Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.36 KB, 133 trang )

Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Mục lục
Lời nói đầu
Trang 5
Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du
lịch quốc tế
Trang 7
I. Khái niệm chung về khách du lịch
Trang 7
1.1. Khái niệm du lịch và ngành du lịch Trang 7
1.1.1. Khái niệm du lịch Trang 7
1.1.2. Các loại hình du lịch Trang 9
1.1.3. Ngành du lịch Trang 11
1.2. Khái niệm và đặc điểm của khách du lịch. Trang 19
1.2.1. Khái niệm khách du lịch. Trang 19
1.2.2. Đặc điểm khách du lịch Trang 19
1.2.3. Phân loại khách du lịch. Trang 20
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến lợng khách du lịch. Trang 21
1.2.5. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển
kinh tế xã hội.
Trang 22
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch.
Trang 23
2.1. Số khách du lịch. Trang 23
2.2. Số ngày khách du lịch Trang 25
2.3. Nghiên cứu thống kê kết cấu khách du lịch Trang 26
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu khách du lịch Trang 26
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu ngày khách du lịch. Trang 30
2.4. Số ngày lu trú bình quân một khách
Trang 31
Chơng 2: Phơng pháp phân tích và dự doán thống kê nghiên


cứu khách du lịch quốc tế
Trang 32
I. Một số vấn đề lý luận chung về phân tích và dự đoán thống kê
Trang 32
Lê Thị Thành 43b Trang 1
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
1.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiêm vụ phân tích thống kê Trang 32
1.2. Những yêu cầu có tính nguyên tắc cần đợc tuân thủ trong phân tích thống

Trang 32
1.3. Những vấn đề chủ yếu trong phân tích thống kê Trang 32
1.4. Dự đoán thống kê. Trang 34
1.5. Lựa chọn phơng pháp phân tích và dự đoán Trang 35
1.5.1. Sự cần thiết lựa chọn và nguyên tắc lựa chọn Trang 35
1.5.2. Lựa chọn một số phơng pháp Trang 35
II. Các phơng phân tích thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế
Trang 36
2.1. Bảng thống kê Trang 36
2.1.1. Cấu thành bảng thống kê. Trang 36
2.1.2. Các loại bảng thống kê Trang 36
2.1.3. Yêu cầu chung đối với việc xây dựng bản thống kê Trang 37
2.1.4. Đô thị thống kê Trang 38
2.2. Phơng pháp số tơng đối Trang 39
2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa số tơng đối. Trang 39
2.2.2. Các loại số tơng đối Trang 40
2.2.3. Số bình quân Trang 41
2.3.Phơng pháp chỉ số Trang 43
2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu Trang 43
2.3.2. Khả năng ứng dụng Trang 44
2.4. Phơng pháp dãy số thời gian Trang 45

2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu Trang 45
2.4.2. Khả năng vận dụng Trang 47
III. Các phơng pháp dự đoán thống kê khách du lịch quốc tế
Trang 57
3.1. Khái niệm về dự đoán thống kê Trang57
3.1.1. Khái niệm về dự đoán thống kê Trang 57
3.1.2. ý nghĩa của dự đoán thống kê ngẵn hạn trong nghiên cứu du lịch Trang 59
Lê Thị Thành 43b Trang 2
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
3.1.3. Nhiệm vụ của dự đoán thống kê ngắn hạn trong du lịch Trang 60
3.2. Một số phơng pháp dự đoán thống kê đơn giản Trang 60
3.2.1. Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình Trang 60
3.2.2. Dự đoán dựa vào hàm xu thế Trang 61
3.2.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ Trang 63
3.2.4. Dự đoán chuyên gia Trang 64
Chơng III. Vận dụng một số phơng pháp thống kê nghiên cứu
khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 và
dự đoán đến năm 2007
Trang 66
I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch
quốc tế vào Việt Nam Thời gian qua
Trang 66
1.1. Tổng quan về thị trờn khách du lịch quốc tế. Trang 66
1.1.1. Du lịch thế giới Trang 66
1.1.2. Du lịch một số nớc Châu á Thái Bình Dơng
Trang 69
1.1.3. Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới Trang 73
1.2. Thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 - 2004 Trang 71
II. Phân tích khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004
Trang 81

2.1. Phân tích biến động khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990
-2004
Trang 81
2.1.1. Phân tích biến động tổng lợng khách du lich quốc tế vào Việt Nam thời
kỳ 1990 2004
Trang 83
2.1.2. Phân tích biến động kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ
1990 2004.
Trang 86
2.1.3.Phân tích biến động thời vụ của lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam
thời kỳ 1995- 2004
Trang 98
2.1.4. Phân tích mối liên hệ giữa lợng khách , GDP và FDI Trang 105
2.1.5. Dự báo số khách du lịch vào Việt Nam đến năm 2007 Trang 107
2.2. Nghiên cứu thống kê số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ Trang 118
Lê Thị Thành 43b Trang 3
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
1995 - 2004
2.2.1. Phân tích biến động tổng số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam
thời kỳ 1995 - 2004
Trang 119
2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến số ngày khách Trang 121
2.2.3. Dự báo số ngày khách vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 Trang 124
III. giải pháp và Kiến nghị
Trang 124
3.1. Kiến nghị Trang 124
3.2. Giải pháp Trang 129
Kết luận
Trang 133
Tài liệu tham khảo

Trang 134
Lê Thị Thành 43b Trang 4
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Lời mở đầu
du lịch là một ngành kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển
trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc Châu á và
Thái Bình Dơng. Nó là ngành kinh tế không ống khói có sức thu hút mạnh về ngoại tệ,
tạo việc làm, tăng thu nhập và kích thích đầu t ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Đảng và
Nhà nớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp năm 1992 quy
định Nhà nớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nớc và du
lịch quốc tế.. Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du
lịch là phơng hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế, xã hội nớc ta.
Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch phát triển dới sự quản lý thống
nhất của nhà nớc. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, làm
cho du lịch nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh, sớm đuổi kịp du lịch các n-
ớc trong khu vực. Tính đến năm 2005, ngành Du lịch Việt Nam bớc sang tuổi 45 đầy sức
sống, sẽ phải vơn lên mạnh mẽ trên tất cả các mặt để phấn đấu đón trên 3 triệu lợt khách
quốc tế; hơn 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, Doanh thu khoảng 30.000 tỷ đồng; trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền Kinh tế Quốc dân.
Nhng vấn đề đặt ra là Du lịch Việt Nam phát triển nh vậy thì công tác thống kê du
lịch ở Việt Nam ra sao để có thể góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của ngành du lịch
Việt Nam và có thể quốc tế hoá trong lĩnh vực thống kê du lịch nói riêng cũng nh trong
các lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung nh xu hớng chung đang diễn ra trên phạm vi rộng
khắp thế giới. Hiện nay, thống kê các nớc phát triển và đang phát triển đều cố gắng chuẩn
hoá từ các khái niệm cơ bản cho đến nội dung, hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp thống kê
tính toán cũng nh các cách phân tổ, phân loại theo chuẩn mực quốc tế, nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện so sánh quốc tế một cách dễ dàng. Tổ chức du lịch thế giới và uỷ ban
thống kê liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng. kỳ họp lần thứ 27 của Uỷ ban thống kê
Liên hợp quốc vào năm 1993 đã đa ra các nguyên tắc, khái niệm, nội dung thống kê du

lịch cũng nh các phân tổ, phân loại về hoạt động du lịch.
việc thống kê khách quốc tế, hiện nay trên thế giới chủ yếu thu thập số liệu thông
qua xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu biên giới: bao gồm các cửa khẩu biên giới đờng bộ,
Lê Thị Thành 43b Trang 5
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
đờng thuỷ, đờng hàng không. Tuy nhiên đối với các quốc gia trong một số khối liên minh
do qui định không phải làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với những ngời trong cùng khối đi
lại, không thống kê đợc số ngời vào ra thông qua thủ tục xuất nhập cảnh này thì phải tiến
hành thống kê qua các hãng vận chuyển hành khách để xác định số lợng khách du lịch n-
ớc ngoài vào trong nớc và ngời trong nớc đi du lịch ở nóc ngoài. Hệ thống thống kê du
lich Việt Nam hiện nay đang đợc tổ chức theo hai kênh: kênh thống kê Nhà nớc và kênh
Bộ ngành quản lý kinh tế kỹ thuật và theo 3 cấp: Cấp Trung ơng, cấp địa phơng và cấp cơ
sở. Với lợng kiến thức có hạn và sau một thời gian thực tập ngắn ở vụ Dịch vụ thơng mại
và giá cả - Tổng cục Thống kê Việt Nam. đề tài: Nghiên cứu thống kê khách du lịch
quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004 và dự đoán đến năm 2007 nhằm mục tiêu
phân tích thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 và đa ra
dự đoán đến năm 2007. Phơng pháp nghiên cứu đựơc sử dụng trong đề tài này là: Bảng
thống kê, phơng pháp số tơng đối, phơng pháp chỉ số, phơng pháp dãy số thời gian
Trong đề tài này ngoài lời mở đầu và kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề
tài đợc kết cấu thành 3 chơng:
- Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế.
- Chơng II: Phơng pháp phân tích và dự đoán thống kê nghiên cứu khách du lịch
quốc tế.
- Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp phân tích thống kê nghiên cứu khách du
lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 và dự đoán đến năm 2007.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong khoa và các cô chú vụ Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả - Tổng cục Thống kê Việt
Nam và đặc biệt là T.S. Trần thị Kim Thu đã tận tình giúp đỡ.
Lê Thị Thành 43b Trang 6
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

Ch ơng I
Hệ thống chi tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế
I. Khái niêm chung về khách du lịch
1.1. Khái niệm du lịch và ngành du lịch
1.1.1. Khái niệm du lịch.
Cho đến thời điểm hiện nay, so với các ngành kinh tế khác thì ngành Du lịch đợc
coi là một ngành còn non trẻ. Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, du khách hầu hết chỉ là
những ngời hành hơng, lái buôn, sinh viên và các nghị sĩ. Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ
dành cho những ngời giàu có và khá giả, họ đi Du lịch để giải trí và chữa bệnh. Ngày nay,
du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu ngời, và chỉ thực sự có từ sau chiến tranh
thế giới thứ 2, nhng khái niệm về Du lịch vẫn cha đầy đủ và phản ánh đúng nội dung của
nó, cha dựa trên cơ sở khoa học
Khái niệm du lịch quốc tế lần đầu tiên đợc Hội đồng Liên hợp quốc đa ra vào năm
1937 và sau nhiều lần sửa chữa và bổ sung đến năm 1993 Uỷ ban Thống kê Liên hợp
quốc thống nhất khái niệm về Du lịch quốc tế do Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đề
nghị. Cụ thể là:
Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trờng sống thờng
xuyên (usual environment) của con ngời và ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải
trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt để có thù lao ở nơi đến với thời
gian liên tục ít hơn một năm.
Nh vậy, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới và trong khuôn khổ của
Thống kê Du lịch thì lợng khách du lịch sẽ đợc tính dựa trên: Môi trờng thờng xuyên;
khoảng thời gian đã đợc các tổ chức Du lịch quốc tế qui định và mục đích của chuyến đi.
Thứ nhất: Môi trờng thờng xuyên.
Môi trờng thờng xuyên của một ngời là không gian xung quanh của nơi ở, làm việc
hoặc đi lại thờng xuyên của ngời đó. Môi trờng thờng xuyên cho phép loại trừ các chuyến
đi trong pham vi của nơi ở và các chuyến đi có tính chất thờng xuyên hàng ngày. Những
tiêu thức đợc áp dụng để xác định môi trờng thờng xuyên là:
Lê Thị Thành 43b Trang 7
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

- Khoảng cách ngắn nhất của chuyến đi.
- Thời gian vắng mặt ít nhất ở môi trờng thờng xuyên của ngời đi.
- Sự thay đổi ít nhất giữa các địa phơng hoặc giữa các khu vực hành chính.
Hiện nay, tuỳ vào điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội mà mỗi n-
ớc có quy định riêng sao cho phù hợp. Nh ở Austrailia đã qui định là 40km đối với các
chuyến đi có ngủ qua đêm và 50km đối với những chuyến đi trong ngày không ngủ qua
đêm tại các có sở lu trú du lịch. Có nghĩa là tất cả các chuyến đi đến một nơi khác với
môi trờng sống thờng xuyên của con ngời từ 40 Km trở lên và ở lại ngủ qua đêm và từ 50
Km trở lên không ngủ qua đêm để thăn quan, nghỉ ngơi vui chơi giải trí hay các mục đích
khác ngoài việc tiến hành các hoạt động để có thù lao thì đều đợc gọi là đi du lịch.
Thứ hai: Khoảng thời gian đã đợc các tổ chức quốc tế qui định.
Những nơi mà ngời đó đi đến phải dới 12 tháng liên tục, Nếu từ 12 tháng liên tục
trở lên sẽ trở thành ngời c trú thờng xuyên (theo quan điểm thống kê). Với cách qui định
nh thế sẽ loại trừ đợc sự di c trong thời gian dài.
Thứ ba: Mục đích của chuyến đi.
Mục đích chính của chuyến đi không phải để nhận thù lao (hay là để kiếm sống).
Do đó, nó loại trừ những trờng hợp di c để làm việc tạm thời trong thời gian nhất định. Vì
thế, những ngời đi với các mục đích sau đây sẽ đợc tính vào khách du lịch:
- Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ.
- Đi thăm bạn bè, họ hàng.
- Đi công tác.
- Đi điều trị sức khoẻ.
- Đi tu hành hoặc đi hành hơng
- Đi theo các mục đích tơng tự khác.
Khái niệm này không chỉ áp dụng cho du lịch quốc tế (du lịch giữa các nớc trên
thế giới) mà còn đợc áp dụng cho du lịch trong nớc (du lịch trong pham vi một nớc).
Đồng thời khái niệm Du lịch này cũng bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trờng
sống thờng xuyên của mình trong pham vi một ngày không nghỉ qua đêm và có nghỉ qua
đêm hoặc nhiều ngày đêm nhng ít hơn 12 tháng liên tục.
Lê Thị Thành 43b Trang 8

Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Hiện này, nhiều nớc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi ... áp dụng khái niệm này và vận
dụng vào trong công tác thống kê du lịch. Tại hội nghị về thống kê du lịch do Tổ chức du
lịch thế giới (WTO) tổ chức họp với các nớc châu á Thái Bình Dơng ngày 30/4/1998 ở
Trivandrum (ấn Độ) có 16 nớc tham dự và hầu hết các nớc này đều tán thành định nghĩa
này về du lịch. Trong số đó có Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kông, Ma cao, Srilanka,
Philippins, autrailia... Song, mỗi nớc khác nhau có điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội
khác nhau, phong tục tập quan khác nhau nên sẽ có quy định về phạm vi thống kê du lich
khác nhau đặc biệt là về phạm vi môi trờng thờng xuyên.
1.1.2. Các loại hình du lịch.
Hệ thống du lịch của một nớc, một tỉnh hoặc thành phố có thể đợc hình thành trên
các cơ sở rất khác nhau:
Điều kiện tự nhiên: biển, núi, rừng nguyên sinh, suối nớc nóng, hồ lớn, nơi có
phong cảnh đẹp, hang động đẹp
Di sản lịch sử: Thành quách, lâu đài, chùa, đền, miếu nơi đã diễn ra các sự kiện
lịch sử quan trọng, các thành thị đẹp.
Các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn.
Những khu vực đặc biệt của đất nớc, có ý nghĩa nghiên cứu: rừng quốc gia, các
khu di tích, vùng có nghề truyền thống hiếm lạ
Vì vậy có nhiều loại hình du lịch:
a. Tham quan: Để thoã mãn nhu cầu đi xem phong cảnh đẹp của đất nớc mình
hoặc nớc ngoài, tạo niềm vui đợc hiểu biết thêm về cảnh quan, phong tục, con ngời, sản
vật, tài nguyên nơi tham quan. tham quan thờng đi đôi với giải trí, làm cho đầu óc sảng
khoái, yêu đời hơn. Tham quan thờng đợc thực hiện theo tuyến nh: Hà nội Huế
Thành phố hồ chí Minh.
b. Nghỉ ngơi: Để thoả mãn nhu cầu dứt khỏi những công việc bận rộn, cốt để đầu
óc và thân thể đợc nghỉ ngơi, lấy lại sức làm việc. Trong loại hình nghỉ ngơi cũng có các
hoạt động tham quan, nhng không phải là chính. Nghỉ ngơi cũng thờng đi đôi với giải trí.
Ngời nghỉ ngơi thờng ở một vài địa điểm, không di động nhiều.
Lê Thị Thành 43b Trang 9

Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
c. Chữa bệnh: trờng hợp sức khoẻ suy giảm cần điều dỡng, có thể dùng loại hình
du lịch chữa bệnh nh suối nớc nóng có hoá chất cần hiết cho việc chữa các bệnh thấp
khớp, bệnh ngoài da, bệnh đờng tiêu hoá; núi cao cho các bệnh phổi; vùng ấm và khô cho
các bệnh hen, phế quản
d. Nghiên cứu chuyên đề: Loại hình này hiện nay đang đợc chú ý vì có nhu cầu
ngày càng tăng. Ngời ta kết hợp du lịch với việc nghiên cứu sinh học (rừng quốc gia,
biển ) sử học (các di tích cổ, các di chỉ khảo cổ học) dân tộc học (vùng dân tộc thiểu
số), kinh tế và quản lý (các trung tâm kinh tế lớn); y học, và các hoạt động khoa học khác
(hội nghị chuyên đề).
e. Du lịch công vụ: kết hợp với đi công việc (đảm phán giao dịch..)
f. Thể thao: để thoả mãn nhu cầu vừa du lịch vừa hoạt động những môn thể thao a
thích, săn bắn (trên rừng, dới biển) trèo núi, bơi lội, lớt ván, bơi thuyền
g. Thăm viếng ngời nhà: hiện nay, ở nớc ta là loại hình hơi đặc biệt: Việt kiều có
nhu cầu thăm quê nhà kết hợp với du lịch tham quan đát nớc sau nhiều năm xa cách.
h. Du lịch có chủ đề.
Tuy vậy, cần thấy việc phân loại nh trên chỉ có tính chất nghiên cứu loại hình.
Trong thực tế, các loại hình này thờng đan xen nhau vì tâm lý ngời đi du lịch thờng muốn
kết hợp nhiều loại hình. Thông thờng ta thấy nhiều dạng kết hợp:
- tham quan + nghỉ ngơi
- Tham quan + nghiên cứu chuyên đề
- Tham quan + thể thao.
Quan sát du lịch theo loại hình rất cần để có quy hoạch xây dựng và phục vụ cho
hợp với đối tợng.
Ngoài việc phân du lịch theo loại hình chúng ta còn có thể phân theo dạng:
a. Từ nớc ngoài vào: Đây là dạng đợc chú ý nhất vì là nguồn thu ngoại tệ, đồng
thời cũng đòi hỏi chất lợng phục vụ mọi mặt. Hơn nữa, qua số khách du lịch này, chúng
ta có thể giới thiệu đất nớc và con ngời Việt Nam cho thế giới hiểu rõ hơn. Nếu chất lợng
phục vụ tốt, số khách du lịch này còn góp phần giới thiệu, quảng cáo để ta thu hút thêm l-
ợng du lịch.

Lê Thị Thành 43b Trang 10
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
b. Du lịch trong nớc: đây cũng là dạng đợc quan tâm vì là nguồn thờng xuyên và
rộng khắp của hoạt động du lịch (hơn là số từ nớc ngoài vào, thờng chỉ tập trung vào một
số khu vực nhất định). Đây cũng còn là nhiệm vụ văn hoá xã hội của ngành du lịch đối
với nhân dân trong nớc.
c. Du lịch ra nớc ngoài: ở nớc ta dạng này còn ít, nhng dần dần có thể sẽ ngày càng
tăng dần. Nhìn chung, dạng này không nằm trong phạm vi phục vụ của ngành du lịch nớc
ta. Vì vậy, thống kê chỉ quan sát ở dạng chung (trừ những tổ chức du lịch liên doanh giữa
ta và nớc ngoài, ta có thu đợc lệ phí phục vụ).
Việc phân biệt các dạng này cũng rất cần cho công tác quy hoạch xây dựng các
khu du lịch và các hoạt động phục vụ du lịch.
1.1.3. Ngành Du lịch.
1.1.3.1. Khái niệm.
Ngành Du lịch là một nghành kinh tế tổng hợp có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham
quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao,
nghiên cứu khoa học và các dạng nhu cầu khác.
Từ khái niệm này, có thể thấy:
Du lịch là một ngành đặc biệt, có nhiều đặc điểm và tính chất pha trộn nhau, tạo
thành một tổng thể rất phức tạp.
Du lịch phục vụ một nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong nớc và khách nớc
ngoài là nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, học hỏi để tái sản xuất sức lao động, tăng
hiểu biết về đất nớc và con ngời. Đây là nhu cầu vốn có của con ngời, và với mức sống
ngày càng tăng, nhu cầu này sẽ càng lớn.
1.1.3.2. Đặc điểm của ngành Du lịch.
- Du lịch là một ngành kinh tế:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng chung
và cao cấp của khách du lịch. Trong hoạt động của ngành Du lịch, có nhiều bộ phận có
tính chất kinh tế rõ rệt: thu nhập của ngành Du lịch ở nhiều nớc rất lớn. Ví dụ Nam T năm
1987 ngành du lịch thu hơn 1.6 tỉ đôla, chiếm 3% tổng sản phẩm xã hội và 15% tổng thu

Lê Thị Thành 43b Trang 11
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
nhập xuất khẩu (phục vụ gần 9 triệu khách nớc ngoài). ở xung quanh ta: Thái Lan,
Xingapo, Hồng Kông , cũng có thu nhập rất lớn về du lịch. Trong hoạt động kinh tế của
ngành du lịch có thể thấy ba phần:
+ Phần sản xuất gồm các hoạt động chế biến các món ăn uống của cửa hàng ăn
uống hoặc sản xuất các vật lu niệm, các dụng cụ du lịch;
+ Phần thơng nghiệp gồm các hoạt động mua bán các món ăn uống, hàng hoá các
loại cho khách du lịch;
+ Phần thơng nghiệp gồm các dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụ
tại bãi tắm, nơi vui chơi giải trí, khu chữa bệnh hoặc khu nghiên cứu chuyên đề.
- Ngành du lịch là một ngành văn hoá xã hội
Hoạt động của ngành du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có tính chất văn hoá xã hội
của con ngời. Các hoạt động tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiên
cứu của ngời đi du lịch là các hoạt động văn hoá - xã hội. Phục vụ cho nhu cầu đó còn có
nhiều ngành văn hoá xã hội khác, nhng ngành du lịch đóng vai trò quan trọng vì mức độ
chất lợng của nhu cầu ở đây rất cao. Khi điều kiện mức sống trung bình tăng lên, nhu cầu
du lịch trở thành rất phổ biến, trở thành đòi hỏi bức bách phải thoã mãn. Ngành du lịch, vì
vậy có nhiệm vụ văn hoá xã hội rất đáng kể.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nhiều nớc, du lịch đợc kể nh một
trong những mũi nhọn lợi hại. ở các nớc đang phát triển, du lịch là nguồn thu ngoại tệ
lớn có nơi có lúc còn vợt trội hơn cả hoạt động xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập
quốc dân, đồng thời giải quyết nhu cầu của nhân dân về phát triển văn hoá xã hội. ở các
nớc phát triển cao du lịch cũng vẫn đóng vai trò cân bằng thu chi ngoại tệ, đồng thời thoã
mãn nhu cầu rất lớn về du lịch cho nhân dân nớc đó.
- Du lịch là một ngành mà ngoài kinh doanh và dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhu
cầu an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách và cho địa phơng đón nhận
khách
Lê Thị Thành 43b Trang 12
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

1.1.3.3. ý nghĩa của sự phát triển du lịch.
Từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, hoạt động du lịch đã phát triển mạnh mẽ có
tính chất bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới. Số ngời đi du lịch đã phát triển từ 25 triệu
lợt ngời năm 1950 lên 333 triệu lợt ngời năm 1985, tăng 13.3 lần; thu nhập về các hàng
hoá và dịch vụ du lịch từ 2,1 tỷ đô là năm 1950 lên 109,5 tỷ đô la Mỹ năm 1985, tăng 52
lần. Du lịch không chỉ phát tiển ở những nớc có nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại mà
ngay cả ở các nớc thuộc thế giới thứ 3. Có những nớc du lịch đã trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, là quốc sách để kinh doanh thu ngoại tệ cho đất nớc dới hình thức xuất khẩu
tại chỗ nh Thái Lan, Hồng Kông, Indonexia. Du lịch phát triển chẳng những đem lạ hiệu
quả kinh tế cho đất nớc mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội và văn hoá.
- Đối với kinh tế:
Du lịch là ngành kinh tế có hiệu quả cao tỷ lệ lãi ngoại tệ trên cơ sở vốn đầu t so
với các ngành kinh tế khác cao hơn từ 2 4 lần thời gian thu hồi vốn nhanh.
Thật vậy hàng năm nớc ta đón một lợng khách quốc tế rất lơn và doanh thu từ các
hoạt động của khách cũng nhiều. Cụ thể năm 1994 theo thống kê tình hình chi tiêu của
khách thì bình quân 1 khách quốc tế chi tiêu cho một ngày là 119,4 USD. Năm 2004 nớc
ta đón đợc khoảng 2,9 triệu lợt khách quốc tế, vợt chỉ tiêu kế hoạch đạt ra (2,8 triệu) và
tăng trởng gần 20% só với năm 2003; khách du lịch nội địa đạt khoảng 14 triệu lợt; thu
nhập du lịch đạt khoảng 26 ngàn tỷ đồng (kế hoạch đặt ra 25 ngàn tỷ đồng). Và năm
2005 dự kiến đón 18,2 triệu lợt khách du lịch trong đó có 3,2 triệu lợt khách quốc tế,
tăng 14% so với kế hoạch năm 2004; 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, tăng 10,5% so với
năm 2004. Thu nhập du lịch đạt 30000 tỷ đồng, tăng hơn 15% so với mức thực hiện năm
2004.
Du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lực lợng lao động lớn.
Hằng năm những vùng, những địa phơng có khách du lịch đến thăm đã thu hút đợc
một lực lợng lao động lớn. Số lao động này tham gia vào các hoạt động phục vụ nhu cầu
của khách nh: Nghỉ ngơi, sắm đồ, lu niệm, ăn uống Theo thống kê về tình hình thu
nhập của ngời lao động phục vụ khách du lịch thì năm 1994 thu nhập bình quân của một
ngời lao động phục vụ khách là 500 nghìn đồng/ tháng. Lực lợng lao động trong ngành
du lịch phát triển cả số lợng và chất lợng. Năm 1991, cả nớc có trên 20 nghìn lao động

Lê Thị Thành 43b Trang 13
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
trực tiếp trong du lịch, đến năm 2000 đã tăng lên 150 nghìn; lao động gián tiếp ớc khoảng
330 nghìn.
Du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế của các vùng xa xôi phát triển đẩy mạnh
việc làm, hoàn thiện hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
Khi du lịch phát triển, nhu cầu đi du lịch ở các vùng xa xôi càng tăng thì việc phát
triển cơ sở hạ tầng nh đờng xá, phơng tiện vận chuyển cơ sở lu trú.. để thu hút khách đến.
Điều này làm kinh tế ở vùng và địa phơng khách đến thăm cũng đợc phát triển và đời
sống của ngời dân nơi này cũng đợc tăng lên.
Góp phần khai thác bảo tồn và giới thiệu các di sản văn hoá dân tộc:
Ngày nay, nhu cầu giao lu văn hoá, nghệ thuật giữa các nớc ngày càng tăng thì
hình thức đi du lịch làm tăng thêm hiểu biết về đất nớc và con ngời trong nớc cũng nh các
nớc trên thế giới càng phổ biến. Qua hình thức này du khách có thể hiểu biết thêm về đất
nớc con ngời nơi mình đến. Bên cạnh đó các nớc có thể giới thiệu các di sản văn hoá của
dân tộc mình với toàn thế giới một cách nhanh nhất và ít tốn kém nhất.
Ngành du lịch thúc đẩy việc khai thác, bảo tồn duy trì những nét truyền thống và
giới thiệu các di sản văn hoá dân tộc, các khu du lịch, vui chơi giải trí cho nhân dân cũng
nh toàn thế giới.
Ngành du lịch góp phần vào việc bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên và xã
hội, thúc đẩy xây dựng các khu du lịch, giải trí.
Ngành du lịch còn đóng vai trò quan trọng trong quan hệ đối ngoại, mở rộng giao
lu kinh tế với các nớc bạn, đây là một hình thức xuất khẩu tại chỗ hàng hoá, dịch vụ
- Đối với xã hội.
Du lịch mang lại hiệu quả về mặt xã hội đối với mỗi ngời, góp phần nâng cao chất
lợng cuộc sống. Việc phát triển du lịch trong nớc có tác dụng nâng cao lòng yêu quê h-
ơng đất nớc, yêu dân tộc. Khi nhu cầu đi du lịch càng lơn, khách đi du lịch đi thăm quan
phong cảnh đất nớc cũng nh tìm hiểu thêm về truyền thống giữ nớc, dựng nớc của cha
ông, truyền thống phong tục tập quán càng tăng. Qua đó chúng ta càng yêu quê hớng đất
nớc mình và có tinh thần trách nhiệm hơn trong việc bảo tồn, phát triển các thắng cảnh di

sản của đất nớc cũng nh việc phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Lê Thị Thành 43b Trang 14
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Du lịch làm tăng cờng các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị sự hiểu biết lẫn nhau
giữa các dân tộc, quốc gia, góp phần bảo vệ nền hoà bình thế giới.
Trên đây là những mặt tích cực mà du lịch mang lại, nhng cái gì cũng có hai mặt
của nó. Du lịch cũng vậy, việc phát triển du lịch sẽ kèm theo việc du nhập nền văn hoá
ngoại quốc, chính điều này làm mất dần bản sắc văn hóa dân tộc nếu chúng ta không biết
gìn giữ và chọn lọc. Thêm vào đó là sự lây nhiễm bệnh tật, tệ nạn xã hội và thậm chí nó
còn có thể là đờng dẫn cho việc tuyên truyền phản động, gây bạo loạn nhằm lật đổ chính
quyền. nhiều ngời còn lạm dụng du lịch để buôn bán lậu, làm ăn trái phép
Vì vậy để đảm bảo kinh doanh du lịch có hiệu quả cần phải tạo cho du khách một
cảm giác an toàn, môi trờng lành mạnh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
không chỉ cho du khách mà cho cả các địa phơng có du khách đến thăm.
- Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Du lịch là một loại hình xuất khẩu tại chỗ. Hoạt động dịch vụ của ngành du lịch
cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu
kinh tế. Chính vì vậy, nhiều nớc trên thế giới đã thay đổi vị thế của mình nhờ phát triển
du lịch. ở nớc ta, ngành dịch vụ cũng đã có sự lớn mạnh và ngày càng khẳng định đợc vị
trí của mình trong cơ cấu ngành, nhờ sự đóng góp của ngành du lịch. Tuy ngành du lịch
không phải là nhân tố quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song nó là nhân tố
cơ bản quan trọng thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta. Lúc đầu, cơ cấu
ngành nớc ta chỉ đơn thuần là Nông nghiệp lạc hậu, cáu đó chuyển sang có cấu Nông
nghiệp Công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến kết cấu hạ tầng dịch vụ và
sau đó là Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ hiện đại, xu hớng chung và cũng là
mục tiêu của nớc ta là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành Dịch vụ Công nghiệp Nông
nghiệp.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế trí thức, sự phát triển ngầy càng mạnh mẽ của ngành du lịch sẽ
không chỉ thúc đẩy nhanh sự phát triển của các ngành mà còn làm phân công lao động xã

hội trở nên sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới. Từ đó, làm thay
đổi cơ cấu, vị trí giữa các ngành hay thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
Dịch vụ Công nghiệp- Nông nghiệp.
Lê Thị Thành 43b Trang 15
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Trớc thời kỳ đổi mới (1976 -1986), nền kinh tế nớc ta vẫn còn thực hiện theo cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động giao lu về kinh tế, văn hoá xã hội đều bị
cản trở, làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ, chậm phát triển thậm chí còn thụt lùi, cơ cấu
kinh tế gần nh không có sự chuyển dịch. Trong điều kiện hoần cảnh lúc đó, nhu cầu đời
sống vật chất đợc đặt lên hàng đầu cần giải quyết vì vậy mà nhu cầu về du lịch lúc này đ-
ợc coi là một nhu cầu xa xỉ và chỉ có thể thực hiện đợc đối với những ngời giàu có. Điều
này, dẫn đến nhiều ngành dịch vụ có liên quan đến hoạt động Du lịch bị ngng trệ hoặc
hoạt động rất yếu kém làm cho tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ không những
không tăng lên mà còn bị giảm đi. Điều nầy, đợc thể hiện ở bảng chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế nớc ta từ năm 1976 1985.
Bảng 1: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1976 1985
Đơn vị: %
Năm Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
1976 46 39 15
1977 48 37 15
1978 49.8 35.2 15
1979 48.5 36.8 14.7
1980 45 39.9 15.1
1981 44.4 40.5 15.1
1982 43.5 41.6 14.9
1983 44.8 41.1 14.1
1984 46.1 39.2 14.7
1985 47.9 38.5 13.6
Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và Sự kiện
Sau khi chuyển sang thời kỳ đổi mới (1986 đến nay), Đảng và Nhà nớc ta đã thực

hiện chính sách mở cửa, mở rộng giao lu Kinh tế Văn hoá xã hội với bên ngoài và đã
mang lại một kết quả to lớn. Nền kinh tế nớc ta đã phát triển nhanh chóng và dần có sự
phát triển tơng hợp với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Các ngành công nghệ cao,
các phát minh mới đã dần đ ợc ứng dụng vào cuộc sống. Khu vực dịch vụ những năm
qua cũng phát triển rất đa dạng và nhanh chóng, tốc độ bình quân hàng năm từ 8 -10%.
Xuất hiện một số lĩnh vực mới và hiện đại, phát triển nhanh, năng động nh; dịch vụ viễn
thông, dịch vụ ngân hàng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, dịch vụ vận tải đặc biệt
Lê Thị Thành 43b Trang 16
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
là dịch vụ du lịch. Ta đã biết, ngành Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, doanh nghiệp
du lịch sử dụng dịch vụ và hành hoá của các Doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế
khác nhau để phục vụ khách du lịch. Điều này, có nghĩa là hoạt động du lịch càng phát
triển mạnh thì nó càng thúc đẩy dịch vụ của các ngành khác phát triển nhanh hơn: Dịch
vụ hớng dẫn viên đa đón và tiễn khách, các loại dịch vụ bu điện, vận tải, thơng mại, tín
dụng và các loại dịch vụ khác nh ăn uống, vui chơi giải trí, tham quan Du lịch làm cho
khu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng và chính sự phát triển này đã góp phần thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hội nhập và giảm tơng đối tỷ trọng Nông
nghiệp, tăng tỷ trọng Dịch vụ và Công nghiệp. Điều này, đợc thể hiện cụ thể ở bảng
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nớc ta trong 10 năm qua.
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1991 -1999
Đơn vị: %
Năm Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
1990 22.7 38.7 38.6
1991 23.8 40.1 35.7
1992 27.3 33.9 33.8
1993 28.9 29.9 41.2
1994 28.9 27.4 43.7
1995 28.8 27.2 44
1996 29.7 27.8 42.5
1997 32.1 25.8 42.1

1998 32.5 25.8 41.7
1999 34.5 25.4 40.1
Nguồn số liệu: Tạp trí con số và sự kiện.
- Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Xu thế của phát triển kinh tế hiện đại đang đi đến toàn cầu hoá. Sau chiến tranh
lạnh, chiến trờng chính của thế giới là kinh tế. Sự phát triển kinh tế hiện đại đang đi đến
sự phát triển mới với những đặc điểm sau:
+ Hoà bình và phát triển đã trở thành dòng thác chính của thời đại. Cạnh tranh kinh
tế đã đa tất cả các quốc gia trên thế giới vào trào lu đầy sôi động quyết liệt. Sự tăng trởng
và phát triển kinh tế đã trở thành mục tiêu chủ yếu của các quốc gia.
Lê Thị Thành 43b Trang 17
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
+ Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo hớng liên kết kinh tế từ các khu vực đến
toàn cầu hoá. Các khu vực trên thế giới liên kết với nhau thành các khu vực kinh tế nh
EU, ASEAN
+ Sự phát triển kinh tế hiện đại đang bớc sang giai đoạn công nghệ cao nh công
nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học làm cho nền kinh tế thế giới phát
triển nhanh hơn bao giời hết từ trớc đến nay.
+ Sự phát triển kinh tế hiện đại đang bớc từ nền kinh tế Công nghiệp sang nền
kinh tế trí thức, với những bản chất mới, với những quy luật mới
Đứng trớc xu thế chung của nền kinh tế hiện đại, đất nớc ta cũng không thể đi trái
với quy luật để rồi chững lại tại chỗ và thụt lùi lại phía sau.
Vì vậy, nớc ta đã và đang thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc để phá bỏ cái vòng luẩn quẩn của sự khó khăn, vơn lên bớc sang một thời
kỳ mới của phát triển kinh tế hiện đại. Đạt đợc kết quả này, cũng là nhờ vào sự đóng góp
một phần quan trọng của ngành du lịch. Với một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên,
các di tích lịch sử, văn hoá và truyền thống hào hùng của dân tộc ta, hoạt động du lịch
ngày càng phát triển nhanh với nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào nguồn
vống đầu t cho các ngành khác, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhanh hơn.
Trong mấy năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch nớc ta đã gây đợc sự

chú ý của các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, tạo điều kiện cho việc nâng cao các cơ sở
vật chất kỹ thuật, cũng nh cơ sở hạ tầng. Điều đó, sẽ là cơ sở cho ta thực hiện tốt sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác, nhờ hoạt động du lịch mà hoạt động
giao lu kinh tế đợc tiến hành dễ dàng hơn, nhiều ngời từ việc đi du lịch đã khám phá ra n-
ớc ta là một nớc giàu tài nguyên, có nguồn nhân lực dồi dào, có môi trờng làm việc tốt
nên nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã chọn Việt Nam là nơi làm ăn, từ đó các ngành nghề mới
đã ra đời cùng với những công nghệ tiên tiến đã đợc đi vào cuộc sống, tạo nên bớc ngoặt
lớn trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tóm lại, ngành du lịch có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
cũng nh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá tạo cơ sở và nền tảng để nền kinh
tế nớc ta tiếpp tục phát triển mạnh và vơn lên ngang tầm với nền kinh tế trong khu vực và
trên thế giới trong tơng lại, với xu thế chung là nền kinh tế tri thức.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của khách du lịch
1.2.1. Khái niệm khách du lịch.
Lê Thị Thành 43b Trang 18
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Du lịch là một bộ phận của sự đi lại. Du lịch chủ yếu bao gồm hoạt động của
những ngời đi và ở lại những nơi ở ngoài môi trờng thờng xuyên của họ để nghỉ ngơi,
thực hiện công việc và các mục đích khác. Chúng ta hãy coi những ngời tham gia vào du
lịch nh một điểm xuất phát, những ngời này đợc gọi là khách. Nh vậy, với mục đích
thống kê, khái niệm về khách đợc định nghĩa nh sau:
Khách là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của minh đến một
nơi khác ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành các hoạt
động đem lại thù lao ở nơi đến.
Thuật ngữ Khách đợc sử dụng nh là khái niệm cơ sở của toàn bộ hệ thống thống
kê. Để hiểu rõ hơn định nghĩa về khách, chúng ta hãy tìm hiểu các đặc điểm của khách
du lịch.
1.2.2. Đặc điểm khách du lịch.
Khách du lịch là những ngời thực hiện chuyến đi phải là để đến một nơi khác với
môi trờng thờng xuyên. Khái niệm về môi trờng thờng xuyên liên quan đến hai vấn đề là

tần số và khoảng cách. Bởi vậy, môi trờng thờng xuyên bao gồm một số khu vực nào đó ở
quanh nơi c trú cộng với tất cả các nơi đợc đến một cách khá thờng xuyên. Trong thực tế,
mỗi nớc lại có một quy định riêng về khoảng cách, nên khái niệm về môi trờng thờng
xuyên của mỗi nớc sẽ có sự khác nhau.
Du khách không đợc ở lại 12 tháng liên tục nơi đến thăm. Theo quan điểm của du
lịch, bất kỳ một ngời nào di chuyển đến cùng một nớc hoặc nớc khác và định ở lại đó một
năm trở lên sẽ đợc coi là dân c ở nơi đến và vì thế không phải là khách theo quan điểm
của thống kê du lịch, trừ các nhà ngoại giao, các nhân viên lãnh sự, các thành viên của
quân đội, những ngời đi theo và những ngời giúp việc đang ở nớc ngoài.
Mục đích chính của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ở nơi đến. Bất kỳ
một ngời nào đến một nớc để làm một nghề để kiếm tiền đợc coi là một ngời nhập c và
không phải là khách đến nớc đó.
1.2.3. Phân loại khách du lịch.
1.2.3.1. Khách quốc tế.
Đợc định nghĩa là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của một nớc
đang thờng trú đến một nớc khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến
đi không phải để tiến hành các hoạt động nhằm thu đợc thù lao ở nơi đến.
Khách quốc tế đợc chia làm hai loại:
Lê Thị Thành 43b Trang 19
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
- Khách nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc đến
- Khách trong ngày (khách thăm quan không nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc
đến)
Nh vậy, những trờng hợp sau theo khái niệm trên không đợc gọi là khách quốc tế.
- Những ngời đến và sống ở nớc này nh một ngời c trú thờng xuyên ở nớc đó, kể cả
những ngời đi theo mà sống dựa vào họ.
- Những ngời công nhân c trú ở gần biên giới nớc này nhng lại làm việc cho một n-
ớc khác ở gần biên giới nớc đó.
- Những nhà ngoại giao, t vấn và các thành viên lực lợng vũ trang ở các nớc đến
theo sự phân công bao gồm cả những ngời ở và những ngời đi theo mà sống dựa vào họ

- Những ngời đi theo dạng tị nạn hoặc du mục.
- Những ngời quá cảnh mà không vào nớc đó (chỉ chờ chuyển máy bay vào sân
bay) thông qua kiểm tra hộ chiếu nh những hành khách ở lại trong thời gian rất ngắn ở ga
sân bay hoặc là những hành khách trên thuyền đỗ ở cảng mà không đợc phép lên bờ.
1.2.3.2. Khách trong nớc.
Đợc định nghĩa là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của mình trong
thời gian liên tục ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành các
công việc nhằm nhận thù lao ở nơi đến.
Khách trong nớc cũng đợc chia làm hai loại:
- Khách nghỉ qua đêm tại cơ sở lu trú nơi đến
- Khách trong ngày (không nghỉ qua đêm tại cơ sở l trú nơi đến)
Những trờng hợp sau theo khái niệm trên không đợc gọi là khách trong nớc:
- Những ngời c trú ở nớc này đến một nơi khác với mục đích là c trú ở nơi đó.
- Những ngời đến một nơi khác và nhận đợc thù lao từ nơi đó.
- Những ngời đến và làm việc tạm thời ở đó.
- Những ngời đi thờng xuyên hoặc theo thói quen giữa các vùng lân cận để học tập
hoặc nghiên cứu.
- Những ngời du mục và những ngời không c trú cố định.
- Những chuyến đi diễn tập của lực lợng vũ trang.
Lê Thị Thành 43b Trang 20
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến lợng khác du lịch.
Khách du lịch chịu tác động của rất nhiều nhân tố, những nhân tố này tác động
làm thay đổi xu hớng du lịch, làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.. Dới đây
là một số nhân tố chủ yếu tác động đến khách du lịch.
Thứ nhất: Mức thu nhập dân c.
Mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến số lợng khách du lịch và từng
loại khách du lịch. Các nhân tố này tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán của du khách,
bởi vì nhu cầu du lịch hiện nay vẫn cha thực sự trở thành nhu cầu cấp thiết, đặt lên hàng
đầu, nên khả năng thanh toán cho du lịch chỉ là phần còn lại sau khi thu nhập đủ trang

trải những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Vì thế, khi mức thu nhập của dân c tăng lên
thì ngời dân càng có nhu cầu cải thiện và hoàn thiện đới sống do đó nhu cầu du lịch cũng
tăng theo. Đối với những ngời có mức thu nhập thập, họ cũng có nhu cầu về du lịch, nhng
họ ít có khả năng thanh toán để thoã mãn nhu cầu đó. Một điều cần lu ý, tăng thu nhập ở
đây có nghĩa là tăng mức thu nhập bình quân, bởi vì nếu thu nhập tăng nhng thu nhập
bình quân không đổi thì tổng thu nhập bằng tiền của một nhóm hay toàn bộ dân c tăng
cũng đồng nghĩa với tăng số lợng dân c chứ không phải tăng khả năng thanh toán của
từng ngời cho hoạt động du lịch. Với mức giá cả du lịch nhất định thì những ngời có mức
thu nhập cao mới có thể thoả mãn đợc nhu cầu du lịch của minh.
Thứ hai: Giá cả du lịch.
Giá cả du lịch ảnh hởng trực tiếp đến số lợng khách du lịch. Khi chi phí cho một
chuyến du lịch tăng thì số ngời có nhu cầu đi du lịch vẫn không đổi nhng số lợng ngời
thoả mãn đợc nhu cầu du lịch (hay đủ khả năng thanh toán) giảm. Ngợc lại, nếu giá cả
thấp với cùng một mức thu nhập thì số lợng ngời đi du lịch sẽ tăng lên, đồng thời còn có
khả năng kéo dài thời gian đi du lịch. Trong điều kiện giữ nguyên các yếu tố khác thì
giữa giá cả và lợng hàng tiêu thụ có mối liên hệ nghịch.
Thứ ba: Lối sống.
Nhu cầu của khách đối với sản phẩm hàng hoá du lịch thờng dễ bị thay đổi do rất
nhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, nh sở thích, xu hớng chung
của cộng đồng, do sự thay đổi về phong trào mốt, nhu cầu tiêu đùng ở mỗi một quốc
gia, con ngời có lối sống khác nhau thì nhu cầu đi du lịch cũng khác nhau.
Nh vậy, thu nhập, giá cả và lối sống là ba nhân tố chủ yếu tác động đến số lợng
khách du lịch và từng loại khách du lịch. Bên cạnh đó, còn có nhiều nhân tố khác tác
động tới số lợng khác du lịch, nhng nó không tác động trực tiếp và mức độ tác động là rất
Lê Thị Thành 43b Trang 21
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
nhỏ nh: các nhân tố xã hội ( chế độ xã hội, thủ tục giấy tờ, các quy định về thủ tục xuất
nhập cảnh, tình hình chính trị, tình hình an ninh, thời gian nhàn rỗi ); các nhân tố tự
nhiên (Thời tiết, khí hậu, mức độ ô nhiễm môi trờng, các phong cảnh thiên nhiên ); các
nhân tố dân số (tổng dân số, cơ cấu giới tính, độ tuổi ); các nhân tố đột biến (các kỳ đại

hội chính trị, thể thao, các cuộc hội họp ); nhân tố sở thích, khẩu vị (phản ánh nhu cầu
phát sinh từ khung cảnh văn hóa hay nhu cầu thực sự của con ngời), và hàng loạt các
nhân tố khác nh truyền thống, phong tục, tập quán, sự đa dạng , phong phú của các di tích
lịch sử văn hoá, lòng nhiệt tình và thiện cảm của những ngời bản địa.
Tuy nhiên, trong thực tế để xem xét mức biến động của số lợng khách du lịch
chúng ta không thể xét riêng từng nhân tố kể cả các nhân tố chủ yếu cũng nh là các nhân
tố thứ yếu, mang tính chất cục bộ. Do đó, muốn nghiên cứu đạt kết quả tốt nhất, ta phải
xét trên tổng thể các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng.
1.2.5. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển.
Khách du lịch là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thu hút khách, khối lợng
hoạt động, kết quả đạt đợc của từng đơn vị kinh doanh và toàn ngành du lịch trong từng
thời kỳ nhất định.
Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch còn đợc dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu chất l-
ợng và hiệu quả của hoạt động kinh doanh du lịch nh phân tích các nhân tố ảnh hởng đến
doanh thu du lịch, các chỉ tiêu về lợi nhuận, mức doanh lợi
Chỉ tiêu khách du lịch là chỉ tiêu cơ sở giúp cho các nhà kinh doanh đa ra các mục
tiêu chiến lợc và các biện pháp để năng cao hiệu quả thu hút khách cho kế hoạch tiếp
theo.
Chỉ tiêu khách du lịch cũng nói lên sự ham hiểu biết, lòng quý mến của du khách
về đất nớc và con ngời nơi đến thăm.
Lê Thị Thành 43b Trang 22
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch
2.1.Số khách du lịch.
Để thống kê số lợng khách du lịch trớc hết phải định nghĩa thế nào là khách du
lịch. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khách du lịch, tuỳ theo sự phát triển của hoạt
động du lịch. Dới đây là một vài định nghĩa khác nhau:
Khách du lịch Tourist bắt nguồn từ chữ Tour nghĩa là chuyến đi theo một chu
trình khép kín: Khởi hành từ một địa điểm cụ thể nào đó rồi trở về chính nơi đó theo một
lộ trình nhất định. Khi đề cập đến khách du lịch, phần đông chúng ta thờng nghỉ đến

những ngời đang trong kỳ nghỉ và đi đến một nơi xa xôi thăm quan, thăm viếng thân nhân
bạn bè nh ng chủ yếu là th giãn và có thể tham gia các hoạt động giải trí. Tuy vậy,
ngoài những khách đi nghỉ nh trên còn có những loại khác nh thơng gia, các đại biểu đi
hội họp và những khách có mục đích tơng tự Khách du lịch gồm khách du lịch trong n -
ớc và khách du lịch quốc tế.
Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, khách du lịch hầu hết chỉ gồm những ngời hành
hơng, các lái buôn, sinh viên và các nghệ sĩ. Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành cho
những ngời khá giả, họ đi du lịch là để giải trí. Năm 1937 Uỷ ban Thống kê của Hội
Quốc liên (tiền thân của liên Hợp Quốc ngày nay) đã đa ra định nghĩa du khách Quốc tế
để phục vụ cho việc thống kê số ngời đi du lịch trên thế giới: Du khách Quốc tế là những
ngời viếng thăm một quốc gia ngoài nớc c trú thờng xuyên của mình trong thời gian ít
nhất là 24 giờ. Theo định nghĩa này, du khách Quốc tế có 3 đặc trng:
- Ngời của quốc gia này đi sang quốc gia khác.
- Thời gian lu trú ít nhất là 24 giờ (tức là một ngày đêm)
- Mục đích của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ở nơi đến.
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hoạt động du lịch ngày càng trở nên mở
rộng, du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu ngời. Hội nghị Liên Hợp Quốc về du
lịch tại Rome năm 1963 đã đa ra một định nghĩa đầy đủ hơn về khách du lịch và định
nghĩa này đợc liên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch chính thức chấp nhận vào năm 1968,
Theo định nghĩa này, khách du lịch quốc tế là một khách thăm viếng và lu lại tại một
quốc gia ngoài quốc gia lu trú của mìmh với thời gian ít nhất là 24 giờ vì bất kỳ lý do gì
ngoài mục đích hành nghề để có thu nhập, ở đây đặc trng về mục đích chuyến đi đợc mở
rộng hơn, không chỉ thăm viếng mà vì bất kỳ lý do gì. Tất nhiên, Nếu ngời này đến đó
để hành nghề kiếm sống thì không đợc gọi là khách du lịch.
Lê Thị Thành 43b Trang 23
Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Năm 1989, Hội nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tại Lahay (Hà lan)
đã tuyên bố Lahay về du lịch. Điều 4 của tuyên bố viết nh sau: Khách du lịch quốc tế là
những ngời có các đặc điểm sau:
- Đi thăm một nớc khác với nớc c trú thờng xuyên của minh.

- Mục đích của chuyến đi là thăm quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi với thời gian
không quá 3 tháng.
- Không làm bất cứ việc gì để đợc trả thù lao tại nớc đến thăm do ý muốn của
khách hoặc do yêu cầu của nớc sở tại.
- Sau khi kết thúc tham quan phải rời khỏi nớc đến thăm quan để trở về nớc thờng
trú của mình hoặc đi sang nớc khác.
Theo định nghĩa này, đặc trng về thời gian có thêm tối đa là ba tháng để tránh sự di
c trong thời gian này.
Để phục vụ mục đích thống kê, gần đây nghị quyết của Hội nghị Quốc tế về thống
kê du lịch (họp ở Ottawa, Canada từ 24 -28/6/1991), đã đợc đại hội dồng của tổ chức du
lịch thế giới (WTO) thông qua ở kỳ hợp thứ 9 (tại Buenos Aires Achentina từ 30/09 đến
04/10/1991) đã đa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế nh sau: Khách du lịch quốc tế
là một ngòi khách đi du lịch tới một đất nớc không phải là đất nớc mà họ c trú thờng
xuyên trong khoảng thời gian ít nhất là một ngày đêm nhng không vợt quá một năm và
mục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện hoạt động kiếm tiền trong pham vi
đất nớc tới thăm. Nh vậy, để tính là một khách du lịch phải có ba điều kiện: không gian,
thời gian, và mục dích chuyến đi. Theo định nghĩa này, thời gian tối đa là một năm. Định
nghĩa này đợc coi là chuẩn mực chính để các nớc thành viên của tổ chức du lịch thế giới
xây dựng định nghĩa về khách du lịch vừa phù hợp với đặc điểm của nớc mình vừa hoà
nhập với cộng đồng thế giới.
Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, những ngời đợc thống kê vào khách du lịch
quốc tế là : Ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đến Việt Nam và công dân
Việt Nam ra nớc ngoài, thời gian lu trú ít nhất là một ngày đêm nhng không quá một
năm; mục dích của chuyến đi là hành hơng, thăm quan, nghỉ ngơi giải trí, thăm thân, hội
nghị, hội thảo, công tác, chữa bệnh, hoạt động văn hoá, thể thao và các hoạt động khác
ngoài hoạt động kiếm tiền, và bao gồm cả những ngời tới bằng đờng biển, nghỉ đêm tại
các cơ sở lu trú trên bờ.
Trong một thời kỳ nào đó mà chúng ta nghiên cứu, một ngời không chỉ thực hiện
một chuyến đi mà nhiều chuyến đi đến cùng một địa điểm, để thoả mãn một hoặc nhiều
Lê Thị Thành 43b Trang 24

Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
mục đích khác nhau. Vì vậy, chỉ tiêu số lợng khách du lịch quốc tế đựơc định nghĩa là:
Tổng số lợt khách quốc tế đến và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu.
Thống kê số lợng khách du lịch quốc tế cho ta biết đợc tình hình hoạt động của ngành du
lịch, biết đợc khả năng thu hút của từng điểm du lịch nói riêng và toàn ngành du lịch nói
chung. Kết quả thu nhập đợc có tầm quan trọng trong việc vạch ra kế hoạch hoạt động cụ
thể cho ngành. Đó cũng là ý nghĩa của chỉ tiêu thống kê số lợng khách du lịch.
Số lợng khách du lịch là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, có đơn vị tính là lợt ngời, biểu
hiện quy mô hoạt động Du lịch. Khi tính chỉ tiêu số lợng khách du lịch quốc tế cần lu ý:
- ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch: Vứi mục đích nghiên cứu, phân tích
tình hình hoạt động kinh doanh của từng đơn vị, số lợng khách du lịch quốc tế chính là
số lợt khách mà đơn vị phục vụ trong kỳ nghiên cứu.
- ở phạm vi toàn ngành: Số khách du lịch quốc tế đợc thu thập từ các cửa khẩu,
đờng hàng không, đờng bộ và đờng biển chứ không tổng hợp từ các đơn vị trong ngành
để tránh tính trùng.
2.2. Số ngày khách du lịch.
Số ngày khách du lịch là tổng số ngày khách đợc thu thập từ các báo cáo thống
kê định kỳ của các đơn vị kinh doanh du lịch. Số ngày khách du lịch thờng đợc ký hiệu
là N và có đơn vị tính là ngày khách
Đối với chỉ tiêu số ngày khách, phơng pháp tính khác so với chỉ tiêu số khách du
lịch. Số ngày khách du lịch trong nớc và quốc tế có cách tính nh nhau chỉ khác nhau ở
pham vi tính.
ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch, số ngày khách đợc tính bằng cách
cộng dồn số ngày khách của đơn vị trong từng ngày.
ở phạm vi toàn ngành du lịch, số ngày khách du lịch đợc tính bằng cách cồng
đồn số ngày khách của tất cả các đơn vị kinh doanh du lịch trong kỳ nghiên cứu.
Việc nghiên cứu chỉ tiêu này rất có ý nghĩ đối với việc nghiên cứu thống kê khách
du lịch quốc tế. Nó phản ánh cụ thể khối lợng hoạt động của các đơn vị kinh doanh du
lịch có tính đến thời gian lu trú của khách. Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phục vụ cho công
tác lập kế hoạch kinh doanh, vì chúng chỉ rõ nhu cầu cần nhiều hay ít phơng tiện vật

chất, khu vui chơi của du khách. Không những thế, chỉ tiêu này còn đ ợc dùng để tính
Lê Thị Thành 43b Trang 25

×