Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán sự tình trong tiếng Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.83 KB, 9 trang )

CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ NỘI DUNG
PHÁN ĐỐN SỰ TÌNH TRONG TIẾNG NHẬT
Châu Thị Hoàng Vi, Hoàng Thị Thảo Duyên, Nguyễn Thị Yến Nhi
Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Hồ Tố Liên,
CN. Đồn Thị Minh Nguyện

TĨM TẮT
Trong tiếng Nhật, nhóm biểu thức mang nội dung phán đốn sự tình là nhóm biểu thức đa
dạng và đóng vai trị quan trọng trong giao tiếp, đồng thời cũng là nhóm biểu thức có sự
liên kết chặt chẽ với tư duy logic và văn hóa giao tiếp của người Nhật.Để giúp cho người
học tiếng Nhật có thể hiểu chính xác về cách sử dụng các biểu thức biểu thị nội dung phán
đốn chúng tơi đã làm ra bài nghiên cứu khoa học này. Chúng tôi đã xây dựng bài nghiên
cứu trong vòng 4 tháng và thu thập dữ liệu từ 20 tài liệu tham khảo cả tiếng Nhật lẫn tiếng
Việt. Từ kết quả tổng hợp trên, nhóm tiến hành phân tích các điểm khác nhau giữa các
biểu thức thuộc cùng nhóm nghĩa: Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tránh sự khẳng định;
Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung khả năng xảy ra của sự tình; Nhóm biểu thức biểu đạt
nội dung xác nhận; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đốn thơng qua vẻ ngồi;
Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đốn thơng bản chất sự tình và Nhóm biểu thức
biểu đạt nội dung tin đồn. Tất cả những gì được thể hiện trong bài nghiên cứu đều giúp
người xem hiểu rõ thêm những câu trúc biểu thị nội dung phán đoán được sử dụng như
thế nào và tránh sử dụng sai.
Từ khóa: cấu trúc, so sánh, phán đốn, phân tích, phương pháp.

1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Theo khảo sát cũng đã có nhiều cuốn sách tại Nhật đã cho ra các nghiên cứu về Các biểu
thức biểu thị nội ung phán đốn sự tính trong tiếng Nhật ,tiêu biểu như:
– 豊田豊子 1998「「そうだ」の否定の形」『日本語教育』
định của cấu tr c そうだ của Toyota Toyoko năm

Tạm ịch:



) trong số

ình thức phủ

của cuốn sách này

tác giả có đề cập đến các cấu tr c của そうだ và cách sử ụng chính xác.

2831


– 安達太郎 1997?「「だろう」の伝達的な側面」『日本語教育』95 (Tạm
cạnh truyền đạt của cấu tr c だろう của

achi Taro năm

ịch:

hía

sách giáo ục tiếng

Nhật số 95).
– 木下りか 2001「ダロウの意味」『阪大日本語研究』13 大阪大学. (Tạm
cứu tiếng Nhật của Đại học Osaka “ nghĩa của だろう” ấn bản số

ịch: nghiên

đại học


saka

tác giả Kinoshita Rika năm 2001).
– 小野正樹 2001「「ト思う」述語文のコミュニケーション機能について」『日本語教育
』110 (Tạm ịch: tính năng giao tiếp của câu vị ngữ chứa とと思 tác giả
số

asaki năm

sách giáo ục tiếng Nhật).

– 木下りか 1998「ヨウダ・ラシイ-真偽判断のモダリティの体系における「推論」-」
『日本語教育』96 (Tạm ịch: suy luận về cách thức cấu tạo cấu tr c, phân biệt chính
xác ようだ、らしい tác giả

inoshita ika sách giáo ục tiếng Nhật năm

số 96).

– 金東郁 1992「モダリティという観点から見た「ようだ」と「らしい」の違い」『日本
語と日本文学』17 筑波大学国語国文学学会 (Tạm ịch: sự khác nhau của らしい ,よう
だ nhìn từ quan điểm được gọi là

o ality ấn bản số

hiệp hội văn học và ngôn ngữ

Nhật Bản đại học Tsukuba).
Tất cả những nghiên cứu trên đều thuộc về các giáo sư ,tiến sĩ tại các trường đại học ngơn

ngữ tại Nhật Bản hiện vẫn chưa có ấn phẩm nào đã được ịch lại bằng tiếng Việt. Và tất cả
những nghiên cứu trên đều khá riêng lẻ, vẫn chưa có sách nào đề cập hết những khía cạnh
về các phương thức biểu thị nội ung phán đoán. Điều đó cũng cho ch ng ta thấy rằng việc
nghiên cứu các biểu thức biểu thị nội ung phán đoán sự tình trong tiếng Nhật cũng vơ c ng
quan trọng đối với người học là chính người bản xứ. Chính vì thế ch ng tơi muốn làm bài
nghiên cứu này một cách chi tiết nhất hết sức có thể để người xem có thể cải thiện khả năng
học hỏi và giao tiếp tiếng Nhật thật chính xác.

2 P ƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu được xác định là các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán, suy luận
trong tiếng Nhật. Bằng phương pháp miêu tả và các thủ pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết,
phân loại và hệ thống lý thuyết, sau đó tổng kết và đưa ra kết quả thu thập được từ nhiều
nguồn tài liệu đáng tin cậy, nhóm đã đưa ra được kết quả nghiên cứu, đồng thời sử dụng thủ

2832


pháp so sánh hình thức và ý nghĩa sử dụng giữa các cấu trúc để chỉ ra sự khác biệt trong
các trường hợp sử dụng.

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Các biểu thức mang nội dung phán đốn sự tình
Bảng 1. Các biểu thức mang nội dung phán đốn sự tình

STT Các biểu thức

Kết cấu

Ý nghĩa sử dụng
Bày tỏ ý kiến của bản thân


1

おも

思います

V/A/N 普通と思います

2

でしょう

V(普通形) /A/ N でしょう/ だろ Nêu lên suy luận, phán đốn

だろう

3

ちが

に違いない



cá nhân. Một số trường hợp
cịn mang tính chất tự vấn

V(普通形) /A/ N に違いない


khẳng định phán đốn của
bản thân, có căn cứ mang tính
xác thực cao

4



に決まっている

V(普通形) /A/ N にきまっている

Nêu phán đoán chủ quan chắc
chắn

5

ようだ

V/A い/A な/N のようだ

Nêu lên suy luận của người
nói thơng qua Nghe – Nhìn –
Sờ chạm. Đồng thời còn dùng
để so sánh trạng thái, tính chất
của sự vật, sự việc với một
trường hợp khác

6


そうです

A/V そうだ
V(普通形) /A/ N そうだ

Nêu lên phán đốn,

ự đốn

bề ngồi thơng qua quan sát
Nêu lên phán đốn thơng qua
nghe (truyền đạt lại) – nhìn

7

みたいです

V(普通形) /A/ N みたいだ

Nêu lên phán đốn thơng qua
nghe (truyền đạt lại) – nhìn

8

らしいです

V(普通形) /A/ N らしい

Nêu lên phán đốn thơng qua
Nghe – Nhìn – Cảm nhận


9

はずです

V(普通形) /A/ N はずだ

Nêu lên phán đoán chắc chắn

2833


STT Các biểu thức

Ý nghĩa sử dụng

Kết cấu

của người nói dựa trên một
căn cứ nào đó, phán đốn có
tính chắc chắn nhất
10

かもしれません

Nêu lên phán đốn khơng

V(普通形) /A/ N かもしれません

chắc chắn (khả năng thấp

nhưng vẫn có thể)
3.2 Phân biệt các biểu thức
ちが

3.2.1 Phân biệt giữa “に違いない” (ni-chigainai) và “はずだ” (hazuda)
ひ と め み

しんせつ

ひと

ちが

おも

(1) 彼を一目見て親切な人に違いないと思った。
Tạm dịch: Anh ấy vừa nhìn đã biết chắc chắn là người tốt bụng.
かれ

ひ と め み

しんせつ

ひと

おも

(2) 彼を一目見て親切な人のははずだと思った。
Tạm dịch: Anh ấy vừa nhìn đã biết chắc chắn là người tốt bụng.
Nhận xét: trong trường hợp sử dụng “に違いない” (ni-chigainai) chỉ tính cách của một đối

tượng cụ thể như trên, do dễ gây lầm tưởng nhận xét này mang tính chủ quan nên trường
hợp cần phải trình bày tính khách quan thì “はず” thích hợp hơn. Ngồi ra, “はずだ” có thể
sử dụng cho cả văn nói và văn viết , “に違いない” thì khơng thể sử dụng cho văn nói.
3.2.2 Phân biệt giữa “そうです” (soudesu) và “らしいです” (rashiidesu)
せんぱい

はなし

げつようび

ぜ み



(3) 先輩の 話 では月曜日のゼミはとても役に立つそうです。
Tạm dịch: Theo như lời của tiền bối rằng là hội thảo của ngày thứ 2 rất hữu ích.
Nhận xét: “そうだ” nghe đồn, hay nói cách khác, là cách biểu hiện sự việc biết được khi
nghe từ người khác hay đọc sách. Cách biểu hiện này đa số được sử dụng đi kèm với “によ
ると” hoặc “の話では” để chỉ ra nguồn thông tin.
おう

か ぜ



(4) 王さんはせきをしている。風邪を引いているらしい。

2834



Tạm dịch: Ơng Ou đang ho, có vẻ như như là ông ấy đang bị cảm.
Nhận xét: “らしい” dễ mang sắc thái thiếu trách nhiệm vì nó mang ý nghĩa liên quan đến tin
đồn hoặc tạo ra tin đồn, vì vậy sẽ khơng thích hợp đối với những phát biểu mang tính trách
nhiệm hoặc có độ trung thực cao như là luận văn.
3.2.3 Phân biệt giữa “だろう” (darou) và “と思う” (to- omou)
ひと

たなか

おく

(5) あの人は田中さんの奥さんだろう。
Tạm dịch: Người đó có lẽ là vợ của anh Tanaka.
Nhận xét : “だろう” (darou) sử dụng khi suy luận của người nghe vẫn chưa chắc chắn.
Hình thức “です(desu),ます(masu)” trở thành “でしょう(deshou)”, である trở thành thể “で
あろう(dearou)“. Trái ngược với việc thuật lại vấn đề đã chắc chắn rồi “ あの人は田中さんの
奥さんだ。” – “Người đó là vợ của anh Tanaka” thì “あの人は田中さんの奥さんだろう。”“Người đó có lẽ là vợ của anh Tanaka” thuật lại vấn đề mà người nói chưa rõ là thơng tin có
chính xác hay khơng.
ひと

たなか

おく

おも

(6)あの人は田中さんの奥さんと思います。
Tạm dịch: Tơi nghĩ người đó là vợ anh Tanaka
Nhận xét: “と思う(to-omou)” là dấu hiệu để trình bày rõ ràng suy nghĩ chủ quan và cá nhân
của người nói,


phù hợp với luận văn và trường hợp cần biểu thị thơng tin mà người nói

muốn bày tỏ quan điểm.
3.2.4 Phân biệt giữa “ようだ (youda)・みたいだ (mitaida)” và “そうだ (souda)”.
“ようだ (youda)・みたいだ mitai a)” thể hiện phán đoán của người nói dựa trên tình huống
trái lại , “そうだ (souda)” thì về cơ bản là thể hiện dựa trên hình thức bên ngồi.
(7) このケーキはおいしいようです。
Tạm dịch: Chiếc bánh này trơng rất ngon
(8) このケーキはおいしそうです。

2835


Tạm dịch: Chiếc bánh này có vẻ ngon
Nhận xét: trong khi (1) a được người nói đánh giá từ một số tình huống (chẳng hạn như
"bán chạy" hoặc "mọi người đều vui vẻ khi ăn"), (2) chỉ miêu tả bề ngoài của chiếc bánh.
Điểm khác biệt duy nhất là そうだ (souda) miêu tả vẻ bề ngoài quan sát bằng mắt, cịn よう
だ (youda) là phán đốn được nêu lên thơng qua suy luận của người nói. みたいだ (mitaida)
là hình thức văn nói của ようだ (youda).
3.2.5 Phân biệt giữa “だろう(darou)” và “はずだ(hazuda)”
Nhận xét: “はずだ (hazuda)” về cơ bản mang ý nghĩa chỉ ra kết quả của việc suy nghĩ 1
cách logic từ căn cứ thực tế sự việc. Vì vậy, nó có thể được sử dụng ngay cả khi trong
trường hợp kết quả suy nghĩ và thực tế không nhất quán, “だろう(darou)” thì khơng thể.
にちようび

たなか

いえ


(9) 日曜日だから田中さんは家にいるはずだ。それなのに、いない。
Tạm dịch: Vì hơm nay là chủ nhật nên chắc hẳn ông Tanka ở nhà. Tuy nhiên lại khơng có.
にちようび

たなか

いえ

(10) 日曜日だから田中さんは家にいるだろう。それなのに、いない。
Tạm dịch: vì hơm nay là chủ nhật nên có lẽ ơng Tanka ở nhà. Tuy nhiên lại khơng có.
Trường hợp trên, việc sử dụng “だろう( arou)” trở nên khơng hợp lý đối với tình huống bởi
“だろう( arou)” biểu thị ý nội dung suy luận khi người nói vẫn chưa chắc chắc, trong khi bối
cảnh câu ví dụ mang nội dung rằng người nói đang muốn khẳng định tình huống “chắc hẳn
ơng Tanaka có ở nhà”.
3.2.6 Phân biệt giữa “だろう(darou)” và “かもしれない (kamoshirenai)”
Nhận xét: “だろう(darou)” được sử dụng khi người nói cho rằng điều gì đó là “đ ng” (nhận
định tích cực, theo một hướng). Mặt khác, “かもしれない” chỉ nêu ra điều gì đó “có thể
đ ng”, ở mặc khác cũng có ngụ ý “có thể khơng đ ng”, tức là nhận định này từ phía người
nói, chưa bộc lộ chính kiến riêng. Dó đó, “かもしれない” , cũng có thể chỉ ra những việc liên
tiếp trái ngược nhau chẳng hạn như ví dụ tiếp theo. Mặt khác, “だろう” thì khơng thể sử
dụng theo cách đó.

2836


たなか

(11) 田中さんはうちにいるかもしれないし、いないかもしれない。
Tạm dịch: ơng Tanaka có thể là có ở nhà, hoặc có thể khơng
たなか


(12) 田中さんはうちにいるだろうし、いないだろう。
Tạm dịch: ơng Tanaka có lẽ có ở nhà, hoặc có lẽ khơng.
Trong trường hợp (2), “だろう( arou)” khơng thề sử dụng được vì khơng có chức năng nêu
lên 2 hướng của vấn đề, mặc dù cả 2 biểu thức đều thuộc nhóm nghĩa “người nói khơng
chắc chắn về sự việc xảy ra”.

4 KẾT LUẬN
Trong bài nghiên cứu chúng tôi đã nêu ra những khái niệm, cấu trúc kèm theo ví dụ và đi
sâu vào phân tích sự khác nhau giữa những mẫu ngữ pháp mang tính phán đốn. Đầu tiên
chúng tơi đã tìm hiểu được 11 cấu trúc ngữ pháp mang tính phán đốn như:と思います、で
しょう、に違いない、に決まっている、ようだ、そうです、らしいです、はずです、だろ
う、かもしれません、ようか。Từ kết quả tổng hợp trên, nhóm tiến hành phân tích các điểm
khác nhau giữa các biểu thức thuộc cùng nhóm nghĩa.
1. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tránh sự khẳng định: でしょう、だろう、と思う
2. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung khả năng xảy ra của sự tình: かもしれない
3. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung xác nhận: はずだ、に違いない、にきまっている
4. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đốn thơng qua vẻ ngồi:そうだ
5. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đốn thơng bản chất sự tình: ようだ、みたいだ
6. Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tin đồn: ようだ、みたいだ
Các nhóm biểu thức này đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong kiến thức ngữ pháp tiếng
Nhật trình độ N3, và được người bản xứ - người Nhật chú trọng phân biệt sử dụng một cách
cẩn trọng trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong công việc, trong xử lý văn phong của
văn bản sao cho có thể truyền đạt đến người nghe nội dung tình huống hợp lý nhất, khách
quan nhất hoặc có thể trình bày sao có thể nếu bật được chính kiến của mình rõ ràng nhất.

2837


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Nhật
[1]

寺村秀夫 , (1984) ,「日本語のシンタクスと意味 I」,くろしお出版

[2]

仁田義雄, (1991)「日本語のモダリティと人称」ひつじ書房

[3]

益岡隆志 , (1991) 「モダリテイの文法』 くろしお出版

[4]

三宅知宏, (1995a) 「ラシイとヨウダ-概言の助動詞①-」

[5]

宮島達夫・仁田義雄編『日本語類義表現の文法 (上)」 くろしお出版

[6]

(1995b)「ニチガイナイとハズダとダロウ-概言の助動詞②-」同上 (1995c)「カモシレ
ナイとダロウ-概言の助動詞③-」同上

[7]

森山卓郎 (1989)「認識のモダリティとその周辺」


[8]

仁田義雄・益岡隆志編『モダリテイの文法」くろしお出版

[9]

森山卓郎・安達太郎, (1996), 「日本語文法セルフマスターシリーズ 6 文の述べ方」く
ろしお出版

Tài liệu tiếng Việt
[10] Phạm Thị Trâm, (2015), Từ điển Nhật Việt, Nhà xuất bản Đại học quốc gia ,Hà Nội
[11] Nguyễn Hoàng Phê, (2018), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức
[12] />[13] />[14] />[15] />
2838


[16] />[17] />[18] />[19] />
2839



×