TĨM TẮT
Qua q trình điều tra nghiên cứu tại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh,
với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nước tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh”, cùng những số liệu thu thập
đƣợc, tơi đã nhận ra vai trị to lớn của đầu tƣ XDCB đối với việc phát triển kinh tế của
tỉnh Tây Ninh nói chung và huyện Châu Thành nói riêng. Cùng với đó, tơi đã nhận
thấy những mặt khó khăn của ban quản lý và lãnh đạo huyện trong việc quản lý nguồn
vốn đầu tƣ để từ đó đƣa ra những giải pháp khắc phục những nhƣợc điểm mà huyện
nhà đang gặp phải, nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN.
Mục tiêu chính của đề tài: tìm ra phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp về
quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của huyện Châu Thành,
tỉnh Tây Ninh. Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản nhƣ: Hệ thống hoá
những vấn đề lý luận về quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB. Phân tích đánh giá thực
trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN giai đoạn 2017 - 2019. Đồng thời đề xuất
một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên
địa bàn huyện Châu Thành trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ: Thu thập số liệu từ các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện, các báo cáo về tình hình đầu tƣ XDCB của huyện, tham khảo ý kiến của
các nhà quản lý về vấn đề quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn.
Phương pháp sử dụng: Tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ điều tra thu thập số
liệu thứ cấp, bao gồm các văn bản, các báo cáo tổng kết, nguồn số liệu thống kê, đồng
thời tham khảo ý kiến của các nhà quản lý có liên quan đến đề tài, từ đó sử dụng các
phƣơng pháp phân tích thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp mô tả, hệ thống
làm phƣơng pháp luận cho nghiên cứu cả lý luận thực tiễn. Để xác định mối quan hệ
giữa các nội dung nghiên cứu. Ngồi ra, tơi đã sử dụng những bảng biểu để làm rõ nội
dung nghiên cứu.
v
Kết quả đạt được: Tôi đã đƣa ra đƣợc những nội dung cơ bản về vốn đầu tƣ
XDCB từ NSNN, phân tích đƣợc cơ cấu kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu, đặc
biệt tơi đã phân tích rõ về tình hình quản lý vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện, đƣa
ra các hạn chế và nguyên nhân trong quá trình quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB.
Qua q trình nghiên cứu tơi cũng đã đƣa ra những giải pháp kiến nghị nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Châu Thành
trong tƣơng lai.
vi
SUMMARY
Through the process of research and investigation in the area of Chau Thanh
district, Tay Ninh province, with the topic: “Evaluate the management of
fundamental capital for construction investment in Chau Thanh district, Tay Ninh
province”, With the collected data, I have realized the great role of capital construction
investment in the economic development of Tay Ninh province in general and Chau
Thanh district in particular. Along with that, I have recognized the difficult sides of the
district management board and leaders in managing investment capital, from which
solutions to overcome the disadvantages that the district is facing, to complete improve
the management of capital construction investment from the state budget.
The main goal of the topic: Find out directions and propose solutions to the
management of capital construction investment from the State budget of Chau Thanh
district, Tay Ninh province. The topic focuses on researching basic contents such as:
Systematizing theoretical issues about the management of state budget capital for
investment in capital construction. Analysis and evaluation of the management of
capital construction investment from the state budget in the period 2017 – 2019. At the
same time, proposing a number of solutions to improve the management of state
budget capital for capital construction investment in Chau Thanh district in the coming
time.
Data served: Collect data from district socio-economic development reports,
district capital construction investment reports, consult managers on investment capital
management. capital construction investment from the local state budget.
Methods used: I have used methods such as surveys to collect secondary data,
including texts, summary reports, sources of statistics, and consult with relevant
managers. topic, from which methods of statistical analysis, comparison method,
descriptive method, methodology are used for the study of practical theory. To
vii
determine relationships between research content. In addition, I have used tables to
clarify the research content.
Result: I have given out the basic contents of capital construction investment
from the state budget, analyzed the socio-economic structure of the study area,
especially I have analyzed clearly on the situation. manage capital construction
investment in the district, giving limitations and reasons in the process of managing
state budget capital for capital construction investment. Through the research process, I
have also given recommendations to improve the management of capital construction
investment capital from the state budget in Chau Thanh district in the future.
viii
MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI…....……………………………………………………..
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN……………………………………………
BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ…………………………….
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA 02 THẦY PHẢN BIỆN……………
LÝ LỊCH KHOA HỌC .....................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
CẢM TẠ .........................................................................................................................iv
TÓM TẮT ........................................................................................................................ v
MỤC LỤC .......................................................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ...........................................................................................xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................... xv
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Các đề tài nghiên cứu có liên quan .......................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 4
5. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 5
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 5
8. Kết cấu của Luận văn ............................................................................................... 6
ix
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 7
Chƣơng 1 .......................................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................................................. 7
1.1 Vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. ..................................................................... 7
1.1.1 Khái niệm vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. ............................................. 7
1.1.2 Vai trò vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN .................................................... 9
1.1.3 Phân loại vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN .............................................. 10
1.2 Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN........................................................ 11
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. .......... 11
1.2.2 Nội dung của quá trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. .......... 12
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá và yếu tố tác động công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn NSNN. ............................................................................................................. 17
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. ............ 19
1.4.1 Nhân tố khách quan ....................................................................................... 19
1.4.2 Nhân tố chủ quan .......................................................................................... 21
1.5 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN ở một số địa phƣơng.23
1.5.1 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
NSNN của huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. .......................................................... 23
1.5.2 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của
thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. ............................................................................ 24
1.5.3 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của
huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình ............................................................................ 24
1.5.4 Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Châu Thành .................... 25
x
Chƣơng 2 ........................................................................................................................ 27
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH ........ 27
2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh....................... 27
2.2 Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc tại
huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. ....................................... 29
2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch, phân bổ vốn đầu tƣ XDCB tại huyện Châu Thành,
tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. ................................................................... 29
2.2.2 Thực trạng tạm ứng và thanh toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. .............................................. 36
2.2.3 Thực trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Châu Thành,
tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. ................................................................... 41
2.2.4 Thực trạng kiểm tra, thanh tra, kiểm toán vốn đầu tƣ XDCB tại huyện Châu
Thành, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. ....................................................... 44
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Châu
Thành, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 – 2019. ........................................................... 47
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại
huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. ........................................................................ 47
2.3.2 Những hạn chế trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB huyện Châu
Thành, tỉnh Tây Ninh. ............................................................................................ 49
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế. ................................................................. 50
Chƣơng 3 ........................................................................................................................ 52
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
TÂY NINH..................................................................................................................... 52
xi
3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội huyện Châu Thành, tỉnh
Tây Ninh giai đoạn 2020 - 2025. ............................................................................... 52
3.2 Các quan điểm định hƣớng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN phục vụ phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn trong thời gian tới.................................................... 60
3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. ....................................................................................... 60
3.3.1 Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý của địa phƣơng về quản lý vốn đầu
tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN .............................................................................. 61
3.3.2 Khắc phục tồn tại hạn chế trong các khâu của nội dung quản lý vốn đầu tƣ
XDCB từ nguồn vốn NSNN .................................................................................. 63
3.3.3 Giải pháp tổ chức thực hiện nâng cao trình độ quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ
NSNN tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. ....................................................... 69
3.3.4 Một số giải pháp bổ sung .............................................................................. 71
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 75
BÀI BÁO KHOA HỌC ................................................................................................. 77
xii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
STT
Ký hiệu
1
XDCB
Xây dựng cơ bản
2
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
3
ICOR
Incremental Capital-Output Ratio
4
HĐND
Hội đồng nhân dân
5
UBND
Ủy ban nhân dân
6
KBNN
Kho bạc nhà nƣớc
7
CĐT
Chủ đầu tƣ
xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh .................................................................. 28
Hình 2.2 Nguồn vốn phân bổ cho đầu tƣ XDCB giai đoạn 2017 – 2019 của huyện Châu
Thành ............................................................................................................................. 33
Hình 2.3 Cơ cấu thanh tốn vốn đầu tƣ XDCB của huyện Châu Thành giai đoạn 2017 –
2019 ................................................................................................................................ 40
Hình 2.4 Kết quả phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành của huyện giai đoạn 20172019 ................................................................................................................................ 43
Hình 2.5 Tỷ lệ các đơn vị gây ra thất thoát lãng phí đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện
Châu Thành giai đoạn 2017 - 2019 ................................................................................ 47
xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn chi ngân sách của huyện Châu Thành ............................. 31
Bảng 2.2 Kết quả phân bổ nguồn vốn đầu tƣ XDCB giai đoạn 2017-2019 của huyện
Châu Thành .................................................................................................................... 32
Bảng 2.3. Kết quả phân bổ vốn phân theo ngành/lĩnh vực XDCB ................................ 35
Bảng 2.4. Kết quả thanh toán vốn XDCB theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2017 – 2019
........................................................................................................................................ 38
Bảng 2.5 Kết quả thanh toán vốn đầu tƣ XDCB của huyện Châu Thành giai đoạn 2017
– 2019 ............................................................................................................................. 40
Bảng 2.6 Kết quả thẩm tra, phê duyệt, quyết tốn dự án hồn thành của ...................... 42
huyện Châu Thành ......................................................................................................... 42
Bảng 2.7 Kết quả thanh kiểm tra vốn XDCB của huyện Châu Thành giai đoạn 2017 –
2019 ................................................................................................................................ 46
xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) là hoạt động quan trọng tạo ra hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Quản lý đầu tƣ XDCB ở nƣớc ta là một hoạt động
đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất là trong điều kiện cơ chế chính sách
quản lý kinh tế xã hội nói chung, quản lý xây dựng cơ bản nói riêng có nhiều thay đổi,
mơi trƣờng pháp lý cịn chƣa hồn chỉnh, thiếu đồng. Đồng thời, quản lý đầu tƣ XDCB
từ ngân sách nhà nƣớc là rất khó, dễ xảy ra thất thốt, lãng phí do chính đặc điểm của
hoạt động này nhƣ quyền sở hữu về vốn không trùng hợp với quyền sử dụng, mục tiêu
đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc ít chú trọng tới mục tiêu lợi nhuận trực tiếp,...
Cũng nhƣ trong cả nƣớc, việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN huyện Châu
Thành cũng đƣợc chú trọng. Huyện Châu Thành đã có nhiều nỗ lực trong việc triển
khai thực hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý
sử dụng, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra. Những nỗ lực khơng mệt mỏi đó đã góp phần
quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn này đúng mục đích, đúng luật và có hiệu quả
cao; kịp thời phát hiện những khoản chi đầu tƣ XDCB sai mục đích, sai ngun tắc, vi
phạm quy trình, sai định mức chi tiêu..., góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu từ XDCB từ NSNN theo nhiệm vụ đƣợc giao.
Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện thời gian qua
vẫn cịn một số tồn tại, tình trạng thất thốt, lãng phí kém hiệu quả trong đầu tƣ XDCB
từ vốn NSNN vẫn xảy ra ở một số dự án, nợ XDCB lớn,... Các nguyên nhân chủ yếu
làm công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện còn tồn tại là:
việc quy hoạch, lập kế hoạch, bố trí vốn đầu tƣ XDCB cịn phân tán, dàn trải; quản lý
vốn đầu tƣ XDCB chƣa hiệu quả, năng lực của cán bộ chun mơn cịn hạn chế, chƣa
đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc. Thêm vào đó, do đặc thù của vốn đầu tƣ XDCB là rất
1
lớn, thời gian đầu tƣ dài nên dễ xảy ra tình trạng thất thốt vốn đầu tƣ XDCB của Nhà
nƣớc. Vậy vấn đề đặt ra là cần thiết phải nghiên cứu để đƣa ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Châu
Thành, góp phần khắc phục những tồn tại, bất cập để sử dụng có hiệu quả NSNN nói
chung và vốn đầu tƣ XDCB nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn vấn đề (nhƣ trên): “Đánh giá công
tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn chuyên ngành Quản lý kinh tế của
mình.
2. Các đề tài nghiên cứu có liên quan
Đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc
và các cấp, các ngành, các địa phƣơng rất quan tâm. Hiện nay, đã có một số tài liệu
nghiên cứu về quản lý đầu tƣ và nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên nhiều phạm
vi, góc độ khác nhau nhƣ:
Đăng Minh Khởi (2015) Đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà Mau. Luận văn
thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ nguồn NSNN
của huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau những năm qua, luận văn đã sử dụng các phiếu
điều tra trắc nghiệm (các chính sách liên quan đến ĐTXD cơ bản, đánh giá công tác
quản lý vốn từ vốn NSNN của huyện, tỉnh), kết quả nghiên cứu của luận văn đã chỉ ra
những thành công, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của thực trặng quản lý vốn đầu tƣ
XDCB từ NSNN của huyện Ngọc Hiển, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp góp
phần tăng cƣờng, hồn thiện thiện quản lý vốn đầu tƣ từ nguồn NSNN của huyện Ngọc
Hiển, các giải pháp đề xuất đƣợc luận giải có căn cứ, đồng bộ, góp phần phát triển kinh
tế - xã hội đất nƣớc.
Ngồi những cơng trình tác giả đã nêu trên cịn có nhiều cơng trình khác liên
2
quan đến việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, kết quả nghiên cứu của các đề tài
nêu trên tƣơng đối phù hợp với tình hình thực tế tại các địa bàn nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu của một số đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra trắc nghiệm, phiếu
phỏng vấn để đánh giá công tắc quản lý vốn đầu tƣ XDCB mang tính thực tiễn cao,
một số nghiên cứu đã có giá trị nhất định trong việc hoàn thiện văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý vốn đàu tƣ XDCB. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có một đề tài nào đề
cập đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Mặc dù vậy, các nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo giá trị cho việc nghiên
cứu và viết luận văn này.
Đặng Ngọc Viễn Mỹ, 2014, Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Luận văn Thạc sĩ kinh tế chính trị. Đại học
Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận Văn Thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ở cơ sở với tinh thần “Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hƣởng”. Những việc nhƣ: hỗ trợ xây nhà cho
các hộ chính sách, xây nhà văn hóa thơn xóm, làm đƣờng giao thông nông thôn,... đều
đƣợc niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã, nhà văn hóa, phổ biến rộng rãi quy
hoạch, tiến độ thực hiện, phƣơng án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.
Bên cạnh đó cơng tác quản lý đầu tƣ XDCB, quản lý quy hoạch đƣợc thực hiện
khá tốt, bên cạnh việc vận dụng mọi nguồn lực từ xã hội để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ
tầng, thì tỉnh Ninh Bình đã tăng cƣờng áp dụng thiết kế mẫu phù hợp với thực tế và
công năng sử dụng đối với các cơng trình có quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản do cộng
đồng dân cƣ tự thực hiện để giảm chi phí xây dựng, xã hội hóa đầu tƣ đối với các dự án
cơng ích nhƣ cơng trình nƣớc sạch, chợ, cơng trình thu gom, xử lý rác thải có khả năng
thu hồi vốn trực tiếp.
Lê Thanh Dụng (2016), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
Luận văn nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ
3
bản, đánh giá thực trạng sử dụng và quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyên Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam, gợi ý một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ
XDCB tại địa phƣơng.
Thái Thị Thanh Hiền (2014), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Linh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Huế.
Luận văn phân loại bộ máy quản lý vốn đầu tƣ XDCB có sự khác biệt theo các
nguồn vốn: vốn đầu tƣ từ NSTW, vốn đầu tƣ từ NSĐP, vốn đầu tƣ từ nguồn ODA,….
Ngoài ra tác giả đề xuất kiến nghị với Nhà nƣớc, UBND tỉnh và các ngành chức năng
của tỉnh và UBND huyện và các ngành chức năng của huyện.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
của huyện Châu Thành trong những năm qua, đề xuất những giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cho huyện Châu Thành trong
những năm tới nhằm đem lại hiệu quả cao trong đầu tƣ từ đó thúc đẩy kinh tế - xã hội
của địa phƣơng phát triển.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN,
trong đó luận giải rõ phần nội dƣng và trách nhiệm quả lý của địa phƣơng theo phân
công, phân cấp quản lý nhà nƣớc.
- Thu thập, xử lý các dữ liệu, thông tin với các phƣơng pháp phù hợp để phân
tích kết quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
NSNN của huyện Châu Thành trong mối quan hệ với kết quả sử dụng vốn đã phân tích.
- Chỉ rõ những mặt thành công, hạn chế, nguyên nhân và phát hiện các vấn đề
bất cập, nảy sinh từ thực tiễn cần giải quyết về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
huyện.
4
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ
XDCB từ nguồn NSNN của huyện Châu Thành trong thời gian tới.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Là những vấn đề kinh tế và tổ chức - quản lý liên quan đến công tác quản lý vốn
đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở huyện Châu Thành
thông qua các dự án đã qua thực hiện. Trong đó, tập trung nghiên cứu khâu lập kế
hoạch vốn; lập, thẩm định phê duyệt dự án; đấu thầu, lựa chọn nhà thầu; kiểm soát
thanh toán vốn; quyết toán vốn đầu tƣ; thanh tra, kiểm tra.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài đƣợc nghiên cứu ở huyện Châu Thành. Đề tài tập trung
vào những cơng trình XDCB do huyện làm chủ đầu tƣ.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến công
tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN cấp huyện tại huyện Châu Thành.
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB thuộc
nguồn NSNN tại huyện Châu Thành giai đoạn 2017- 2019, từ đó đề xuất giải pháp
hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN ở địa bàn nghiên cứu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, so sánh: qua các số liệu thứ cấp và sơ cấp đƣợc thu
thập, phỏng vấn, tác giả tiến hành rà soát. So sánh thống kê theo các tiêu chí đánh giá.
Phƣơng pháp thống kê, so sánh đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình phân tích
Chƣơng 2 để hệ thống hóa các dữ liệu, làm rõ thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn NSNN đƣợc hiệu quả, chính xác hơn.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau khi thu thập đƣợc các số liệu cần thiết
thì sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích các số liệu, các nội dung liên quan đến quản lý
vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Châu Thành, đồng thời sử dụng
phần mềm Excel để nhập dữ liệu và phân tích, đánh giá. Trong phân tích có sử dụng hệ
5
thống bảng biểu để so sánh, minh họa rút ra những kết luận cần thiết trong việc phân
tích, đánh giá.
8. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung nghiên cứu của luận văn đƣợc
cấu trúc thành 03 chƣơng theo đúng quy định, cụ thể:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nƣớc.
- Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nƣớc tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
từ nguồn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
6
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1 Vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN.
1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN.
* Khái niệm vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là một phần vốn đầu tƣ phát triển của ngân
sách nhà nƣớc đƣợc hình thành từ sự huy động của Nhà nƣớc dùng để chi cho đầu tƣ
XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội cho nền kinh tế quốc dân.
Dƣới gốc độ là một nguồn vốn đầu tƣ nói chung, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
NSNN cũng nhƣ các nguồn vốn khác - đó là biểu hiện bằng tiền của giá trị đầu tƣ, bao
gồm các chi phí tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tƣ, nghĩa là bao gồm
tồn bộ chi phí đầu tƣ. Theo Luật Đầu tƣ (2014) của Việt Nam: "Vốn đầu tƣ là tiền và
tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tƣ kinh doanh"
Dƣới gốc độ một nguồn lực tài chính quốc gia, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
NSNN là một bộ phận của quỹ NSNN trong khoản chi đầu tƣ của NSNN hàng năm
đƣợc bố trí cho đầu tƣ vào các cơng trình, dự án XDCB của Nhà nƣớc.
Từ quan niệm về vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN, có thể thấy nguồn vốn này
có hai nhóm đặc điểm cơ bản: gắn với hoạt động đầu tƣ XDCB và gắn với NSNN.
Gắn với hoạt động đầu tƣ XDCB, nguồn vốn này chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu
tƣ phát triển tài sản cố định trong nền kinh tế. Khác với các loại đầu tƣ nhƣ đầu tƣ
chuyển dịch, đầu tƣ cho dự phịng, đầu tƣ mua sắm cơng vv.... đầu tƣ XDCB là hoạt
động đầu tƣ vào máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, kết cấu hạ tầng... Đây là hoạt động đầu
7
tƣ phát triển, đầu tƣ cơ bản và chủ yếu có tính dài hạn.
Gắn với hoạt động NSNN, vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đƣợc quản lý và sử
dụng đúng luật, theo các quy trình rất chặt chẽ.
Tóm lại, vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN phần lớn đƣợc sử dụng để đầu tƣ cho các
dự án khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, có vốn đầu tƣ lớn, có tác dụng chung
cho nền kinh tế - xã hội mà các thành phần kinh tế khác khơng có khả năng hoặc không
muốn tham gia đầu tƣ.
* Đặc điểm vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Một số đặc điểm cụ thể của vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN nhƣ sau:
Thứ nhất, vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách gắn với hoạt động NSNN nói chung
và hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý và sử dụng vốn theo phân cấp về chi
NSNN cho đầu tƣ phát triển. Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh
quyết toán nguồn vốn này đƣợc thực hiện chặt chẽ, theo luật định, đƣợc Quốc hội phê
chuẩn và các cấp chính quyền (chủ yếu là Hội đồng Nhân dân tỉnh) phê duyệt hàng
năm.
Thứ hai, vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đƣợc sử dụng chủ yếu để đầu tƣ cho các
cơng trình, dự án khơng có khả năng thu hồi vốn và cơng trình hạ tầng theo đối tƣợng
sử dụng theo quy định của Luật NSNN và các luật khác. Do đó, việc đánh giá hiệu quả
sử dụng nguồn vốn mang tính toàn diện, trên cơ sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã
hội và môi trƣờng.
Thứ ba, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN gắn với các quy trình đầu tƣ và dự
án, chƣơng trình đầu tƣ rất chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện dự án đến khâu
kết thúc đầu tƣ, nghiệm thu dự án và đƣa vào sử dụng. Việc sử dụng nguồn vốn này
gắn với quá trình thực hiện và quản lý dự án đầu tƣ với các khâu liên hoàn với nhau từ
khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện dự án, kết thúc dự án.
Thứ tư, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN rất đa dạng. Căn cứ tính chất, nội
8
dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình đầu tƣ XDCB mà ngƣời ta phân
thành các loại vốn nhƣ: vốn để thực hiện các dự án quy hoạch, vốn để chuẩn bị đầu tƣ,
vốn thực hiện đầu tƣ. Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN có thể đƣợc sử dụng cho đầu tƣ xây
mới hoặc sửa chữa lớn; xây dựng kết cấu hạ tầng hoặc mua sắm thiết bị.
Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN bao gồm cả
nguồn bên trong quốc gia và bên ngoài quốc gia. Các nguồn bên trong quốc gia chủ
yếu là từ thuế và các nguồn thu khác của Nhà nƣớc nhƣ bán tài nguyên, cho thuê tài
sản quốc gia, thu từ các hoạt động kinh doanh khác. Nguồn từ bên ngoài chủ yếu
từnguồn vay nƣớc ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và một số nguồn khác.
Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN rất đa dạng, bao
gồm cả các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức ngoài nhà nƣớc, nhƣng trong đó đối tƣợng
sử dụng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là các tổ chức nhà nƣớc.
1.1.2 Vai trò vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Trong nền kinh tế quốc dân, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN có vai trị rất
quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Vai trị đó thể hiện trên các mặt sau:
Một là, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc xây
dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất
nƣớc nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, trƣờng học, trạm y tế… Thơng qua việc duy trì và
phát triển hoạt động đầu tƣ XDCB, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan
trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng cƣờng năng
lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội.
Hai là, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN góp phần quan trọng vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cƣờng chun mơn hố
và phân cơng lao động xã hội.
Ba là, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN có vai trị định hƣớng hoạt động đầu
tƣ trong nền kinh tế.
9
Bốn là, vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN có vai trò quan trọng trong việc giải
quyết các vấn đề xã hội nhƣ xố đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa. Thông
qua việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, các cơ sở sản xuất - kinh doanh và các cơng
trình văn hố, xã hội góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập,
cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn, vùng
sâu, vùng xa.
1.1.3 Phân loại vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Để quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN, cần thiết phải phân loại nguồn
vốn này. có nhiều cách phân loại phụ thuộc vào yêu cầu, mục tiêu quản lý của từng loại
nguồn vốn khác nhau. Cụ thể một số cách phân loại nhƣ sau:
Theo tính chất cơng việc của hoạt động XDCB: vốn đƣợc phân thành chi phí
xây lắp (nay gọi là xây dựng), chi phí thiết bị và chi khác. Trong đó, chi phí xây dựng
và thiết bị chiếm tỷ trọng chủ yếu.
Căn cứ vào nguồn hình thành, tính chất vốn và mục tiêu đầu tƣ, ngƣời ta phân
chia thành các nhóm chủ yếu sau:
Một là, nhóm vốn đầu tƣ XDCB tập trung của NSNN. Nhóm này lại bao gồm:
vốn XDCB tập trung, vốn sự nghiệp có tích chất đầu tƣ xây dựng, vốn đầu tƣ cho các
chƣơng trình mục tiêu, vốn ngân sách xã dành cho đầu tƣ XDCB.
Hai là, nhóm vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN dành cho chƣơng trình mục tiêu đặc
biệt nhƣ: Chƣơng trình đầu tƣ cho xã nghèo đặc biệt khó khăn (Chƣơng trình 135);
Chƣơng trình 134 đầu tƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số;,..
Ba là, nhóm vốn vay, bao gồm vay trong nƣớc và vay nƣớc ngoài. Nguồn vay
vốn vay trong nƣớc chủ yếu là trái phiếu chính phủ (vay trong nƣớc của nhân dân để
đầu tƣ vào giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế). Nguồn vốn vay ngoài nƣớc chủ yếu là
vay các tổ chức tài chính, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và một số nguồn vay
khác.
10
Bốn là, nhóm vốn đầu tƣ theo cơ chế đặc biệt nhƣ đầu tƣ cho các cơng trình an
ninh quốc phịng, cơng trình khẩn cấp (chống bão lũ), cơng trình tạm.
1.2 Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN.
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN.
Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là tổng thể các biện pháp, công cụ,
cách thức mà nhà nƣớc tác động vào quá trình hình thành (huy động), phân phối (cấp
phát) và sử dụng vốn từ nguồn NSNN để đạt các mục tiêu kinh tế- xã hội đề ra trong
từng giai đoạn.
Từ khái niệm nêu trên có thể rút ra một số đặc điểm của quản lý vốn đầu tƣ
XDCB từ nguồn NSNN nhƣ sau:
Thứ nhất, đối tƣợng quản lý ở đây là vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN, là
nguồn vốn đƣợc cấp phát theo kế hoạch NSNN với quy trình rất chặt chẽ gồm nhiều
khâu: xây dựng cơ chế chính sách, xây dựng kế hoạch, xây dựng dự toán, định mức
tiêu chuẩn, chế độ kiểm tra báo cáo, phân bổ dự án năm, phân bổ hạn mức kinh phí
hàng q có chia ra tháng, thực hiện tập trung nguồn thu, cấp phát, hạch toán kế toán
thu chi quỹ NSNN, báo cáo quyết toán. Quản lý vốn đầu tƣ XDCB là một vấn đề nằm
trong nội dung quản lý thu chi NSNN. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù phức tạp của
q trình XDCB (quyết định đến tính chất quản lý vốn) nên chỉ tập trung nghiên cứu
những nội dung trọng tâm nhƣ: lập kế hoạch vốn đầu tƣ; phân bổ vốn đầu tƣ; thanh
quyết toán vốn đầu tƣ; kiểm tra và thanh tra các khâu từ hình thành đến thanh tốn vốn
đầu tƣ.
Thứ hai, chủ thể quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN bao gồm các cơ quan
chính quyền, các cơ quan chức năng đƣợc phân cấp quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN. Mỗi
cơ quan chức năng thực hiện quản lý ở từng khâu trong quy trình quản lý vốn. Cụ thể
nhƣ sau:
- Cơ quan kế hoạch, đầu tƣ và Tài chính (ở cấp huyện là Phịng Tài chính và Kế
hoạch chịu trách nhiệm quản lý khâu phân bổ kế hoạch vốn, quản lý điều hành nguồn
11
vốn và quyết toán vốn đầu tƣ.
- KBNN quản lý kiểm soát thanh toán, hạch toán kế toán, tất toán tài khoản vốn
đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN.
- Chủ đầu tƣ có chức năng quản lý sử dụng vốn đúng nguyên tắc, đúng mục đích
sử dụng vốn và đúng định mức.
Trong các khâu quản lý vốn đầu tƣ, khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định
đến hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ là bƣớc phân bổ kế hoạch vốn, đƣa dự án vào danh
mục đầu tƣ.
Thứ ba, mục tiêu quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là bảo đảm sử
dụng vốn đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định và có
hiệu quả cao. Đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN, hiệu quả không đơn thuần là
lợi nhuận hay hiệu quả kinh tế nói chung mà là hiệu quả tổng hợp, hiệu quả kinh tế - xã
hội.
1.2.2 Nội dung của quá trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN.
* Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN.
Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ,
ngành và nhu cầu thực tiễn để xây dựng và lựa chọn dự án đầu tƣ XDCB. Các dự án
đầu tƣ để đƣợc duyệt cấp vốn cần phải có đủ các điều kiện theo luật định.
Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, dự án đƣợc đƣa vào quy hoạch và
kế hoạch đầu tƣ và đƣợc đƣợc bố trí vốn trong kế hoạch đầu tƣ hàng năm. Việc bố trí
kế hoạch vốn đầu tƣ do chính quyền các cấp thực hiện với sự giúp đỡ của cơ quan kế
hoạch. Cụ thể các bƣớc nhƣ sau:
Một là, lập kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN. Để phân bổ đƣợc vốn đầu tƣ
hàng năm, sau khi lựa chọn đƣợc danh sách dự án, ngƣời ta phải qua bƣớc lập kế hoạch
vốn đầu tƣ hàng năm.
Hai là, phân bổ vốn đầu tƣ hàng năm. Để giao đƣợc kế hoạch vốn XDCB từ
12
nguồn NSNN,thông thƣờng phải tiến hành 5 bƣớc cơ bản là: lập danh sách dự án lựa
chọn; lập kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm; phân bổ vốn đầu tƣ; thẩm tra và thông báo
vốn và cuối cùng là giao kế hoạch.
Việc phân bổ chi đầu tƣ phát triển trong NSNN đƣợc xác định theo nguyên tắc,
tiêu chí sau:
- Thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN, cân đối NSNN các tiêu chí và
định mức chi đầu tƣ phát triển đƣợc xây dựng cho năm kế hoạch, là cơ sở để xác định
tỷ lệ điều tiết và số bổ sung cân đối của ngân sách trung ƣơng cho ngân sách địa
phƣơng, đƣợc ổn định trong 4 năm;
- Bảo đảm tƣơng quan hợp lý giữa việc phục vụ các mục tiêu phát triển các
trung tâm chính trị - kinh tế của cả nƣớc, các vùng kinh tế trọng điểm, với việc ƣu tiên
hỗ trợ các vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc và các vùng khó
khăn để góp phần thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, thu nhập và
mức sống của dân cƣ giữa các vùng miền trong cả nƣớc;
- Bảo đảm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tƣ của NSNN, tạo điều kiện để thu hút
các nguồn vốn khác, bảo đảm mục tiêu huy động cao nhất các nguồn vốn cho đầu tƣ
phát triển;
- Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, công bằng trong phân bổ vốn đầu tƣ phát
triển;
Phân bổ vốn là việc quan trọng và cũng rất phức tạp vì có rất nhiều yếu tố tác
động nhất là sự can thiệp của con ngƣời, nên phải đƣợc thực hiện theo một số nguyên
tắc thống nhất nhƣ: Phải bảo đảm dự án đủ điều kiện để ghi vốn, đúng với chỉ đạo về
phƣơng hƣớng trọng tâm trọng điểm, cơ cấu, mức cho phép của cấp trên, ngoài ra phải
theo thứ tự có tính tất yếu, dứt điểm nhƣ: Thanh toán trả nợ các dự án đã đƣa vào sử
dụng, dự án đã quyết tốn, các chi phí kiểm toán, quyết toán…
Ba là, giao kế hoạch vốn.
13
Trong q trình thực hiện dự án thƣờng có những khó khăn vƣớng mắc do
khách quan hoặc chủ quan ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tƣ của dự
án. Việc rà soát điều chỉnh đƣợc tiến hành theo thẩm quyền (thƣờng là định kỳ) để bổ
sung điều chỉnh kế hoạch, chuyển vốn các dự án không thực hiện đƣợc sang các dự án
thực hiện nhanh… Bảo đảm đẩy nhanh tiến độ giải ngân mang lại hiệu quả cao trong
quản lý vốn đầu tƣ XDCB.
* Cấp phát vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN.
Vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN đƣợc cấp phát theo hai hình thức chủ yếu đó
là cấp phát hạn mức kinh phí và cấp phát lệnh chi tiền.
Cấp phát hạn mức kinh phí là phƣơng thức cấp phát phổ biến nhất từ năm 2005
về trƣớc nhằm thực hiện cấp phát kinh phí thƣờng xun cho các cơ quan hành chính
sự nghiệp. Theo đó, hàng tháng hoặc quý, cơ quan tài chính cấp phát hạn mức kinh phí
cho đơn vị sử dụng theo kế hoạch chi NSNN. Căn cứ vào hạn mức kinh phí đƣợc cấp,
đơn vị làm thủ tục lĩnh tiền tại KBNN hoặc làm thủ tục chuyển trả tiền cho đơn vị đã
cung cấp hàng hố dịch vụ. Cuối năm, nếu khơng sử dụng hết thì hạn mức kinh phí bị
huỷ bỏ.
Cấp phát lệnh chi tiền: đƣợc áp dụng cho các khoản chi không thƣờng xuyên
nhƣ: cấp vốn lƣu động, cấp phát vốn đầu tƣ XDCB, các chƣơng trình mục tiêu, chi an
ninh kinh tế… Về nguyên tắc, phƣơng thức này áp dụng cho nhiều việc đã hoàn thành
hoặc ứng trƣớc cho nhiều công việc đang thực hiện, những khoản chi nhất định đã ghi
trong dự tốn NSNN có tính chất pháp lý bắt buộc phải thi hành. Ƣu điểm của phƣơng
thức này là việc cấp phát và hạch toán khá thuận lợi, có đối tƣợng, mục đích chi tiêu rõ
ràng cụ thể. Song nó lại có nhiều nhƣợc điểm: Trong hoạt động thực tiễn việc cấp phát
ngân sách hầu hết là tạm ứng nhƣng khơng có điều kiện ràng buộc mà chỉ là tạm ứng
theo kế hoạch cấp phát chứ không sát tiến độ cơng việc. KBNN khơng kiểm sốt nội
dung các khoản chi đƣợc cấp bằng lệnh chi tiền mà chỉ thực hiện xuất quỹ NSNN chi
trả. Tạm ứng qua nhiều khoản trung gian thƣờng dễ gây thất thoát, tiêu cực và tiền
14