Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GDCD 6 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.45 KB, 3 trang )

Tuần: 23
Tiết : 23

Ngày soạn: 20/ 01/ 2018.
Ngày dạy: 23/ 01/ 2018.

Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thơng, tầm quan trọng
của việc thực hiện an tồn giao thông.
- Hiểu những quy định cần thiết của an tồn giao thơng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm pháp luật về trật tự,
an tồn giao thơng.
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự, an tồn giao thơng và nhắc nhơ bạn bè
cùng thực hiện tốt.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng luật giao thông, ủng hộ những việc làm tơn trọng tất tự an
tồn giao thơng, phản đối những việc thiếu tơn trọng an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng
chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về trật tự an tồn giao thơng.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức (2’)
Lớp 6A1……………………Lớp 6A2……………………Lớp 6A3………………………..
Lớp 6A4……………………Lớp 6A5……………………Lớp 6A6………………………..
2. Kiểm tra 15 phút.


Đề ra
Câu 1. Cơng dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? (4,0đ)
Câu 2. Em hãy nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân? (6,0đ)
Đáp án
Câu 1: Công dân là người dân của một nước. Căn cứ vào quốc tịch để xác định công
dân của một nước. ( mỗi ý đúng đạt 2,0đ)
Câu 2: Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân: ( mỗi ý đúng đạt 3,0đ)
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CH XHCN VN.
- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của CD theo quy định của PL.
3. Bài mới: (28’)
Giới thiệu bài : (2’) Như các em đã biết, Giao thông vận tải là huyết mạch của nền
kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống cho mọi người. Giao
thơng có quan hệ chặt chẽ đến mọi mặt của đơi sống xã hội. Nhưng bên cạnh đó một số
nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thơng là
thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong cho lồi người. Vì sao họ lại khẳng định
như vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó...


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tình hình tai nạn giao thông
hiện nay và nguyên nhân (8’)
Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về tình
hình tai nạn giao thông sgk.
Đọc phần thông tin sự kiện ở sgk.
Gv: Em có nhận xét gì về tai nạn giao thơng ở
trong nước và ở địa phương?
HS: trả lời
GV: Chốt lại: Như vậy tai nạn giao thông ngày
càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra,

trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia
đình, của tồn xã hội.
Gv: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông?.
HS: Trả lời
GV: Vậy trong những nguyên nhân trên,
Nguyên nhân nào là phổ biến? (HS yếu)
GV: Chúng ta cần có những biện pháp nào để
tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an tồn giao
thơng khi đi đường?
+ Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
giao thông.
+ Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an
tồn giao
thơng.
+ Tự giác tn theo quy định của pháp luật về
đi đường.
+ Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp
luật về đi đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
(13’)
Nguyên nhân dẫn tới các vụ tai nạn giao thơng
có những ngun nhân nào?
Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân
phổ biến nhất dẫn tới tai nạn giao thông là
nguyên nhân nào?
Gv: Để hạn chế tai nạn giao thơng, người đi
đường cần phải làm gì?.(HS yếu)
Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình huống sau:
Tan học Hưng lái xe đạp thả hai tay và lạng

lách, đánh võng và đã vướng phải quang ghánh
của bác bán rau đi giữa lòng đường.
? Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán rau?.
- Hưng vi phạm: thả hai tay, lạng lách, đánh
võng , va phải người đi bộ.

Nội dung cần đạt
I. Thơng tin, sự kiện.
Tình hình tai nạn giao thông hiện
nay:

II. Nội dung bài học
1. Nguyên nhân dẫn tới các vụ tai
nạn giao thông:
- Do ý thức của người tham gia
giao thông chưa tốt.
- Đường xấu và hẹp.
- Người tham gia giao thông đông.
- Phương tiện giao thông khơng
đảm bảo an tồn.
2. Những quy định của pháp luật
đối với người đi bộ, đi xe đạp,
quy định đối với trẻ em.
a. Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường
hoặc sát mép đường, đi đúng phần
đường .
- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường
phải tn thủ.
b. Người đi xe đạp:



- Người bán rau vi pham: Đi bộ dưới lòng
đường
Gv: Khi đi bộ phải tuân theo những quy định
nào?
Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi phạm
trong bức tranh ( gv chuẩn bị ở bảng phụ).
HS: Làm một số bài tập ở sách BT tình huống.
Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy
định nào?.

- Không:
+ Dàn hàng ngang, lạng lách,
đánh võng.
+ Đi vào phần đường dành cho
người đi bộ.
+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.
+ Mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Buông cả hai tay, đi xe bằng
một bánh.
+ Chở ba.
- Phải:
+ Đi đúng phần đường, đúng
chiều.
+ Đi bên phải.
+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ
em dưới 7 tuổi.
c. Trẻ em dưới 16 tuổi không

được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi
trở lên được lái xe gắn máy có
dung tích xi lanh dưới 50cm3

4. Củng cố : (2’)
Gọi hs nhắc lại điều ghi nhớ, Đọc phần bài học
5. Đánh giá: (2’)
Hãy đánh giá việc tham gia giao thông của các bạn học sinh trường THCS Liêng
Trang khi tan trường
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Về học bài.
- Đọc trước phần còn lại của bài.
7. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×