Tuần: 22
Tiết PPCT: 85
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày dạy: 23/01/2018
Văn bản: NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT). ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ)
-Hồ Chí MinhA. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Thấy được tình u thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong 1 bài thơ chữ Hán của Hồ
Chí Minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hồn cảnh
ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: Cảm phục hơn nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh. Bồi dưỡng tình u thiên
nhiên, khơng ngại gian khổ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phân tích…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS
- Lớp 8A2 - Vắng: (P;…………..…………….; KP;……..…..………….………)
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
- Cho biết ý nghĩa bài thơ?
3. Bài mới (40’):
* Vào bài (2’): Các em hãy kể tên các bài thơ về trăng mà em biết? Như vậy trăng xuất hiên
rất nhiều trong trong thơ ca. Trăng giữa núi rừng, trăng trên dịng sơng, tr ăng v ề thành ph ố. Và
có một ánh trăng vào nhà lao để ngắm tù nhân. Đó là ánh tr ăng trong bài “ Ng ắm tr ăng” và “ Đi
đường” mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG
(4’)
1.Tác giả: Hồ Chí Minh
Gv yêu cầu một em đọc chú thích (*).
2.Tác phẩm:
Gv hướng dẫn học sinh nắm một số ý chính - Hai bài thơ được sáng tác trong nhà ngục của
về tác giả, giúp học sinh hiểu về hoàn cảnh ra Tưởng Giới Thạch, in trong tập “Nhật kí trong
tù”.
đời của bài thơ.
- Viết trong thời gian Bác bị bọn Tưởng bắt
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
giam (tháng 8 -1942 -> 9 - 1943 tại Trung
Quốc).
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng chữ
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hán.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(29’)
A. NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
A. NGẮM TRĂNG (15’)
GV cùng hs đọc (yêu cầu đọc phải chính xác 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
cả phần phiên âm chữ Hán và bài thơ dịch )
Gv: Giải nghĩa từ Hán Việt.
Gv: Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Gv: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác có gì đặc
biệt?
* Hs: Đọc 2 câu đầu.
Gv: Có sự đối lập nào trong hoàn cảnh ngắm
trăng của Bác?
Hs: giữa cái khơng có và những điều sẵn có.
Gv: Chữ vơ lặp lại trong câu thơ này có ý
nghĩa gì ?
Hai lần “khơng” là khẳng định khơng hề có
rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con
người
Gv: Cuộc ngắm trăng của người xưathường
gắn liền với rượu và hoa, khi trong tù khơng
rựợu cũng khơng hoa thì cuộc ngắm trăng ở
đây sẽ như thế nào? (thiếu nhiều thứ, khó
thực hiện)
Gv: Nếu thực hiện được cuộc ngắm trăng ấy,
con người phải tự có thêm điều gì ?
Hs: Niềm say mê lớn với trăng, tình u
mãnh liệt ới thiên nhiên. Nghĩa là có yếu tố
tinh thần có thể vượt lên trên cảnh ngộ ngặt
nghèo
Gv: Câu thơ mở đầu có ý nghĩa gì ?
Hs: Nói cái khơng có để chuẩn bị nói nhiều
hơn về những cái sang có của tác giả ở
những câu tiếp theo
* Hs đọc 2 câu tiếp theo
Gv: Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt.
Cái khác trong hành động nắm trăng ở đây là
gì ?
Hs: Để ngắm trăng người tù phải hướng ra
ngồi song sắt nhà tù
Gv: Từ đó em cảm nhận được gì trong tình
yêu thiên nhiên của Bác? Bác chủ động đến
với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày. Đó
là tình u thiên nhiên đến độ qn mình )
Gv: Từ câu thơ dịch: Trăng nhòm khe cửa
ngắm nhà thơ, theo bản phiên âm gì? Biện
pháp nghệ thuật nào được sử dụng và tác
dụng của nó ?
Hs trả lời, Gv bình thêm: Trăng ngắm nhà
thơ, đó là việc khác thường, nhưng khác
thường hơn nữa là trăng chủ động theo khe
cửa tịng song khích để đến với người tù.
Điều này cho thấy người tù và trăng có mối
quan hệ đặc biệt. Trăng được nhân hóa thành
người bạn tri âm của Ngươi, ln gần gũi có
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 2 phần
b. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
c. Phân tích:
c1. Hồn cảnh ngắm trăng:
“Ngục trung vơ tửu diệu vơ hoa”
- Điệp ngữ “khơng” là khẳng định điều kiện
cần có của việc ngắm trăng: khơng có, đang bị
giam trong tù
“Đối thử lương tiêu nại ngược hà?”
-> Khơi nguồn cảm hứng cho thi nhân
=> Tâm hồn xao xuyến, băn khoăn. Tâm hồn
Bác mở rộng, nhạy cảm, giao hịa với thiên
nhiên
b. Những hình ảnh đẹp (Cuộc vượt ngục
tinh thần):
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”
“Nguyệt tịng song khích khán thi gia”
-> Nhân hố tài tình, điệp từ, đối sánh, tương
phản (nhà tù, cái đẹp, ánh sáng-bóng tối, thế
giới bên trong – ngồi nhà tù): Sự giao hòa
giữa người và trăng. Cuộc vượt ngục tinh thần
đáng trọng, thể hiện “chất thép” của người
chiến sĩ.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật
- Đối sánh, tương phản thể hiện sự thu hút, hô
ứng cân đối của bài thơ
- Tài năng trong thơ Hồ Chí Minh qua nguyên
tác với dịch thơ
b. Nội dung
* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện sự tôn
vinh cái đẹp của tự nhiên của tâm hồn con
người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
nhau trong mỗi cảnh ngộ.
* Ghi nhớ: Sgk/38
Gv: Khi ngắm trăng và được ngắm trăng
người tù bổng thấy mình trở thành thi gia ? Vì
sao thế ?
Hs: Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi
thân phận mình, tâm hồn được tự do rung
động với vẻ đẹp của thiên nhiên. Tâm hồn tự
do rung cảm trước vẻ đẹp thì đó là tâm hồn
của thi gia
Gv: Trong bài thơ Tin thắng trận sau này Bác
có câu: Trăng vào cửa sổ địi thơ, so với câu
trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ở bài
Ngắm trăng em thấy có những điểm nào
giống nhau trong hình ảnh trăng và người ?
Hs: Trăng đều đến tìm bạn với người. Người
đều thành nhà thơ
Gv: Em hãy khái quát nghệ thuật, nội dung và
ý nghĩa của bài thơ. Hs: đọc ghi nhớ.
B. ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)
B. ĐI ĐƯỜNG (14’)
1.Đọc – Tìm hiểu từ khó:
Hs đọc bài thơ
2.Tìm hiểu văn bản:
Gv: Người tù suy ngẫm điều gì trong 2 câu a. Bố cục: 2 phần
thơ đầu? Nhờ đâu mà ta biết được điều đó ?
b. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
Hs: Đó là những suy ngẫm, thấm thía được c. Phân tích:
Bác đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi c1. Hình ảnh của hiện thực đi đường (Nỗi
đường: hết đèo cao, trèo núi khổ sở, đày ải vô gian lao của người đi đường)
cùng gian nan, vất vả
“Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Gv: Phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ này. Từ Trùng san chi ngoại hựu trùng san”
trùng san dịch thành từ núi cao đã thật sát => Điệp ngữ: Hiện thực đi đường gian khổ mà
chưa ? Vì sao ?
Tưởng đày ải người tù. Người tù vượt qua
Hs: Dịch trùng san là núi cao khơng thật sát đường núi mn trùng khó khăn.
vì Bác đâu có chủ ý nói đến núi cao hay c2.Niềm vui của người đi đường:
thấm mà Người chủ ý nói tới lớp núi, dãy núi “Trùng san đăng đáo cao phong hậu
cứ hiện ra tiếp nối, liên miên như để thử
Vạn lí dư đồ cố miên gian”
thách ý chí và nghị lực của người tù, cứ thế =>Lối điệp ngữ vịng trịn, bắc cầu: Tâm trạng
khó khăn chồng chất, gian lao liên tiếp gian sung sướng, hân hoan của người đi đường,
lao
muôn trùng núi non thu vào trong tầm mắt con
Gv: Câu thơ cuối tả tư thế nào của người đi người khi lên đến đỉnh núi.
đường ?
c3. Ý nghĩa triết lí:
Hs: Từ tư thế người tù bị đoạ đày triền miên - Con đường cách mạng nhiều thử thách,
trên đường bị giải đi hết ngày này sang ngày chông gai nhưng chắc chắn sẽ đạt nhiều kết
khác bỗng trở thành người du khách ung quả tốt đẹp
dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp
- Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên
Gv: Tâm trạng của người tù khi đứng trên định, phẩm chất kiên cường.
đỉnh núi ntn?
3. Tổng kết:
Hs: Tâm trạng sung sướng, hân hoan của a. Nghệ thuật:
người đi đường, cũng là hình ảnh biểu trưng. - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị,
Đó là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trên gợi hình ảnh và giàu cảm xúc
đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian - Tác dụng nhất định của bản dịch thơ chữ Hán
khổ hi sinh.
sang tiếng Việt.
Gv: Bác Hồ mang đến cho chúng ta bài học
gì từ công việc đi đường vất vả?
HS nêu một số nét nghệ thuật đặc trưng, tóm
lượt nội dung và rút ra ý nghĩa văn bản
Hs đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
(3’)
- Học thuộc lòng hai bài dịch thơ.
Nhận xét về điểm khác nhau giữa dịch nghĩa
và nguyên tác của hai bài thơ này. Tìm đọc
thơ chữ Hán của Bác về rèn luyện đạo đức
cách mạng trong tập Nhật kí trong tù
Khán thiên gia thi, Tảo giải (Giải đi sớm),
Văn thung mễ thanh (Nghe tiếng giã gạo)
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ viết về việc đi
đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học
đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian
lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
* Ghi nhớ: sgk/40
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: - Học thuộc lòng hai bài dịch thơ.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập văn thuyết
minh. Viết bài tập làm văn số 5.
- Soạn bài tiếp “Thiên đô chiếu”
E. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần: 22
Tiết PPCT: 86
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày dạy: 23/01/2018
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VIẾT SỐ 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh
- Rèn luyện, nâng cao một bước kĩ năng làm bài văn thuyết minh
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản thuyết minh
- Các phương pháp thuyết minh
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh
- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đã học.
- Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Vận dụng văn thuyết minh vào đời sống.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phân tích, …
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’):
Kiểm diện HS
- Lớp 8A2 - Vắng: (P;…………..…………….; KP;……..…..………….………)
2. Kiểm tra bài cũ (4’): Nêu bố cục của bài thuyết minh về phương pháp (cách làm) và
thuyết minh về danh lam thắng cảnh?
3. Bài mới (40’):
* Vào bài (1’): Từ học kì I, chúng ta đã được làm quen với các thể loại văn thuyết minh. Đây là
bài học tổng kết lại các kiến thức mà các em đã dược học về văn thuyết minh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I. TÌM HIỂU CHUNG
CHUNG ( 15’)
1. Củng cố kiến thức
Yêu cầu HS đọc các câu hỏi.
Bảng hệ thống hoá kiến thức về văn thuyết minh
Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
Định nghĩa
cấp cho người đọc (nghe) tri thức (kiến
kiểu
văn
thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên
bản thuyết
nhân, ý nghĩa… của các hiện tượng, sự
minh
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Yêu cầu cơ Trong văn bản thuyết minh, mọi tri thức
- Văn bản thuyết minh có vai trò bản về nội (kiến thức) đều phải khách quan, xác
và tác dụng như thế nào trong đời dung
trí thực, đáng tin cậy.
sống?
thức
Các
kiểu - Thuyết minh một đồ vật, động vật, thực
- Văn bản thuyết minh có những
tính chất gì khác với văn bản tự sự,
miêu tả, nghị luận.
văn
bản
thuyết minh
- Muốn làm tốt bài văn thuyết
minh, cần phải chuẩn bị những gì?
Bài văn thuyết minh phải làm nổi
bật điều gì?
- Những phương pháp thuyết minh
nào thường được chú ý vận dụng?
HS lần lượt trả lời theo sự chuẩn
bị.
HS khác, nhận xét, bổ sung.
Các phương
pháp thuyết
minh
Các bước
xây dựng
văn bản
Dàn
ý
chung của
văn
bản
thuyết minh
Vai trò, vị
trí, tỉ lệ của
các yếu tố
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
(19’)
Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài
đối với đề bài sau: Thuyết minh về
một thể loại văn học (thơ thất ngơn
tứ tuyệt).
HS làm việc và trình bày theo
vật.
- Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên,
xã hội.
- Thuyết minh một phương pháp (cách
làm).
- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
- Thuyết minh một thể loại văn học.
- Giới thiệu một danh nhân (một gương
mặt nổi tiếng)
- Giới thiệu một phong tục, tập quán dân
tộc, một lễ hội…
- Nêu định nghĩa, giải thích. - Liệt kê, hệ
thống hố.
- Nêu ví dụ.
- Dùng số
liệu (con số).
- So sánh đối chiếu.
- Phân loại,
phân tích.
- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức
bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp
để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu.
- Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa,
hoàn chỉnh.
- Trình bày (viết, miệng)
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối
tượng.
2- Thân bài: Lần lượt giới thiệu từng
mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm
của đối tượng. Nếu là thuyết minh một
phương pháp thì cần theo 3 bước:
a- Chuẩn bị;
b- Quá trình tiến hành;
c- Kết quả, thành phẩm.
3- Kết bài: Ý nghĩa của đối tượng hoặc
bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử,
nhân sinh…
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận
không thể thiếu được trong văn bản
thuyết minh nhưng chiếm một tỉ lệ nhỏ
và được sử dụng hợp lí. Tất cả chỉ để
nhằm làm rõ và nổi bật đối tượng cần
thuyết minh.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
* Lập ý: Tên thể loại, những hiểu biết về hình thức thể
loại: tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, số chữ, cách gieo
vần, nhịp, cách sáng tạo…
* Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về thể thơ, vị trí của nó đối
nhóm
HS các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét.
Bài tập 2.
Tập viết đoạn văn theo đề sau:
Giới thiệu một loài hoa (Ngọc lan).
HS làm việc cá nhân. làm vào vở
để trình bày trước lớp. HS khác
nhận xét, bổ sung. Nhận xét. Đọc
đoạn văn đã chuẩn bị để HS nghe
tham khảo.
- Thu bài viết và chấm.
với văn học, xã hội hoăc hệ thống thể loại.
- Thân bài: Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và
hình thức của thể loại.
- Kết bài: Những điều cần lưu ý khi thưởng thức, sáng
tạo thể thơ đó.
Bài tập 2:
Giới thiệu một lồi hoa: Ngọc lan.
Ngọc lan, loài hoa trắng thơm thoang thoảng em rất yêu,
rất thích chăm cây để sáng sáng, chiều chiều lại được hái,
nhặt những bông hoa quý tinh khiết, để ướp vào trong túi
áo, trong quyển thơ đọc dở, để trong giấc ngủ, giấc mơ
như cũng miên man trong mùi hương thanh khiết.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC (5’)
GV hướng dẫn HS chuẩn bị viết
bài Tập làm văn số 5:
-Yêu cầu: Chuẩn bị tư liệu để viết
về một loài hoa đặc trưng của Đà
Lạt.
-GV hdẫn một số nội dung bài
soạn và bài tập về nhà
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: HS nắm được kiến thức về văn bản thuyết
minh. Viết được bài văn thuyết minh cụ thể
* Bài mới: Chuẩn bị tiết kế tiếp “Viết bài tập làm văn số
5”
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Xem lại cách bố cục, phương pháp, xây dựng đoạn trong
văn thuyết minh và các đề bài ở SGK/ 35, 36
Chú trọng dạng đề thuyết minh về một phương pháp, cách
làm…
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………