Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KẾ HOẠCH dạy học và GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163 KB, 29 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ: VĂN, SỬ, ĐỊA, CƠNG DÂN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 10
Năm học: 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 9; Số học sinh: 385; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
2. Tình hình đội ngũ:

-Số giáo viên: 14; trong đó chỉ có 02 (01) GV dạy kinh tế và pháp luật; 02 (03) giáo viên sử; 02 giáo viên địa và 08
GV dạy Ngữ văn.
-Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học:12; Trên đại học:02
-Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình

Thời lượng cho môn học lớp 10 là 105 tiết/năm học, dạy trong 35 tuần. Trong đó, thời lượng dành cho các chủ đề
của nội dung cốt lõi là 70 tiết.
TT

Chuyên đề

Số tiết

Yêu cầu cần đạt


Thiết bị dạy
học/học liệu

Địa điểm dạy học

Chủ đề. Lịch sử và
Sử học
1
Lịch sử hiện thực
và nhận thức lịch

5

– Trình bày được khái niệm lịch sử. - Lược đồ Ai Cập Phòng học
– Phân biệt được lịch sử hiện thực
cổ đại;
và lịch sử được con người nhận thức - Hình ảnh về kim


sử

Tri thức lịch sử
và cuộc sống

5

2

thơng qua ví dụ cụ thể.
– Giải thích được khái niệm sử học.

– Trình bày được đối tượng nghiên
cứu của sử học thơng qua ví dụ cụ
thể.
– Nêu được chức năng, nhiệm vụ
của sử học thơng qua ví dụ cụ thể.
– Nêu được ý nghĩa của một số
nguyên tắc cơ bản của sử học:
khách
– Nêu được vai trò và ý nghĩa của
tri thức lịch sử đối với đời sống của
cá nhân và xã hội hiện đại thơng qua
ví dụ cụ thể.
– Giải thích được sự cần thiết phải
học tập lịch sử suốt đời.
– Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí
thơng tin, sử liệu để học tập, khám
phá lịch sử.
– Vận dụng kiến thức, bài học lịch
sử để giải thích những vấn đề thời
sự trong nước và thế giới, những
vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở
mức độ đơn giản).
– Quan tâm, yêu thích và tham gia
các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn
hố của dân tộc Việt Nam và thế
giới.

tự tháp, tượng
nhân sự;
- Video về q

trình xây dựng kim
tự tháp;

– Giải thích được sử học là môn
khoa học liên ngành: kết hợp
phương pháp, tri thức từ các ngành

Tranh ảnh, video
về các lĩnh vực Sử
học.

- Lược đồ Trung Phịng học
Hoa cổ đại;
- Hình ảnh Vạn lí
trường thành.

Chủ đề. Vai trị
của Sử học
3
Sử học với các
lĩnh vực khoa học

4

Phòng học


nghiên cứu khác nhau để giải quyết
vấn đề một cách tồn diện, hiệu quả,
khoa học. – Phân tích được mối liên

hệ giữa sử học với các ngành khoa
học xã hội và nhân văn khác: Sử
học cung cấp thông tin, bối cảnh
lịch sử,... cho các ngành địa lí, văn
học, nghệ thuật,... Ngược lại, các
ngành khoa học xã hội và nhân văn
khác hỗ trợ việc tìm hiểu, nghiên
cứu lịch sử.
– Phân tích được mối quan hệ giữa
sử học với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hoá, di sản
thiên nhiên. – Vận động được các
bạn và mọi người ở xung quanh
cùng tham gia bảo vệ các di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên ở địa
phương.

khác

4

5
6

Sử học với một số
lĩnh vực, ngành
nghề hiện đại
Chủ đề. Một số
văn minh thế giới
thời kì cổ - trung

đại
Khái niệm văn
minh thế
giới
Một số nền văn
minh phương Đơng

4

2

5

– Giải thích được khái niệm văn
minh.
– Phân biệt được ở mức cơ bản khái
niệm văn minh, văn hoá.
– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư
liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền
văn minh cổ đại phương Đơng.
– Giải thích được cơ sở hình thành
văn minh Ai Cập cổ đại: điều kiện
tự nhiên, dân cư, sự phát triển kinh

Video về lễ hội
chùa Hương, về
sinh hoạt tín
ngưỡng, tơn giáo
của người Việt


Phịng học

Video tư liệu về
nền văn minh thế
giới

Phịng học

Video tư liệu về
nền văn minh
phương Đơng

Phịng học


Một số nền văn
minh phương Tây

5

7

Chủ đề: Các cuộc
cách mạng cơng
nghiệp trong lịch
sử thế giới
Cách mạng cơng
nghiệp thời kì cận
đại


4

tế, chính trị – xã hội,...
– Nêu được ý nghĩa của những
thành tựu chính của văn minh Ai
Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên,
kiến trúc, điêu khắc,...
– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư
Video tư liệu về
liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền
nền văn minh
văn minh phương Tây thời kì cổ –
phương Tây
trung đại.
– Phân tích được cơ sở hình thành
văn minh Hy Lạp
– La Mã: điều kiện tự nhiên, dân cư,
kinh tế, chính trị – xã hội, ảnh
hưởng và giao lưu văn hoá,...
– Nêu được ý nghĩa của những
thành tựu cơ bản của văn minh Hy
Lạp – La Mã: chữ viết, thiên văn
học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật,
khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn
giáo, thể thao,...

– Biết cách sưu tầm và sử dụng
một số tư liệu để tìm hiểu về các
cuộc cách mạng cơng nghiệp.
– Trình bày được những nét chính

về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất
(nửa sau thế kỉ XVIII – nửa đầu
thế kỉ XIX).

Phịng học

Hình ảnh, tư liệu Phịng học
về cuộc cách mạng
cơng nghiệp thời
kỳ cận đại


Cách mạng cơng
nghiệp thời kì hiện
đại

4

– Nêu được thành tựu cơ bản của
Cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất: phát minh và sử dụng máy
hơi nước, động cơ đốt trong để cơ
giới hố sản xuất, phát triển giao
thơng vận tải,...
– Trình bày được nét chính về bối
cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng
công nghiệp lần thứ hai (nửa sau
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX).
– Nêu được những thành tựu cơ

bản của Cách mạng công nghiệp
lần thứ hai: sử dụng điện năng,
động cơ điện gắn với q trình
điện khí hố, sản xuất dây chuyền,
sự phát triển của các ngành công
nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép,
điện lực, in ấn,...
– Nêu được ý nghĩa của Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất và
lần thứ hai đối với sự phát triển
kinh tế (tăng năng suất lao động,
thúc đẩy q trình cơng nghiệp
hố,...).
– Trình bày được nét chính về bối
cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng
công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế
kỉ XX).
– Nêu được những thành tựu cơ

Hình ảnh, tư liệu Phịng học
về cuộc cách mạng
công nghiệp thời
kỳ hiện đại


bản của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ ba: tự động hố dựa
vào máy tính, thiết bị điện tử, cơng
nghệ thơng tin, Internet,...
– Trình bày được nét chính về bối

cảnh diễn ra Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (những năm đầu
thế kỉ XXI).
– Nêu được những thành tựu cơ
bản của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư: sự phát triển
kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo, cơng
nghệ sinh học và sự phát triển của
các công nghệ liên ngành, đa
ngành,...
– Nêu được ý nghĩa của Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba và
lần thứ tư đối với sự phát triển
kinh tế của thế giới thơng qua ví
dụ cụ thể.
Phân tích được tác động của Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba và lần
thứ tư đối với xã hội, văn hố.
Chủ đề: Văn
minh Đơng Nam
Á
Cơ sở hình thành
văn minh Đơng
Nam Á

3

– Phân tích được tác động của vị trí
địa lí, điều kiện tự nhiên, khí hậu
đối với sự hình thành văn minh

Đơng Nam Á.

Video tư liệu về Phịng học
văn minh Đơng
Nam Á


Hành trình phát
triển và thành tựu
của văn minh Đơng
Nam Á
Chủ đề: Một số
nền văn minh trên
đất nước Việt Nam
(trước năm 1858)
Một số nền văn
minh cổ trên đất
nước Việt Nam

3

5

– Nêu được nét khái quát về cơ
sở xã hội của văn minh Đông
Nam Á: cư dân, tộc người, tổ chức
xã hội.
– Phân tích được những ảnh
hưởng của văn hố Trung Quốc
đối với văn minh Đơng Nam Á.

Phân tích được những ảnh hưởng
của văn hố Ấn Độ đối với văn
minh Đơng Nam Á.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng
một số tư liệu để tìm hiểu về lịch
sử văn minh Đơng Nam Á.
- Trình bày được các thời kì phát
triển của văn minh Đông Nam Á
trên đường thời gian.

– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư
liệu lịch sử để tìm hiểu về văn
minh sơng Hồng.
– Nêu được cơ sở hình thành văn
minh sông Hồng: điều kiện tự
nhiên, cơ sở xã hội,...
– Nêu được những thành tựu tiêu
biểu của nền văn minh sông
Hồng: đời sống vật chất, đời

Video tư liệu về
văn minh Đơng
Nam Á

Phịng học

Video tư liệu về Phịng học
văn minh trên đất
nước Việt Nam



Văn minh Đại Việt

Chủ đề: Cộng
đồng các dân tộc
Việt Nam

4

sống tinh thần, tổ chức xã hội,
Nhà nước,...
– Nêu được cơ sở hình thành văn
minh Champa.
– Trình bày được những thành tựu
tiêu biểu của văn minh Champa:
đời sống vật chất, đời sống tinh
thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,...
– Giải thích được khái niệm văn Video tư liệu về
minh Đại Việt.
văn minh trên đất
– Phân tích được cơ sở hình thành nước Việt Nam
văn minh Đại Việt: kế thừa văn
minh Văn Lang – Âu Lạc, nền độc
lập tự chủ của đất nước, tiếp thu
ảnh hưởng của văn hoá Trung
Quốc.
– Nêu được quá trình phát triển của
văn minh Đại Việt trên đường thời
gian.
– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư

liệu lịch sử để tìm hiểu về những
thành tựu của văn minh Đại Việt.
Nêu được một số thành tựu cơ bản
của nền văn minh Đại Việt về kinh
tế, chính trị, tư tưởng, tơn giáo, văn
hố, giáo dục, văn học, nghệ
thuật,...

Phịng học


Các dân tộc trên đất
nước Việt Nam

3

Khái quát về đời
sống vật chất và
tinh thần của cộng
đồng các dân tộc
Việt Nam

4

Khối đại đoàn kết
dân tộc trong lịch sử
Việt Nam

6


Thực hành lịch sử

4

- Nêu được thành phần dân tộc theo
dân số.
- Trình bày được khái niệm ngữ hệ
và việc phân chia tộc người theo
ngữ hệ.
- Trình bày được nét chính về đời
sống vật chất của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam: sản xuất nơng
nghiệp, ngành nghề thủ cơng,...
- Nêu được nét chính về đời sống
tinh thần của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam: sự đa dạng về văn hố,
tơn giáo, tín ngưỡng,...
– Nêu được nét chính về sự hình
thành khối đại đồn kết dân tộc
trong lịch sử Việt Nam.
– Phân tích được vai trị, tầm quan
trọng của khối đại đồn kết dân
tộc trong lịch sử dựng nước và giữ
nước.
– Phân tích được vai trị, tầm quan
trọng của khối đại đồn kết dân
tộc trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Tiến hành các hoạt động giáo dục
lịch sử gắn với thực địa, tham quan

di sản lịch sử, văn hoá,...
- Tham quan các bảo tàng, xem

Hình ảnh, tư liệu Phịng học
về cộng đồng dân
tộc Việt Nam

Hình ảnh, tư liệu
về cộng đồng dân
tộc Việt Nam

Phịng học

Hình ảnh, tư liệu
về cộng đồng dân
tộc Việt Nam

Phòng học

Bảo tàng Quang
Trung


phim tài liệu lịch sử.
- Tổ chức các câu lạc bộ “Em yêu
lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”,...
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch
sử, các trị chơi lịch sử,...
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
TT


Chuyên đề
Chuyên đề 10.1.
Các lĩnh vực của
Sử học

1

2

Số tiết
10

Thơng sử và Lịch
sử theo lĩnh vực

4

Lịch sử văn hóa
Việt Nam

2

3
Lịch sử tư tưởng
Việt Nam

2

Lịch sử xã hội Việt

Nam

1

4
5

Yêu cầu cần đạt

– Tóm tắt được một số cách trình
bày lịch sử truyền thống thơng qua
ví dụ cụ thể.
– Nêu được đối tượng và phạm vi
của lịch sử văn hoá Việt Nam.
– Tóm tắt được nét chính của lịch
sử văn hố Việt Nam trên đường
thời gian
– Nêu được đối tượng và phạm vi
của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
– Tóm tắt được nét chính của lịch
sử tư tưởng Việt Nam trên đường
thời gian.
– Giải thích được đối tượng của
lịch sử xã hội.
– Tóm tắt được nét chính của lịch
sử xã hội Việt Nam trên đường thời
gian
– Giải thích được đối tượng của

Thiết bị dạy

học/học liệu

Địa điểm dạy học

Tranh, ảnh video
về các lĩnh vực
lịch sử

Phòng học


Lịch sử kinh tế
Việt Nam
Chủ đề 10.2: Bảo
tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa
ở Việt Nam
Di sản văn hố

lịch sử kinh tế.
– Tóm tắt được nét chính của lịch
sử kinh tế Việt Nam trên đường thời
gian.

1
15

5

6


Bảo tồn và phát huy
giá trị di sản văn
hoá

5

Một số di sản văn
hoá tiêu biểu của
dân tộc Việt Nam
(gợi ý)

5

7

8

Hiện vật văn hóa
trên địa bàn huyện
– Giải thích được khái niệm di sản
văn hoá.
– Nêu được ý nghĩa của di sản văn
hoá: tài sản vô giá của cộng đồng,
dân tộc, nhân loại được kế thừa từ
các thế hệ trước cho các thế hệ
mai sau.
– Giải thích được khái niệm bảo
tồn di sản văn hố.
– Phân tích được mối quan hệ

giữa bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hoá: bảo tồn phải đặt
trong bối cảnh phát triển bền
vững để bảo tồn không trở thành
gánh nặng và rào cản của phát
triển.
- Xác định được vị trí phân bố
các di sản văn hố phi vật thể
tiêu biểu trên bản đồ.
- Giới thiệu được nét cơ bản về
một trong số những di sản văn hoá
phi vật thể tiêu biểu.

Phòng học


Chuyên đề 10.3:
Nhà nước và pháp
luật Việt Nam
trong lịch sử
Nhà nước và pháp
luật trong lịch sử
Việt Nam (trước
năm 1858)

10

Chuyên đề 10.3: NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TRONG LỊCH SỬ


3

Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
(1945 – 1976)

3

Nhà nước Cộng
hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam từ
năm 1976 đến nay

4

– Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về
một số mơ hình nhà nước quân
chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước
quân chủ thời Lý – Trần, thời Lê
sơ, thời Nguyễn.
– Nêu và phân tích được đặc điểm
của mơ hình nhà nước qn chủ
Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể:
Nhà nước qn chủ thời Lý –
Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
– Phân tích được bối cảnh ra đời
của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
– Nêu được ý nghĩa của việc ra

đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
Nêu được điểm chung về bối cảnh
ra đời của các bản Hiến pháp ở Việt
Nam từ năm 1946 đến nay (1946,
1959, 1980, 1992 và 2013): những
thay đổi quan trọng về chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với
một giai đoạn phát triển của lịch sử
dân tộc.

9

10

11

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Video tư liệu về
nhà nước trong
lịch sử Việt Nam

Phòng học


Bài kiểm tra, đánh
giá

Giữa Học kỳ 1


Thời gian Thời điểm

45

Tuần 9

Cuối Học kỳ 1

45

Tuần 18

Giữa Học kỳ 2

45

Tuần 27

Yêu cầu cần đạt
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong
chủ đề đã học ở 9 tuần học kỳ I; học sinh biết
được khả năng học tập của mình so với yêu
cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp
mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng q trình
dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù
hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong
các bài ở học kỳ 1 lớp 12; học sinh biết được
khả năng học tập của mình so với yêu cầu của
chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp
mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng q trình
dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù
hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong
chủ đề đã học ở 9 tuần học kỳ II; học sinh biết
được khả năng học tập của mình so với yêu
cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp
mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng q trình
dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù
hợp để khơng ngừng nâng cao hiệu quả về

Hình thức

Tự luận kết hợp trắc
nghiệm
Theo ma trận và bản đặc
tả của Bộ GD

Tự luận kết hợp trắc
nghiệm
Theo ma trận và bản đặc

tả của Bộ GD
Tự luận kết hợp trắc
nghiệm
Theo ma trận và bản đặc
tả của Bộ GD


phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

45
Cuối Học kỳ 2

Tuần 35

- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được khả
năng học tập của mình so với yêu cầu của
chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp
mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng q trình
dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù
hợp để khơng ngừng nâng cao hiệu quả về
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Khối lớp 10. Số học sinh: 385
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết

Thời
(1)
(2)
(3)
điểm
(4)
1

Chuyên đề: Bảo
tồn và phát huy
giá trị di sản
văn hố ở Việt
Nam

- Giải thích được khái
niệm di sản văn hoá.
- Nêu được ý nghĩa của
di sản văn hố: tài sản
vơ giá của cộng đồng,
dân tộc, nhân loại được
kế thừa từ các thế hệ
trước cho các thế hệ mai

3

Địa điểm
(5)

Tháng 10 Bảo tàng
Quang

Trung

Tự luận kết hợp trắc
nghiệm
Theo ma trận và bản đặc
tả của Bộ GD

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Thầy
Huỳnh
Thanh
Kiều – Tổ
trưởng
trưởnng

Đoàn
thanh niên
và Giáo
viên chủ
nhiệm
khối 10

Điều
kiện
thực

hiện
(8)
Liên hệ
bảo tàng
Quang
Trung


sau.
- Chỉ ra được một số
cách phân loại, xếp
hạng di sản văn hoá.
2. Khối lớp 11. Số học sinh: 390
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
1

Chủ đề: Danh
nhân trong lịch
sử Việt Nam

Số tiết
(3)

- Giải thích được khái 2
niệm danh nhân.
- Nêu được nét chính về

vai trị của danh nhân
trong lịch sử dân tộc.
- Biết cách sưu tầm
và sử dụng tư liệu
lịch sử để hiểu được
thân thế, sự nghiệp
của một số nhà chính
trị nổi tiếng trong
lịch sử Việt Nam thời
cổ – trung đại.
- Nêu được nhận xét
về những đóng góp
chính của các nhà
chính trị nổi tiếng
trong lịch sử Việt
Nam thời cổ – trung
đại.
- Có ý thức trân trọng

Thời
điểm
(4)
Tháng
11

Địa điểm
(5)
Sân
trường


Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Thầy
Huỳnh
Thanh
Kiều – Tổ
trưởng
trưởnng

Giáo viên
chủ nhiệm
khối 11 và
Tổ Văn,
Sử, Địa,
CD

Điều kiện
thực hiện
(8)
Âm thanh,
máy tính


những đóng góp của
các nhà chính trị nổi
tiếng trong lịch sử dân

tộc.
3. Khối lớp 12. Số học sinh 355
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
1

Chủ đề: Quá
trình hội nhập
quốc tế của Việt
Nam

– Giải thích được khái 2
niệm tồn cầu hố.
– Sưu tầm và sử dụng
tư liệu để tìm hiểu
về tồn cầu hố.
– Phân tích được
những biểu hiện và
tác động tích cực và
tiêu cực của tồn cầu
hố thơng qua ví dụ
cụ thể.
- Giải thích được khái
niệm hội nhập quốc tế.

Số
tiết

(3)

Thời
Địa điểm
Chủ trì
điểm
(5)
(6)
(4)
Tháng 3 Sân trường Thầy
Huỳnh
Thanh
Kiều – Tổ
trưởng
trưởnng

Phối hợp
(7)
Giáo viên
chủ nhiệm
khối 12 và
Đoàn
thanh niên

Điều kiện
thực hiện
(8)
Âm thanh,
máy tính


III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn
- Lấy khâu kiểm tra, đánh giá làm mũi đột phá. Kiểm tra đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, cơng cụ và kĩ thuật
khác nhau. Chú trọng đánh giá thường xuyên, tăng cường nhận xét.
- Tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vân dụng và vận dụng cao,
theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lí và dạy học.
- Tổ sinh hoạt 01 lần/tháng, sinh hoạt nhóm: 02 lần/tháng.


+ Xây dựng kho ngữ liệu cho tổ bộ môn.
2. Bồi dưỡng, tập huấn giáo viên
- 100% giáo viên có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực sử dụng
CNTT và năng lực sư phạm.
- 100% tham gia bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ theo quy định của ngành và cấp học. Đặc biệt tham gia khóa tập huấn
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đáp ứng u cầu cải cách giáo dục.

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Huỳnh Thanh Kiều

Tây Sơn, ngày 21 tháng 9 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Quách Nguyễn Huyền Trân











×