BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Là cán bộ giáo viên trong thời kỳ đổi mới tơi nhận thức rõ khi cơng cuộc đổi
mới của đất nước càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh
mẽ, sự đan xen các mặt tốt xấu diễn ra hàng ngày, những mặt tiêu cực của nó tác
động khơng nhỏ đến suy nghĩ, hành động của HS, những năm gần đây tình trạng trẻ
vị thành niên vi phạm pháp luật xu hướng gia tăng, đặc biệt có cả vụ án giết người,
cố ý gây thương tích…mà nạn nhân có cả thầy cơ, bạn bè và người thân trong gia
đình. Trẻ vị thành niên phạm tội có nhiều ngun nhân, trên thực tế cịn HS học giỏi
đạt điểm cao trong các mơn học nhưng khả năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp lại rất
kém, phần này cũng do giáo dục ở một số nhà trường thiên về dạy chữ hơn là dạy
người. Nội dung giáo dục trong nhà trường nặng về lý thuyết, xem nhẹ thực hành,
ít liên hệ thực tiễn, HS thiếu hiểu biết về pháp luật, lối sống, KNS. Cuộc sống
hiện đại khiến mỗi người khơng chỉ trang bị cho mình những kiến thức, mà cần
những khả năng giải quyết vấn đề, khả năng ứng phó với căng thẳng, khả năng tư
duy sáng tạo…, đó chính là KNS, KNS xem như năng lực quan trọng để con người
làm chủ được bản thân và sống có hiệu quả.
Vì vậy, giáo dục KNS và Quản lý giáo dục KNS trong các nhà trường nói chung,
trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng là vơ cùng quan trọng.
Trên địa bàn thành phố Phúc n, việc giáo dục KNS cho HS trong những năm
gần đây đã được các cấp lãnh đạo, các nhà trường quan tâm, đối với các thầy cơ
giáo và cả các nhà quản lý giáo dục. Để đảm bảo nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS
đạt hiệu quả cao, cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên giáo dục KNS cho HS thơng
qua mơn học đóng vai trị then chốt. Là cán bộ quản lý, tơi nghiên cứu về kỹ năng
sống, giáo dục kỹ năng sống, quản lý giáo dục kỹ năng sống ở các trường THPT;
các yếu tố tác động đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, từ đó đưa ra một số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý giáo dục kỹ năng sống
1
thơng qua các mơn học ở trường trung học phổ thơng hiện nay. Vận dụng vào thực
tiễn việc quản lý trong trường THPT Hai Bà Trưng.
2. Tên sáng kiến
“Quản lý giáo dục kỹ năng sống thơng qua các mơn học cho học sinh trường trung
học phổ thơng Hai Bà Trưng hiện nay”
3. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên: Trần Thị Hồng Dung
Địa chỉ: Trường THPT Hai Bà Trưng, Thành phố Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc
Số điện thoại: 0948.024.366. Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Hồng Dung
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Vận dụng trong quản lý, chỉ đạo việc giáo dục kỹ năng sống nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện cho học sinh THPT Hai Bà Trưng
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Từ 10/10/2019 trường THPT Hai Bà Trưng, áp dụng trong cơng tác quản lý,
chỉ đạo thực hiện quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giáo viên trường
THPT Hai Bà Trưng đã áp dụng sáng kiến trong việc giáo dục kỹ năng sống thơng
qua các mơn học.
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
Bằng các phương pháp nghiên cứu: thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu,
thống kê, nghiên cứu lý thuyết, so sánh đối chiếu và phân tích, tổng hợp; thực
nghiệm sư phạm để xác định tính ưu việt của việc quản lý nội dung giáo dục KNS
thơng qua mơn học. Sáng kiến kinh nghiệm 2 chương (5 tiết); kết luận và kiến nghị.
2
Chương 1: Giáo dục KNS, quản lý giáo dục KNS thông qua các môn học cho
học sinh THPT
Các khái niệm cơ bản về KNS; Nội dung giáo dục KNS;
Quản lý giáo dục KNS
Chương 2: Thực trạng và một số biện pháp quản lý giáo dục KNS thông qua
môn học cho học sinh THPT Hai Bà Trưng hiện nay.
Thực trạng việc quản lý nội dung giáo dục KNS thông qua môn học ở
trường THPT Hai Bà Trưng hiện nay
Một số biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Hai
Bà Trưng thông qua môn học.
Thực nghiệm sư phạm
3
CHƯƠNG 1
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THƠNG QUA CÁC MƠN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1.1. Giáo dục kỹ năng sống
1.1.1.Kỹ năng sống
Có nhiều quan niệm về KNS và mỗi quan niệm lại được diễn đạt theo những
cách khác nhau.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), KNS là khả năng để có hành vi tương
ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), KNS là cách tiếp cận giúp
thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về
tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS
gắn với bốn trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết (Learning to know) gồm các
kỹ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo; Học để làm (Learning to do)
gồm các kỹ năng thực hiện cơng việc như: kỹ năng tự đặt mục tiêu, đảm nhận
trách nhiệm; Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm các kỹ
năng xã hội như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng, tự khẳng định; Học để
tồn tại (Learning to be) gồm các kỹ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng,
kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…
Theo từ điển tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học
vào thực tiễn” [9, tr 843], “Sống cịn là tồn tại và phát triển” [9, tr 756].
Trong tài liệu hướng dẫn GV về giáo dục KNS trong mơn Sinh học của Bộ
Giáo dục và Đào tạo “Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,
khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống” [2, tr 8].
Trên cở sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học về khái niệm
KNS ta có thể nói:
4
“Kỹ năng sống là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để con
người tồn tại và phát triển”.
1.1.2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Theo từ điển tiếng Việt: “Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có
hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho
đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như u cầu đề ra”
[10, tr510]. “Giáo dục phổ thơng là ngành giáo dục dạy những kiến thức cơ sở cho
học sinh” [10, tr 510]. Vậy, giáo dục KNS cho HS là ngành giáo dục dạy những
kiến thức về KNS đáp ứng u cầu hình thành nhân cách con người phát triển một
cách tồn diện phù hợp với thời đại.
Trong giáo trình “Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý”, khái niệm giáo dục KNS
được định nghĩa là: “Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã
hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi những hành vi, thói quen
tiêu cực dựa trên nền tảng các giá trị sống, nghĩa là người học khơng chỉ hướng đến
sự hiểu biết mà cịn phải làm được những điều mình hiểu, biết ứng xử linh hoạt
trong mọi hồn cảnh, cơng việc nhằm làm cho cuộc sống bản thân và cộng đồng
ngày càng tốt đẹp hơn. Giáo dục KNS có nhiệm vụ trọng tâm là đảm bảo cho mọi
người có được sự tự do trong tư duy, phán xét cảm nhận, sáng tạo để phát triển tài
năng của mình và kiểm sốt được cuộc sống của mình càng nhiều càng tốt” [3,
tr.72].
Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Bình: “Giáo dục kỹ năng sống là hình thành cách
sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay
đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá
trị, thái độ và các kỹ năng thích hợp” [1, tr.32].
Trên cở sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về quan niệm
giáo dục KNS, vận dụng trong giáo dục KNS cho một đối tượng cụ thể là HS trung
học phổ thơng, có thể cho rằng:
“Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thơng là q trình tác
động của nhà giáo dục tới học sinh nhằm hình thành ở họ cách sống tích cực trong
5
xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói
quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kỹ
năng thích hợp”.
1.1.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
Trong bộ sách giáo khoa “Giáo dục kỹ năng sống”, các mơn học: Địa lý, Giáo dục
cơng dân, Văn học,... của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gợi ý nội dung giáo dục KNS cho
HS trong các nhà trường phổ thơng bao gồm 21 kỹ năng sống cơ bản. Trong tài liệu
tập huấn “Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, KNS và giao
tiếp ứng xử trong quản lý” đã phân tích những KNS cơ bản trong giáo dục cho HS
được phân thành ba nhóm kỹ năng sau:
* Nhóm kỹ năng nhận thức
* Nhóm kỹ năng xã hội
Nhận thức bản thân
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Xây dựng kế hoạch
Kỹ năng đồng cảm
Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
Kỹ năng quan sát
Khắc phục khó khăn
Kỹ năng kiên định
Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo,..
* Nhóm kỹ năng quản lý bản thân
Kỹ năng thuyết phục và gây
Nhận thức bản thân
Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu.
ảnh hưởng
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng lãnh đạo
…
Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo
…
Học sinh THPT cần được giáo dục để tu dưỡng phẩm chất đạo đức, các tính
cách cụ thể đối với bản thân, biểu hiện như lối sống trung thực, giản dị, tiết kiệm,
khoan dung, tự lập, đồn kết, tương trợ lẫn nhau,…Trong cơng việc cần có thái độ
siêng năng, chăm chỉ, tơn trọng kỷ luật, năng động, sáng tạo,…Biết u mơi trường
thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường. Biết u q hương đất nước, tích cực
6
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tơn trọng, học hỏi và tiếp thu các
giá trị tốt đẹp của cuộc sống,…
Học sinh trong nhà trường được giáo dục có đạo đức tốt các em sẽ biết phân
biệt đúng, sai, có thái độ sống khoan dung, độ lượng, biết cách giao tiếp ứng xử,
các hành động của các em thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao nhất, như thế
sẽ khơng cịn tình trạng bạo lực học đường. Đó cũng là những kỹ năng kiềm chế
cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên định,…
Mỗi nhà trường đều thực hiện giáo dục đầy đủ, có hiệu quả những kỹ năng
ở ba nhóm: Nhóm KN nhận thức; nhóm KN quản lý bản thân; nhóm KN xã hội thì
chắc chắn các em có quan niệm sống đúng đắn, biết phát triển bản thân, có thái độ
tích cực, đời sống tâm lý hài hịa, biết xây dựng gia đình và cộng đồng phát triển
lành mạnh, bền vững.
1.2. Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
1.2.1. Quản lý giáo dục kỹ năng sống
Về thuật ngữ “quản lý giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau. Quản
lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã
hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu phát triển xã hội.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã viết:
“Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản
lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất” [4, tr.50].
Sự thực, thuật ngữ này có nhiều cấp độ. Ít nhất có hai cấp độ chủ yếu là cấp
vĩ mơ và cấp vi mơ. Việc phân chia quản lý vĩ mơ và quản lý vi mơ chỉ là tương đối.
+ Đối với cấp vĩ mơ: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản
lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục và
nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục, đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu của xã hội.
+ Đối với cấp vi mơ: Trong phạm vi nhà trường, hoạt động quản lý bao gồm
nhiều loại, như quản lý các hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động
7
giáo dục (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao
động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiệp… ; quản lý các đối
tượng khác nhau: quản lý GV, HS, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất… quản
lý (thực ra là tác động đến) nhiều khách thể khác nhau: quản lý thực hiện xã hội
hóa giáo dục, điều tiết và điều chỉnh ảnh hưởng từ bên ngồi nhà trường, tham mưu
với phụ huynh học sinh,…
Trên bình diện vi mơ, quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường có thể xem
là đồng nghĩa với quản lý nhà trường. Cho nên, một cách khác, ta hiểu:
“Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo ngun lý giáo dục,
để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ
trẻ và với từng học sinh” [7, tr. 11].
* Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
Trên cơ sở các khái niệm KNS, giáo dục KNS, quản lý và quản lý giáo dục,
quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT là:
“Quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT là hoạt động có mục đích, có tổ
chức của các chủ thể quản lý giáo dục trong nhà trường, nhằm tổ chức, điều khiển
q trình giáo dục kỹ năng sống diễn ra theo một chương trình, kế hoạch thống
nhất, phù hợp với tính chất, đặc điểm của nhà trường trung học phổ thơng, mục
tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS đã đề ra”.
1.2.2. Quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
Điều 15, Luật Giáo dục nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất lượng giáo dục”. Điều 16 nêu: “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò
quan trọng trong tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục”. Tổng hợp cả
hai điều trên cho thấy chất lượng giáo dục được tạo ra bởi sự tương tác giữa người
dạy và người học, giữa người quản lý và người thực thi công việc trong nhà
trường. Để nâng cao hiệu quả giáo dục KNS người quản lý cần quan tâm quản lý
kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, hiệu quả của cơng tác giáo dục KNS
trong nhà trường.
* Quản lý kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
8
Kế hoạch giáo dục KNS là một khâu cơ bản của q trình giáo dục KNS. Bởi
vì, kế hoạch giáo dục thể hiện rõ mục đích, nội dung chương trình, phương pháp,
hình thức cũng như các điều kiện đảm bảo cho cơng tác giáo dục đã đề ra. Quản lý
kế hoạch giáo dục KNS phải thực hiện thường xun, bao gồm từ kế hoạch nâng
cao trình độ đội ngũ, quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục, quản lý kế hoạch
kiểm tra đánh giá…
Từ kế hoạch giáo dục KNS nhà trường cần chủ động xây dựng chương
trình, giáo trình dạy KNS cho trường mình. Nội dung giáo dục KNS cần phù hợp
với kinh nghiệm, nhu cầu của HS và của cả xã hội. Các chủ đề giáo dục KNS phải
đưa ra mơ hình thực hành về kỹ năng tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết
định (học để biết); các kỹ năng thực hành để thực hiện những hành vi mong muốn
(học để làm); các kỹ năng giao tiếp liên nhân cách (học để cùng chung sống); các kỹ
năng để tự kiểm sốt bản thân (học để khẳng định mình). Do vậy:
Để quản lý chương trình nội dung giáo dục KNS cho người học, trước hết
cần xác định những KNS cần trang bị cho họ. Khi xác định nội dung giáo dục KNS
cho nhóm đối tượng nào đó cần căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý xã hội của nhóm
đối tượng đó; đặc điểm của bối cảnh xã hội mà nhóm đối tượng đó đang sống.
Sau khi đã xác định được những KNS cần giáo dục cho HS nhà trường cần
xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình giáo dục, trong đó cần xác định
rõ con đường giáo dục những KNS này: những KNS nào có thể hình thành, củng cố
và giáo dục thông qua việc khai thác nội dung các môn học, qua sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực, qua hoạt động ngồi giờ lên lớp; những nội dung
giáo dục nào cần tiếp cận theo bốn trụ cột “Học để biết, học để làm, học để tự
khẳng định, học để chung sống”.
Như vậy, quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS sẽ giúp cho người
quản lý có cách nhìn tổng thể về q trình giáo dục KNS trong một tháng, một học
kỳ, một năm, …
* Quản lý các lực lượng giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục KNS là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, để nâng cao hiệu
quả giáo dục KNS và quản lý tốt cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho HS, cần phải quan
9
tâm tới cả chủ thể hoạt động và khách thể hoạt động, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
chủ thể và khách thể hoạt động giáo dục KNS.
Trước hết nhà trường phải đầu tư xây dựng đội ngũ GV tốt về phẩm chất,
năng lực, đồng bộ về cơ cấu và đủ về số lượng để họ có thể tự tin, sáng tạo đứng
trên bục giảng phân tích những KNS cần thiết mà các em cần trang bị để có cuộc
sống tốt đẹp hơn. Nhà trường cần đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cả nội
dung, phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục KNS. Từ đó, giúp
GV tạo động lực phát triển nghề nghiệp, tích cực thay đổi cách dạy, tạo phong cách
học tập mới cho trị và sử dụng nhiều dạng thức khác nhau để khích lệ sự tham gia
tích cực của trị vào q trình giáo dục, kích thích động cơ dạy học của GV và động
cơ học tập của HS ở mọi mơn học, mọi hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp hoặc
ngoại khóa.
Cán bộ quản lý cần hỗ trợ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy với
thầy, giữa thầy và trị, giữa trị và trị… Mỗi thầy cơ giáo phải là tấm gương sáng
về văn hóa học đường cho HS noi theo, từ trang phục đến phong cách làm việc, kỹ
năng giao tiếp, ứng xử trước HS, cha mẹ HS và đồng nghiệp. Đặc biệt cần phát
huy cao độ mối quan hệ giữa GV chủ nhiệm với HS và cha mẹ HS, nâng cao vai trị
của GV chủ nhiệm lớp trong việc đảm nhận trách nhiệm hình thành nếp sống văn
hóa cho HS. GV chủ nhiệm cần được hỗ trợ để tổ chức dẫn dắt các hoạt động tập
thể của lớp chủ nhiệm như các hoạt động của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, nhằm giúp tổ chức này phát huy tích cực trong việc giáo dục đạo đức, lối
sống theo chuẩn mực văn hóa, giúp HS tăng cường các hoạt động về giao tiếp,
thuyết trình trước tập thể…
* Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống
Để thực hiện tốt nội dung giáo dục KNS cho HS theo mục tiêu đã đề ra thì
phương pháp và hình thức tổ chức đóng vai trị quan trọng trong nhận thức của học
sinh. Phương pháp giáo dục phù hợp, hình thức tổ chức phong phú sẽ thu hút HS,
làm cho HS có hứng thú trong học tập thì chắc chắn cơng tác giáo dục KNS đạt
được kết quả cao. Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục KNS trong trường phổ
thơng bao gồm quản lý các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi giờ lên lớp,
10
phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục KNS của các tổ chức đồn thể, của đội
ngũ giáo viên…Có nhiều phương pháp giáo dục KNS cho HS, trong đó phương pháp
điển hình mà các trường THPT áp dụng là: Phương pháp động não, thảo luận nhóm
và liên hệ thực tế...Trên cơ sở nội dung giáo dục nhà quản lý phải quản lý được
phương pháp và hình thức giáo dục KNS cho HS.
* Quản lý phương tiện, cơng cụ hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống
“Cơ sở vật chất trường học là tất cả các phương tiện vật chất được giáo viên
và HS sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả các chương trình giáo dục, giảng dạy”
[6, tr. 285].
Giáo dục KNS khơng chỉ qua kênh nghe mà HS cần được trải nghiệm qua các
tình huống cụ thể, được thể hiện chính kiến của mình. Giáo dục KNS có thể thơng
qua giờ học trên lớp, qua giờ học thể dục thể thao ngồi sân chơi, bãi tập, các
phong trào văn hóa văn nghệ, hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế, …
Những phương tiện để phục vụ cho giáo viên và HS gồm: trường sở, sân
chơi, bãi tập, phịng bộ mơn,…Các cơng cụ thiết bị hỗ trợ giáo dục có thể kể đến
như: loa đài, video, máy chiếu, cơng cụ sửa chữa, máy móc gia cơng cơ khí, cơng cụ
sản xuất, vật tư sản xuất, mơ hình cụ thể như tài liệu, tranh ảnh, sách báo, tạp chí,
…để giáo dục KNS hiệu quả, người GV cần có những phương tiện hiện đại khác
như đĩa CDRom, đồ dùng đa phương tiện…và các đồ dùng biểu đạt khác như
chương trình truyền hình, truyền thanh…
Nhà trường cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, quản lý việc sử dụng các
cơng cụ, thiết bị giáo dục KNS trong q trình tổ chức các hoạt động giáo dục KNS,
đồng thời nâng cao nhận thức của giáo viên và HS trong q trình sử dụng những
phương tiện, cơng cụ hỗ trợ giáo dục KNS, sao cho cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ
trợ giáo dục KNS phát huy hết tiềm năng, phục vụ tốt nhất việc thực hiện mục tiêu
giáo dục đã đề ra.
* Quản lý việc đánh giá kết quả giáo dục KNS
Kết quả giáo dục KNS thể hiện ở việc đánh giá xem kế hoạch giáo dục
KNS có đạt được mục tiêu tác động đến hành vi người học hay khơng? UNESCO
đưa nội dung đánh giá KNS theo bốn trụ cột là:
11
Học để biết (kỹ năng nhận thức); Học để làm (kỹ năng thực hành, làm việc);
Học để cùng chung sống (kỹ năng xã hội); Học để khẳng định mình (kỹ năng xác
đinh giá trị). Do KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội, giáo dục KNS là
giúp HS hình thành cách sống tích cực, có hành vi lành mạnh nên việc kiểm tra hiệu
quả giáo dục KNS cần kết hợp nhiều phương thức khác nhau như: xây dựng tiêu
chí, thơng qua quan sát, xây dựng phiếu hỏi, phiếu điều tra, các bài tập tình huống,
phỏng vấn,…
Kiểm tra đánh giá thực hiện theo q trình từ khâu xây dựng kế hoạch của
cán bộ, giáo viên đến cách thức thực hiện. Đồng thời với kiểm tra giám sát là sự tư
vấn, chỉnh lý, bổ sung nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho đội ngũ giáo viên;
uốn nắn những hành vi lệch lạc của HS sao cho kết quả giáo dục KNS cho HS đạt
được mục tiêu đã đề ra.
1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THPT
Nhà trường nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, những nội dung, phương
pháp, mục tiêu giáo dục xây dựng trên cơ sở thực tiễn theo mỗi giai đoạn lịch sử
nhất định. Giáo dục trong nhà trường được tiến hành có tổ chức, tác động trực tiếp
đến người học, q trình học tập trong nhà trường người học được bồi dưỡng về
phẩm chất đạo đức, tiếp thu tri thức khoa học, năng lực thực hành, hình thành và
phát triển nhân cách. Quản lý cơng tác giáo dục KNS cho HS góp phần lớn trong
mục tiêu giáo dục con người phát triển tồn diện, các yếu tố tác động tới quản lý
giáo dục KNS là:
* Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
Giáo dục KNS cho HS trung học phổ thơng địi hỏi GV phải có hiểu biết về
nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện giáo dục KNS, nhưng thực tế giáo viên
giảng dạy các trường THPT là những giáo viên được đào tạo theo chun mơn như:
Tốn học, Vật lý, Hóa học,...nếu mỗi giáo viên khơng được bồi dưỡng kiến thức,
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng học hỏi để có kiến thức về KNS
sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục KNS cho HS.
12
Hơn nữa, HS phải được thực hành, trải nghiệm KNS trong q trình học tập
các mơn học, giáo dục ngồi giờ lên lớp, tổ chức sinh hoạt, hội thảo,...mới là điều
kiện tốt nhất trong nhận thức của HS về KNS, khơng phải mọi giáo viên đều có
khả năng tổ chức tốt các hoạt động này.
Đội ngũ cán bộ giáo viên là lực lượng nịng cốt trong quản lý giáo dục KNS
cho HS. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động này, CBQL và giáo viên cần phải
có những phẩm chất nhân cách cần thiết, có trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
đáp ứng u cầu của hoạt động quản lý giáo dục KNS cho HS. Tuy nhiên, hiện nay,
CBQL và đội ngũ giáo viên mới được tiếp cận nội dung giáo dục KNS, cần trang bị
đầy đủ cho họ phương tiện, nội dung, phương pháp giáo dục KNS, chắc chắn cơng
tác giáo dục kỹ năng sống cho HS có hiệu quả.
* Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục
Nhà trường nước ta nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, những nội dung,
phương pháp, mục tiêu giáo dục xây dựng trên cơ sở thực tiễn theo mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định. Giáo dục trong nhà trường được tiến hành có tổ chức, tác động
trực tiếp đến người học, q trình học tập trong nhà trường người học được bồi
dưỡng về phẩm chất đạo đức, tiếp thu tri thức khoa học, năng lực thực hành, hình
thành và phát triển nhân cách. Nội dung giáo dục KNS đã đưa vào trong trường
THPT nhưng hiện nay chưa có tài liệu chuẩn về giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh THPT, dẫn đến tình trạng mỗi trường lại có những cách thức giáo dục khác
nhau điều này ảnh hưởng lớn tới cơng tác quản lý giáo dục KNS cho HS.
* Phương tiện vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục kỹ năng sống
Trong mỗi trường học để thực hiện tốt nội dung, chương trình giáo dục khơng
những cần đội ngũ giáo viên có kiến thức, có nghiệp vụ sư phạm mà cịn có một cơ
sở vật chất đầy đủ như: Trường sở, sân chơi, bãi tập, cơng cụ hỗ trợ giáo dục
KNS,… Nếu khơng có sân chơi, bãi tập khơng thể tổ chức các hoạt động hoạt động
tập thể như hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao,
… Khơng có đầy đủ phịng học bộ mơn, thiết bị hỗ trợ cho cơng tác giáo dục KNS,
HS khơng phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khơng thể hiện bộc lộ
tính cách của bản thân, hạn chế trong giao tiếp ứng xử,… Cán bộ quản lý khó tìm
13
ra được những ưu, nhược điểm trong phát triển nhân cách của HS, điều này ảnh
hưởng lớn đến chất lượng giáo dục KNS trong mỗi nhà trường.
* Tiêu chí đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống
Kết quả giáo dục kỹ năng sống là kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội,.. nên
q trình kiểm tra đánh giá gặp khơng ít khó khăn, chưa có một bộ tiêu chí cụ thể
nào để đánh giá chất lượng giáo dục KNS cho học sinh THPT. Khi học tập ở nhà
trường các em học lý thuyết nhiều hơn, nội dung bài học, bài kiểm tra được thực
hiện theo kiến thức chuẩn sách giáo khoa khơng có nội dung kiểm tra để đánh giá
KNS.
Trong thực tế, HS cần phải thực hành, phải trải nghiệm mới đánh giá được
hành vi, nhận thức của mỗi cá nhân.
Sự thay đổi về hành vi bao giờ cũng khó khăn hơn thay đổi về nhận thức, do
đó cần phải chú ý đến khâu giám sát và đánh giá kết quả học tập KNS của HS. Chức
năng kiểm tra đánh giá của nhà quản lý được thực hiện trong suốt q trình năm học,
theo từng giai đoạn, theo từng tháng, từng tuần, theo từng cơng việc. Kiểm tra giám
sát càng chặt chẽ, sát sao, tỉ mỉ cả số lượng, chất lượng và tiến độ cơng việc để rút
kinh nghiệm kịp thời càng làm cho chương trình tiến hành có chất lượng. Đổi mới
kiểm tra, đánh giá, coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra giáo dục KNS, qua đó
giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy, giúp HS phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu trong học tập một cách kịp thời. Thực hiện đồng bộ cơng tác kiểm
tra việc giáo dục KNS là yếu tố quan trọng trong hoạt động giáo dục KNS cho HS.
* Mơi trường học tập và mơi trường xã hội
Gia đình, cộng đồng nơi cư trú là nơi sinh sống của mỗi con người. Gia đình
là mơi trường đầu tiên của đứa trẻ, cha mẹ là những người giáo dục đầu tiên. Nếp
sống gia đình, mơi trường lành mạnh ở khu dân cư ảnh hưởng đến sự phát triển tâm
lý, trí tuệ, tình cảm của từng cá nhân.
Ở tuổi đi học, mơi trường học tập và mơi trường xã hội ảnh hưởng rất lớn
tới HS theo đó, có tác động ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động quản lý giáo dục
KNS cho HS. Khi đến trường HS có tập thể lớp, tổ chức Đồn thanh niên,...Trong
sinh hoạt tập thể, HS lựa chọn những gì phù hợp với xu hướng năng lực của mình
14
để tham gia và tiếp thu. Hơn nữa nhóm bạn bè có ảnh hưởng hàng ngày, hàng giờ
tới mỗi HS. Sinh hoạt, học tập, giao lưu trong nhóm bạn bè tốt, họ cùng giúp đỡ
nhau, cùng thi đua học tập, rèn luyện để trở thành người tốt. Sống trong nhóm bạn
bè xấu, lười biếng, có nhiều hành vi khơng tốt ảnh hưởng rất lớn tới ý thức, thái độ
và hành vi của mỗi cá nhân.
* Ý thức tự giáo dục của học sinh
Muốn giáo dục KNS có hiệu quả hơn hết HS phải nhận thức rằng KNS rất
cần trong xã hội hiện đại, các em tự ý thức được những kỹ năng hữu ích trong cuộc
sống, từ đó hình thành năng lực tự học. Quản lý tốt việc học tập của HS theo quy
chế của Bộ Giáo dục đào tạo. Quản lý HS bao hàm cả quản lý thời gian, chất
lượng học tập, quản lý tinh thần thái độ và phương pháp học tập. Quản lý HS về ý
thức tự giáo dục giúp các em rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nhận thức
được giá trị bản thân, có kỹ năng làm việc, kỹ năng tâm lý xã hội,…chắc chắn rằng
các em có cuộc sống tốt đẹp hơn.
* *
*
Có thể nói, cịn rất nhiều yếu tố tác động tới quản lý giáo dục KNS cho học
sinh THPT, từ những nội dung cần quản lý đội ngũ giáo viên trong cơng tác giáo
dục KNS, ta thấy có nhiều yếu tố tác động đến quản lý giáo dục KNS, tuy nhiên
những yếu tố trên là những yếu tố cơ bản nhất, tác động mạnh nhất đến quản lý
giáo dục KNS cho học sinh THPT. Để nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học
sinh cần có những giải pháp phù hợp để quản lý, chỉ đạo đội ngũ GV trong cơng tác
giáo dục HS.
15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THƠNG QUA MƠN HỌC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HAI BÀ TRƯNG HIỆN NAY
2.1. Thực trạng việc quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống thơng qua các
mơn học ở trường THPT Hai Bà Trưng hiện nay
2.1.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên
* Về đội ngũ cán bộ quản lý
Về đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường hiện nay gồm 03 đồng chí trong
BGH, trong đó 01 đồng chí hiệu trưởng, 02 đồng chí phó hiệu trưởng. Trình độ
chun mơn có 01 đồng chí được đào tạo chun ngành Ngữ văn, 01 đồng chí mơn
Tiếng Anh, 01 đồng chí chun ngành Tốn, đây cũng là điểm thuận lợi trong cơng
tác quản lý đổi mới kiểm tra đánh giá HS hiện nay. Ngay từ đầu năm học BGH đã
xây dựng đầy đủ kế hoạch trong đó có kế hoạch chun mơn đã chỉ đạo rõ tổ
chun mơn phải thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, đổi mới kiểm
tra đánh giá, trong đó đánh giá học sinh một cách tồn diện, đánh giá cả kiến thức và
kỹ năng đến từng bài học cụ thể…Tuy nhiên, trong cơng tác quản lý chỉ đạo tổ
chun vẫn cịn khó khăn đó là đội ngũ cán bộ tổ chun mơn có đủ về số lượng (04
đồng chí tổ trưởng), các đồng chí đều là những cán bộ trẻ, nhiệt tình nhưng cịn
thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, cả 04 đồng chí chưa được học bồi dưỡng
nâng cao trình độ quản lý tổ bộ mơn.
* Về đội ngũ giáo viên
Nhà trường có 73 cán bộ, giáo viên, nhân viên, t rình độ thạc sĩ: 30/73 cán bộ,
giáo viên (Chiếm 41,1 %.), GV trong nhà trường có đủ và dư trong tất cả các mơn
học, trình độ chun mơn trên chuẩn cao đáp ứng đủ cho u cầu giảng dạy chun
mơn cũng như đáp ứng u cầu đổi mới trong giáo dục cho HS được thể hiện trong
bảng sau:
16
GV
Tốn
Ngữ Tiến
Vậ
Hóa
Sinh Lịch Địa
thuộc
Tin
Văn
g
t
Học
Học
Anh
Lý
6
5
bộ
mơn
Số
13
13
9
6
Sử
Lý
2
2
GDCD
CN
Thể
dục
1
4
5
lượng
Số lượng giáo viên dạy các mơn học trong nhà trường
2.1.2. Thực trạng chất lượng giáo dục hai mặt và giáo dục mũi nhọn
Thực trạng chất lượng giáo dục hai mặt
Trường THPT Hai Bà Trưng được thành lập trên cơ sở sắp xếp tổ chức lại
trường THCS&THPT Hai Bà Trưng, trường THPT Phúc n, do đặc điểm học tập
của các em có thế mạnh riêng trong các mơn học, các em trường THCS&THPT Hai
Bà trưng có xu thế mạnh học các mơn tự nhiên, các em trường THPT Phúc n có
thế mạnh ở các mơn khoa học xã hội,...
Phát huy những điểm mạnh của hai nhà trường, thực hiện sự nghiệp đổi mới
giáo dục được bắt đầu từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về “ Phát triển giáo dục” từ
năm 1986 đến nay đó là giáo dục tồn diện, trị ra trị, học ra học, thầy ra thầy, dạy
ra dạy, trường ra trường, lớp ra lớp, đổi mới quản lý giáo dục.
Thực hiện quan điểm chỉ đạo đó, các cơ sở giáo dục nói chung, trường THPT
Hai Bà Trưng nói riêng đã đổi mới phương pháp quản lý về mọi mặt, chất lượng
giáo dục những năm gần đây đạt được một số kết quả sau:
* Về giáo dục đạo đức
Nhà trường nằm trên địa bàn đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về
kinh tế văn hóa xã hội, cơ sở vật chất ngày càng phát triển, đời sống nhân dân
được cải thiện rõ rệt. Từ đó nhận thức người dân về giáo dục cũng căn bản được
thay đổi. Song bên cạnh đó những ảnh hưởng khơng tốt, những biểu hiện mặt trái
của xã hội cũng có cơ hội len lỏi xâm nhập vào địa phương. Nắm bắt được vấn đề
này, nhà trường đã có nhiều biện pháp hiệu quả để giáo dục đạo đức cho học sinh:
17
qua giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh bằng sử dụng
sổ liên lạc, thực hiện nghiêm túc chương trình mơn Giáo dục cơng dân, tổ chức tốt
các chương trình hoạt động ngồi giờ lên lớp, thành lập ban quản sinh để quản lý
nền nếp học tập, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đồn thể, tổ chức chính trị
xã hội tại địa phương để giáo dục đạo đức cho học sinh. Đặc biệt nhà trường phối
hợp với Đồn thanh niên chú trọng đến việc giáo dục truyền thống của nhà trường
cũng như của địa phương. Một số việc làm cụ thể như: Tổ chức giáo dục kỹ năng
sống an tồn lành mạnh; Tố chức lao động dọn vệ sinh, trồng cây chăm sóc di tích
lịch sử ... Do làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều năm liên tục nhà
trường khơng có học sinh vi phạm pháp luật hay mắc các tệ nạn xã hội. Cụ thể:
Năm học
Số
Tổn
lớp
g số
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
HS
2018 2019
20192020
(KI)
25
928
890
95,91
31
3,34
6
0,65
1
0,11
23
883
836
94,68
43
4,87
3
0,34
1
0,11
1811
1726
95,31
74
4,09
9
0,49
2
0,11
Cộng
Kết quả xếp loại hạnh kiểm
* Về chất lượng giáo dục văn hố
Nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy theo quy định của
Bộ giáo dục. Ban giám hiệu nhà trường ln có biện pháp chỉ đạo sát sao chất
lượng giáo dục đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn bằng việc tổ chức bồi dưỡng
chun đề, bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh yếu, tổ chức
tốt cơng tác kiểm tra đánh giá, phấn đấu đạt kết quả cao và ổn định trong nhiều
năm. Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi khá ngày càng tăng; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp
trung học phổ thông hàng năm luôn đạt tỷ lệ 99,8% trở lên, tỷ lệ học sinh đỗ đại
học, cao đẳng đạt tỷ lệ từ 94% trở lên. Các chỉ số về học lực, học sinh giỏi như
sau:
Năm học
Số
Tổng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
18
2018 2019
2019 2020
(KI)
lớp
số HS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
25
928
295
31,79
500
53,88
129
13,90
4
0,43
25
883
228
25,82
430
48,70
215
24,35
10
1,13
1811
523
28,88
930
51,36
344
18,99
14
0,77
Cộng
Kết quả xếp loại học lực
HS đạt giải
Tiêu chí
Cấp Trường
Cấp Tỉnh
2018 – 2019
635
136
2019 – 2020
223
39
858
175
Năm học
Cấp Quốc gia
02
( Kết quả K12
K11, K10 chưa thi)
Cộng
02
Kết quả thi học sinh giỏi cấp trường, cấpTỉnh, cấp Quốc Gia
Có thể nói, từ sự đổi mới của cơng tác quản lý, tạo động lực cho giáo viên nhiệt
tình giảng dạy, tích cực tìm tịi sáng tạo, phát huy khả năng tư duy của học sinh,
giúp học sinh tiếp cận tri thức mới, có đạo đức, có tri thức, có lối sống lành mạnh.
Số lượng học sinh ổn định, khơng có học sinh bỏ học. Số đơng học sinh sau
khi tốt nghiệp trung học phổ thơng có hồi bão lập thân, lập nghiệp, đi học đại học,
cao đẳng, các trường dạy nghề, chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát
triển, trong những năm qua thành tích của nhà trường góp phần quan trọng trong
việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh
tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị cho địa phương.
2.1.3.Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Hai
Bà Trưng
* Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh THPT
19
Giáo dục KNS có được quan tâm hay khơng phụ thuộc vào chủ thể giáo dục
nhận thức có đầy đủ về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác giáo dục KNS.
Q trình điều tra nhận thức về cơng tác giáo dục KNS cho HS qua 50 phiếu đối
với CBQL, cán bộ cơng đồn, đồn thanh niên GV và phụ huynh trường THPT Hai
Bà Trưng thu được kết quả:
TT
1
2
3
4
Nhận thức
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Khơng quan trọng
Số lượng
41
9
0
0
Tỷ lệ (%)
82
18
0
0
Bảng 1: Tầm quan trọng của cơng tác giáo dục KNS cho học sinh THPT
Về mức độ đánh giá tầm quan trọng của cơng tác giáo dục KNS qua kết quả
điều tra ở bảng 1 cho thấy: 100% những người được điều tra đều khẳng định cơng
tác giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường THPT là rất quan trọng và quan
trọng, khơng có ý kiến nào trả lời cơng tác giáo dục KNS ít quan trọng và khơng
quan trọng. Điều này cho thấy CBQL, giáo viên, phụ huynh nhà trường đã nhận
thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục KNS cho học sinh
THPT trong giai đoạn hiện nay.
Để tìm hiểu sâu hơn về nhận thức của cán bộ GV trong cơng tác giáo dục
KNS cho HS, chúng tơi tìm hiểu những đánh giá của 100 HS về những yếu tố ảnh
hưởng tới giáo dục KNS cho HS, đây là vấn đề mà các nhà quản lý giáo dục cần
quan tâm. Kết quả thu được
Rất ảnh
TT
1
Những yếu tố ảnh hưởng
hưởng
SL %
Giáo dục KNS chưa được 85
85
Ảnh
Ít ảnh
K. ảnh
hưởng
SL %
15
15
hưởng
SL %
0
0
hưởng
SL %
0
0
38
0
0
nhận thức đầy đủ về tầm
quan trọng của nó trong nhà
2
trường và xã hội
Học sinh chỉ quan tâm đến 62
62
38
0
0
học văn hóa
20
3
Một số bộ phận giáo viên 84
84
16
16
0
0
0
0
4
KNS
Nội dung giáo dục KNS 62
62
38
38
0
0
0
0
5
chưa thiết thực
Hiểu biết của HS về nội 32
32
45
45
23
23
0
0
6
dung KNS chưa đầy đủ
Hình thức giáo dục KNS 62
62
38
38
0
0
0
0
7
chưa phong phú
Gia đình chưa quan tâm đến 65
65
35
35
0
0
0
0
8
giáo dục KNS
Nhiều đồn thể xã hội chưa 35
35
36
36
29
29
0
0
62
38
38
0
0
0
0
23
35
65
35
39
35
35
39
35
42
26
0
42
26
0
0
0
0
0
0
0
chưa quan tâm đến giáo dục
quan tâm đến giáo dục KNS,
coi đó là trách nhiệm của
9
nhà trường
Sự phối hợp giữa các lực 62
lượng giáo dục chưa thường
10
11
12
xuyên
Do tệ nạn xã hội
23
Do thiếu cơ sở vậ ng của học sinh
người)
Chia lớp thành 3 nhóm. u cầu
các nhóm thảo luận ghi lời giải Học sinh trả lời
ra bảng phụ.
Cử đại diện nhóm lên trình bày.
Gọi các nhóm cịn lại bổ sung
lời giải.
Giáo viên nhận xét và hồn
thiện lời giải
Xuất phát từ bài tốn trên giáo viên
đưa ra câu hỏi sau:
Nếu là lãnh đạo của tỉnh X em làm
thế nào để việc gia tăng dân số khơng
ảnh hưởng tới sự phát triển về kinh tế
xã hội của tỉnh nhà?
.
Nhận xét: Nếu là nhà lãnh đạo qua
bài tốn thực tế trên chúng ta có thể
tính tốn được mức ra tăng dân số,
qua đó hoạch định được các chính
sách phát triển dân số, chính sách phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà sao
cho phù hợp. Đưa nền kinh tế của tỉnh
đi lên.
4. Củng cố Hướng dẫn HS tự học:
* Ghi nhớ định nghĩa, cơng thức số hạng tổng qt của một cấp số nhân.
* Làm các bài tập cịn lại (SGK, SBT ).
Bài tập củng cố cấp số cộng
57
Bài tốn : Khi tốt nghiệp phổ thơng bạn A khơng có điều kiện học tiếp, bạn làm
cơng nhân cho một cơng ty nước ngồi với thời gian ký hợp đồng 10 năm. Cơng ty X
đề xuất hai phương án trả lương cho bạn A, cụ thể là:
Phương án 1. Bạn A nhận số tiền 35 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên và kể
từ năm thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 4 triệu đồng mỗi năm
Phương án 2. Bạn A nhận được nhận 7 triệu đồng cho q đầu tiên và kể từ q
làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng thêm 500.000 đồng mỗi q .
Em tính giúp cho bạn nên chọn phương án nào?
Hướng dẫn
Ta phải tính xem trong 10 năm bạn được nhận tiền lương là bao nhiêu?
Nhận thấy cả hai phương án số tiền nhận được sau 1năm (1 q) đều tn theo một
quy luật nhất định :
Phương án 1: đó là cấp số cộng với số hạng đầu U1 =35 triệu và cơng sai d = 4
triệu
Phương án 2: đó là cấp số cộng với số hạng đầu U1= 7 triệu và cơng sai d =
0,5triệu
Áp dụng cơng thức S n
n
2u1 ( n 1)d
2
Vậy theo phương án 1: tổng số tiền người lao động nhận được là: S10= 530 triệu.
Theo phương án 2: tổng số tiền mà người lao động nhận được là S40= 670 triệu
Vậy, bạn A nên chọn chọn phương án 2 để nhận lương thì số tiền lương sẽ
cao hơn
58
Giáo án lớp đối chứng
TIẾT 44: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức: định nghĩa CSN, cơng thức tính số hạng tổng qt,
cơng thức tính tổng n số hạng đầu của 1 CSN
2.Về kỹ năng:
Biết vận dụng các cơng thức nêu trên vào giải bài tập.
Tìm được các yếu tố cịn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u1 , un , n, q, S n .
Biết vận dụng các kiến thức về CSN vào giải bài tốn thực tế.
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn cho HS khả năng suy luận, phân tích và tính tốn chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án.
2.Học sinh : Nắm vững các nội dung nêu trên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp, KTSS.
2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong q trình chữa bài tập
3.Nội dung :
Hoạt động
1 : Kiểm tra bài cũ
59
un+1 = un.q v�
in
2
( 2)
2
uk
=uk −1.uk +1 , k
2
un = u1.qn−1 v�
in
)
(
u1 1 −
qn
Sn =
q ủ1
Hoạt đ,ộng c
a GV
1−
q
? * ( 1)
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa
Hoạt động của HS
HS đứng tại chỗ
CSN và cơng thức tìm số
trả lời
hạng tổng qt của một
Tất cả các HS khác
CSN có số hạng đầu là u1 ,
chú ý, nhận xét.
và cơng bội q?
Ghi nhận.
Ghi bảng – Trình chiếu
Câu hỏi 2: Nêu tính chất các
số hạng của CSN và cơng
thức tính tổng n số hạng đầu
của một CSN (un ) có cơng
bội q?
Hoạt động
2 : BT2, 3, 5 /103/SGK
Hoạt động của GV
a/ Biết u1 = 2, u6 = 486
Hoạt động của HS
a/ Nhận xét, ghi
Ghi bảng – Trình chiếu
BT2/103/SGK :
. Tìm q.
nhận
Ta có:
Nếu tìm q ta dựa vào CT
u6 = u1.q 5 = 2.q 5 = 486
nào?
Nghe, suy nghĩ, trả
2
8
b/ Biết: q = , u4 =
3
21
lời: dựa vào CT
Mặt khác :
un = u1.q n−1 , n
�2 � 8
u4 = u1.q = u1. � �=
�3 � 21
2.
. Tìm u1 .
Nếu tìm u1 ta dựa vào CT
nào?
c/ Biết u1 = 3, q = −2 của
CSN. Hỏi số 192 là số
hạng thứ mấy?
� q 5 = 243 = 35 � q = 3
3
3
8 �2 � 9
� �=
21 �3 � 7
HS suy nghĩ trả lời:
192
n −1
� ( −2 ) =
= 64
dựa vào CT
3
� u1 =
b/
un = u1.q n−1 , n
� ( −2 ) = ( −2 ) .64 = −128
n
2 .
�n=7
60
c/
BT3/103/SGK :tìm 5 số hạng của
HS suy nghĩ trả lời: CSN.
BT3/103/SGK: Tìm 5 số
dựa vào CT:
hạng của CSN.
un = u1.q n−1 , n
Ta có ;
2 .
u5 u1.q 4 27
=
=9
=
u3 u1.q 2
3
a/ Biết u3 = 3, u5 = 27 .
� q 2 = 9 � q = �3
Theo yêu cầu đề bài, ta cần
1
+ Với q = 3, ta CSN: ,1,3,9, 27
3
tìm gì?
+ Với q = 3, ta có CSN
HS suy nghĩ trả lời:
+Tìm u1 và q.
b/ Biết
+ Dựa vào CT:
u4 − u2 = 25, u3 − u1 = 50
un = u1.q n−1 , n
Đẻ giải câu này ta cần làm
HS suy nghĩ trả lời:
ntn?
dùng pp giải hệ
1
, −1,3, −9, 27
3
2
b/
+ Dựa vào CT:
un = u1.q n−1 , n
2
+Tìm u1 và q.. Ta có
u4 − u2 = 25
�
u3 − u1 = 50
u1 ( q 3 − q ) = 25
� 2
u1 ( q − 1) = 50
BT5/103/SGK:
u1 = −
BT5/103/SGK: Tỉ lệ tăng
dân số của tỉnh X là
q=
1
2
200
3
Gọi N là số dân hiện tại.
Sau một năm dân số tăng thêm là
1,4% N .
Nên số dân của tỉnh đó vào năm
61