Về mặt ngữ nghĩa
Các chuỗi động từ thuộc nhóm “c pháp” minh bạch về mặt ý nghĩa trong khi chuỗi động từ
thuộc nhóm “từ vựng” phần lớn khơng thể hiện một cách rõ ràng ý nghĩa thông qua cách
ghép nghĩa từng động từ riêng lẻ trong cụm với nhau (Kageyama, 1993). PGS. Tiến sĩ Trần
Thị Chung Toàn (2002) đã thực hiện tái phân loại động từ ghép thành 16 kiểu loại biểu thị
mối quan hệ về nghĩa giữa hai động từ thành phần căn cứ vào mức độ biểu hiện nghĩa gốc
hoặc nghĩa phái sinh của từng động từ thành phần.
1.2 Nguyên tắc hình thành chuỗi động từ
Dựa theo phương pháp phân tích một số động từ theo tiêu chí cú pháp – ngữ nghĩa có thể
chia tách chuỗi động từ xếp vào 2 nhóm: chuỗi động từ hình thành theo nhóm cú pháp và
chuỗi động từ hình thành theo ngữ nghĩa từ vựng (tha – tự động từ).
1.2.1 Động từ ghép thuộc nhóm cú pháp
Sự kết hợp 2 động từ riêng biệt gồm động từ trước ở thể liên dụng và động từ sau tự do về
thì, thể, tạo ra 1 từ vựng mới và mang một nghĩa ngữ pháp.
Công thức: V1 ます + V2  V
Bảng 1. Một số cấu trúc ngữ pháp và mối quan hệ chi phối giữa động từ 1 (V1)
và động từ 2 (V2)

Cấu trúc ngữ

Mối quan hệ chi phối

pháp

giữa V1-V2


Ví dụ

V1 ます + かねる

V2: かねる “không thể”

息子は受験のプレッシャーに耐えかね

“ hông thể làm ~”

V1: 耐えます “chịu đựng”

て、体調を崩した。

 V tác động lên  耐えかねる: “không thể “Con trai tôi không chịu được áp lực
thi cử nên bị ốm.” [19].p74
V1
chịu đựng”
V1 ます + かねない

V2: かねない “có thể”

この不況では、我が社も赤字になりか

“Có thể làm ~”

V1: なります “trở nên”

ねない。


 V tác động lên  なりかねない: “có thể “Trong cuộc suy thối này, cơng ty của
chúng tơi có thể bị lỗ.” [19].p74
V1
bị, có thể sẽ,...”
V1 ます + 得る
“Có thể ~”

V2: 得 る “có được, đạt この不況では大手企業の倒産もあり得
được”

 V tác động lên V1: あります “có, tồn tại”

る。
“Trong cuộc suy thối này, một cơng ty
lớn có thể bị phá sản.” [20].p32

2841


Cấu trúc ngữ

Mối quan hệ chi phối

pháp

giữa V1-V2

Ví dụ

あり得る: “có thể có”


V1
có thể
V1 ます + 得ない
“ hơng thể làm ~”

V2: 得 な い

“khơng có 株価がこれほど急激に下がるとは予想

được”

し得ず、大損してしまった。

 V tác động lên V1: 予想します “ ự đốn”

“Tơi khơng thể ngờ giá cổ phiếu lại

V1

giảm mạnh như vậy, đã lỗ rất nhiều.”

 予 想 し 得 な い : “không

[19].p28

thể ngờ tới”
V1 ます +抜く

V2: 抜く “r t”


大変な仕事でも、やり抜く自信があり

“Làm ~ tới c ng”

V1: やります “làm”

ます。

 V tác động lên  や り 抜 く
V2
c ng”

“làm đến

“Tôi tự tin rằng tôi sẽ vượt qua được
ngay cả những cơng việc khó khăn.”
[20].p33

V2: 切る “cắt”

V1 ます + 切る

夫は疲れきった顔で帰ってきた。

“ ồn tồn ~, hết V1: 疲れます “mệt mỏi”

“Chồng tơi trở về với vẻ mặt hoàn

~”


toàn mệt mỏi.” [21].p63

 疲れ切る: “kiệt sức”

 V tác động lên
V2
V1 ます + かける
“Đang

~

giữa

chừng”

V2: か け る

“mắc, treo, 彼女は何か言いかけて、黙ってしまっ

gọi..”

た。

V1: 言います “nói”

“Cơ ấy đang nói gì giữa chừng thì im

 V tác động lên  言いかける: “đang nói lặng.” [22]p.96
V1

ở, nói giữa chừng”
V1 ます + すぎる

V2: すぎる “quá”

食べすぎて、おなかが痛くなってしま

“Làm ~ quá nhiều”

V1: 食べます “ăn”

いました。

 V tác động lên  食 べ す ぎ る : “ăn q “Vì tơi ăn quá nhiều nên đã bị đau
bụng.” [22].p97
V1
nhiều”

2842


Cấu trúc ngữ

Mối quan hệ chi phối

pháp

giữa V1-V2

Ví dụ


V1 ます + 出す

V2: 出す “đưa ra”

彼はわたしの顔を見ると、突然笑い出

“Bắt đầu ~”

V1: 笑います “cười”

した。

 V tác động lên  V1 ま す + 出 す : “bật “ nh ấy đột nhiên bật cười khi nhìn
thấy khn mặt của tơi.” [22].p96
V1
cười, cười phá lên”
V1 ます + 始める

V2: 始める “bắt đầu”

ピアノを習いはじめてからもう 3 年に

“Bắt đầu làm ~”

V1: 習います “học tập”

なるが、なかなか上手にならない。

năm kể từ khi bắt đầu học

 V tác động lên  習 い 始 め る : “bắt đầu “Đã
piano, nhưng tôi không giỏi lên được.”
V1
học”
[23].p59
V1 ます + 終わる

V2: 終わる “kết th c”

この本は先月から読みはじめたが、ま

“Làm ~ xong, hoàn V1: 読みます “đọc”

だ読みおわらない。

thành ~”

“Tôi đã bắt đầu đọc cuốn sách này từ

 読み終わる: “ đọc xong”

 V tác động lên

tháng trước, nhưng vẫn chưa đọc

V1

xong.” [23].p59
V2: 続ける “tiếp tục”


途中で足が痛くなったが、最後まて走

“Liên tục làm ~, tiếp V1: 走ります “chạy”

り つ づ け た 。 “Chân tôi bị đau trên

tục ~”

giữa chừng, nhưng tôi vẫn tiếp tục

V1 ます + 続ける

 走 り 続 け る : “tiếp tục

 V tác động lên chạy”
V1

chạy cho đến cuối c ng.” [23].p59

V1 ます + 上げる

V2: 上げる “lên, tăng”

やっとレポートを書き上げた。

“ oàn thành”

V1: 書きます “viết”

“Cuối c ng tôi đã viết xong báo cáo.”


 V tác động lên  書き上げる: “viết xong”
V1

[24].p80

1.2.2 Động từ ghép thuộc nhóm ngữ vựng
Sự kết hợp 2 động từ riêng biệt gồm động từ trước ở thể liên dụng và động từ sau tự do về
thì, thể, tạo ra 1 từ vựng mới mang ý nghĩa, sắc thái mới nhưng không tạo thành ngữ pháp.
Công thức: V1 ます + V2  V’

2843


1.2.2.1 Cả hai động từ đều là tự động từ
Bảng 2.

V1 (自)

回ります

飛びます

“vịng

“bay”

V’

V2 (自)


quanh”

Ví dụ
忙しい父は海外を飛び回って仕事をし

飛び回ります(自)

ている。“Người bố bận rộn của tơi thì

“bay quanh”

ln cơng tác (bay tới lui) ở nước
ngồi. [17].p151

透きます

通ります

透き通ります(自)

透き通ったガラス。

“trong suốt”

“thơng qua”

“trong suốt”

“Ly thủy tinh trong suốt” [


].p 6

1.2.2.2 Động từ 1 (V1) là tự động từ, động từ 2 (V2) là tha động từ
Bảng 3.

V1 (自)

V2 (他)

V’

勝ちます

取ります

勝ち取ります(他)

“thắng”

“lấy”

“giành lấy”

乗ります

過ごしま

“lên


xe),

cưỡi”


“qua, quá”

Ví dụ

本に夢中になっていて、一駅乗り過ご
乗り過ごします(自)

してしまった。

“bỏ lỡ, để sót”

“Vì mải đọc sách nên tơi lỡ mất một ga
dừng” [

].p4

1.2.2.3 Động từ 1 (V1) là tha động từ, động từ 2 (V2) là tự động từ
Bảng 4.

V1 (他)

V2 (自)

振ります
“vẫy,

phân
cơng,..”

2844

rắc,

V’

名前を呼ばれて振り向いた。

向きます
“hướng
đến,
cho,
cho”

Ví dụ

振り向きます(自/他)

募金を訴えても、誰も振り向かなかっ

dành “quay lại, ngoảnh lại, た。
để hưởng ứng”

“Bị gọi tên nên quay lại.”
“ hông ai ngoảnh lại khi tôi kêu gọi



quyên góp.” [

].p 4

過去の過ちを親友に打ち明けたら心が
打ちます
“đánh,

明けます

vỗ, “mở ra, hé

đập”

lộ”

打ち明けます(他)

軽くなった。
“Sau khi thú nhận lỗi lầm trong q

“th nhận”

khứ với bạn bè thì tơi cảm thấy lịng
nhẹ nhàng.” [

].p

不登校になり、家に引きこもる若者が
引きます

“kéo, r t”

こもります
“tách

biệt

bản thân”

引きこもります(自)
“ở lì trong nhà”

増えている。
“Số người trẻ khơng được lên lớp và ở
lì trong nhà thì đang gia tăng.”
[11].p128

1.2.2.4 Cả hai động từ đều là tha động từ
Bảng 5.

V1 (他)
受けます
“nhận,
tham dự”

V2 (他)

V’

取ります


受け取ります(他)

“lấy”

‘nhận”

Ví dụ
大学から合格通知を受け取った。
“Tơi đã nhận được thông báo đậu từ
trường đại học.” [17].p32
電話会社は過大請求額を利用者の口座

払います

戻します

払い戻します(他)

に払い戻した。 “Công ty điện thoại đã

“trả”

“trả lại”

‘hồn trả”

trả lại số tiền tính phí quá cao vào tài
khoản của người


押します

寄せます

“ấn, bấm”

“tập
mang
gần”

押し寄せます(自)

ng.” [

].p

台風で高波が押し寄せ、大きな被害が

hợp, “ập đến, ào ào kéo 出た。
đến đến”

“Những đợt sóng cao do bão ập đến
gây thiệt hại nghiêm trọng.” [

].p

2845


1.2.2.5 Một số trường hợp đặc biệt – Một trong hai động từ là động từ lưỡng dụng

Bảng 6.

V1
差します(自/
他)
“giương

),

giơ tay)”
差します(自/
他)
“giương

V’

Ví dụ

差し伸べります

山道で、彼は彼女を助けようと、手

(他)

を差し伸べた。

“vươn ra, đưa

“Trên đường núi, anh ta đưa tay ra


ra”

để cứu cô ấy.” [

V2

),

giơ tay)”

伸べります(他)
“căng ra, kéo
ra”

迫ります(自)
“th c giục, áp
sát”

].p

6

差し迫ります
(自)

締切りが差し迫っている。

“đe ọa, dồn

“ ạn chót dồn dập” [11].p126


dập”
言い張る(自)

言います(自)

張ります(自/他)

“nói”

“căng, phình ra” nhấn mạnh,

“khăng khăng,

nằng nặc”

2 CÁC YẾU TỐ ẢNH

姉はいつも自分が正しいと 言い張
る。
“Chị gái tôi l c nào cũng khăng
khăng là mình đ ng.” [18].p15

ƯỞNG ĐẾN CÁCH CHUYỂN DỊCH CHUỖI ĐỘNG TỪ

Dựa theo cách phân chia như đã trình bày phía trên, có thể thấy rằng ngữ nghĩa của chuỗi
động từ được hình thành cũng như khi chuyển dịch giữa tiếng Nhật và tiếng Việt bị ảnh
hưởng sâu sắc bởi các thành tố cấu thành. Một yếu tố quan trọng khác là phạm trù ngữ
dụng của chuỗi động từ đó.
2.1 Quy tắc cấu thành động từ

Từ thống kê và tổng hợp, loại từ của sản phẩm phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của mỗi
động từ thành phần lên sắc thái, ý nghĩa của cả cụm. Với hai động từ thành phần khác nhau
về loại từ, động từ nào đóng vai trị chính trong việc chi phối ngữ nghĩa thì cũng sẽ quyết
định loại từ của cả cụm.
Với cụm chứa một động từ thành phần (ở vị trí bất kỳ) là lưỡng dụng từ thì loại từ của cả
cụm sẽ là loại từ được thể hiện ra nhiều nhất. Trong tiếng Việt các chuỗi động từ miêu tả sự
tình như: “mua bán”, “ăn chơi”, “ăn uống”, “đánh bóng”, “giết chết”, “chặt phăng”,... và chúng
cũng được coi là các động từ phức. Nhưng, khi nghiên cứu kĩ, sẽ thấy hiện tượng là: các
động từ phức chiếm một số lượng rất ít trong từ vựng, hơn nữa loại động từ + động từ lại có
số lượng càng hạn chế, không phát triển phong phú như trong tiếng Nhật. Lấy ví dụ trong từ

2846


điển Nhật – Việt, có đến 16 động từ ghép có chứa「飛ぶ」- “bay” mang ý nghĩa và sắc thái,
thơng tin đa dạng. Ngược lại, tổng số động từ ghép bao gồm từ “bay” trong từ điển Việt –
Nhật và từ điển Việt – Việt do Viện Ngôn ngữ học biên soạn chưa có đến 8 từ. Do đó, đây là
một trong những yếu tố cần lưu ý như khi tiến hành chuyển dịch ngữ nghĩa.
Ngoài ra, khi xem xét ngữ nghĩa của động từ, ta thấy sự phân chia trục thời gian trong việc
miêu tả hành động của các động từ trong tiếng Nhật rất rõ ràng: trong tiếng Nhật phân chia
thời điểm sự tình diễn ra theo trục thời gian: bắt đầu – tiếp diễn – hoàn thành – kết thúc. Nói
cách khác, khó có thể chỉ sử dụng động từ ghép trong tiếng Việt để diễn giải một cách rõ
ràng và đầy đủ nhất ý nghĩa, sắc thái và những thông tin được thể hiện trong một động từ
ghép tiếng Nhật. Chính việc sử dụng động từ phức làm cho câu văn tiếng Nhật có khả năng
biểu cảm, sinh động ở một mức độ nhất định, các động từ phức giữ vai trò hết sức quan
trọng cho việc sử dụng được tiếng Nhật ở trình độ tương đương người bản ngữ, cho nên để
có được một bản dịch trọn nghĩa trọn ý, nhiều trường hợp người biên – phiên dịch, người
học sẽ phải sử dụng đến cụm từ, đoản ngữ, mệnh đề...
2.2 Chủ thể phát ngôn trong văn cảnh
Qua hệ thống phân loại theo quan hệ giữa các động từ thành phần của PGS.TS Trần Thị

Chung Tồn, có thể thấy được người Nhật xây dựng động từ ghép đứng từ phương diện
chủ thể của hành động, miêu tả các động tác, hành động phức tạp... “không tách rời nhau
mà gắn kết với nhau hoặc theo quan hệ trước sau về thời gian, hoặc theo quan hệ bao hàm
trong nhau, hoặc theo quan hệ cách thức - kết quả, hoặc theo quan hệ nguyên nhân - kết
quả, hoặc theo quan hệ hành động – hướng,..” nhìn chung bằng cách này hay cách khác,
giữa các động từ thành phần luôn có sự gắn kết, xâu chuỗi, hiện tượng sau xuất hiện dựa
trên sự xuất hiện của hiện tượng phía trước.
Chỉ với thành phần câu thuộc đơn vị “từ” – động từ phức, người sử dụng ngơn ngữ Nhật có
thể tái hiện thế giới khách quan đa chiều vừa khái quát vừa sinh động, cụ thể. Rõ ràng có
thể nhận ra, chí hướng “thu nhỏ” và thói quen sống tiết kiệm của người Nhật không chỉ thể
hiện trong đời sống văn hóa hay trong từng biểu tượng đặc trưng của đất nước này, sự tồn
tại của động từ ghép tiếng Nhật và tính “tiết kiệm” tối đa của loại từ này cũng có liên quan
đến đặc thù văn hóa của người dân Nhật Bản: xu hướng tối giản, thu nhỏ và nén gọn thế
giới khách quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Tallerman (1998), M. Understanding Syntax, London: Arnold, trang 79–81.

[2]

陳 劼懌 (2003), Đại học Tohoku,「現代日本語の複合動詞の研究」

[3]

Taro Kageyama (1993), Grammar and Word Formation. Hitsuji Shobo, Tokyo.

2847



[4]

Taro Kageyama. (1999), Word Formation. The Handbook of Japanese Linguistics,
NXB Blackwell, Massachusetts, USA .

[5]

Yo Matsumoto (1998), The combinatory possibilities in Japanese V-V lexical
compounds, Gengo Kenkyu, Hiệp hội Ngôn ngữ học Nhật Bản.

[6]

Masako Himeno (2001), The nature of Compound Verbs.

[7]

Kiyoko Uchiyama, Shun Ishizaki (2003), A Disambiguation Method for Japanese
Compound Verbs, Đại học Keio.

[8]

Satoshi Shirai, Yoshifumi Ooyama, Shinobu Takechi, Keiko Wakebe, và Hiroshi
Aizawa (1998), Compiling Japanese and English corpus for compound verbs of
Japanese origin, 57th Annual Meeting of IPSJ, Nagoya. Trang 267-268.

[9]

Tomohiro Hokari, Mai Kumagami và Takayuki Akimoto, The Production of Japanese
Verb-Verb Compounds by English, Chinese, and Korean Speakers: A Corpus Study.


[10] />[11] Trần Thị Chung Toàn (2003), Động từ phức – một phương pháp cấu tạo từ độc đáo
trong tiếng Nhật , Tạp chí Khoa học Đ QG N, KHXH & NV, T.XIX số 4, trang 36 – 42.
[12]

n ō Eriko, Etani Yōko, Ījima Michiko (2011), Giáo trình 耳から覚える N2 語彙.

[13] Giáo trình Mimi kara Oboeru N1 goi (bản dịch tiếng Việt) (2010), Nxb. Amacom.
[14] アーク Academi (2019), Giáo trình 単語 3000 語彙.
[15]

n ō Eriko, Imagawa Kazu (2010), Giáo trình 耳から覚える N2 文法.

[16] Sasaki Jinko, Matsumoto Kiko (2010), Giáo trình 総まとめ N2 語彙.
[17]

n ō Eriko, Imagawa Kazu (2010), Giáo trình 耳から覚える N3 文法.

[18] Tomomatsu Etsuko, Fukushima Sachi, Nakamura Kaori (2012), Giáo trình 新刊全 N3

文法.
[19]

n ō Eriko, Imagawa Kazu (2010), Giáo trình 耳から覚える N4 文法.

[20] Sasaki Jinko, Matsumoto Kiko (2010), Giáo trình 総まとめ N3 文法.
[21] アーク Academi (2016), Giáo trình 単語 2500 語彙.
[22] Nishikuma Toshiya, Sakamoto Katsunobu (2010), Giáo trình パターン別徹底ドリル日

本語能力試験 N1.


2848


[23]

n ō Eriko, Etani Yōko, Ījima Michiko (20100, Giáo trình 耳から覚える N3 語彙.

[24] Trần Việt Thanh (2003), Từ điển Việt – Nhật & Nhật – Việt , Nxb. Tổng hợp Tp.HCM,
(tái bản lần 1).
[25] Viện ngơn ngữ học, Phịng từ điển (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
[26] Jean Hoff, Tagashira Yoshiko (1986), Sổ tay hướng dẫn sử dụng động từ phức hợp
trong tiếng Nhật.
[27] Viện ngôn ngữ học, Phòng từ điển (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, trang
346.

2849



×