Tuần 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN- TIẾT 70- 71
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 54-Thời gian dự kiến: 70 phút
A- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được
các CH trong SGK).
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh
minh hoạ.
* - Kĩ năng tự nhận thức- Thể hiện sự tự tin- Tư duy sáng tạo- Ra quyết định
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa truyện trong SGK
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc” TLCH:
-Nhận xét và tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+Nhìn tranh em thấy gì?(Vua, người hầu, cậu bé,…)
Cậu bé trong bài là ai ?Vì sao cậu bé tay bị trói , cuối cùng nhà vua xử cậu bé ntn?Hôm nay ta
học TĐ bài: Đối đáp với vua”
a-GV đọc toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đọan trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
4-Họat động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đọan 1:+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Đọc thầm đọan 2:+Cậu be Cao Bá Qt có mong muốn gì?
+Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn?
* Các em thấy được sự tự tin của cậu bé khi đối mặt với nhà vua.
-Đọc thành tiếng đọan 3 và 4:+Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+Vua ra câu đối thế nào?
+Cao Bá Quát đối thế nào?
* Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi
+Qua câu đối với vua cậu bé Cao Bá Quát em nhận thấy gì?( Tự tin , thông minh , sáng tạo..)
* Trong cuộc sống khi gặp hồn cảnh khó khăn chúng ta cần phải dựa vào sức mình tự mình
giải quyết giống như cậu bé Cao Bá Quát.
-Nê u nội dung câu chuyện?
5-Họat động 5: Luyện đọc lại
-GV đọc lại đọan 3 – HS Đọc đọan văn ( đọc mời)
* Kể chuyện -GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS kể chuyện
a-Sắp xếp laị 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đọan truyện
-Qs 4 tranh , s/xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nội dung của 4 tranh
-Gọi HS phát biểu
-GV nhận xét, thứ tự của các tranh là : 3-1-2-4
b-Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Dựa vào tranh, tiế p nối nhau kể laị câu chuyện
-Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn dị
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
- HS về nhà tiếp tục luyện kể laị tồn bộ câu chuyện
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………..
……………………………………………
TỐN- TIẾT 116
LUYỆN TẬP
SGK/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ số 0 ở
thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Thực hiện các phép tính: 2718 : 9
3250 : 8
5609 : 7
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết đặt tính và tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ
số 0 ở thương).
HS đặt tính rồi tính
-GV chữa bài –Nhận xét và tuyên dương
*Mục tiêu: Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn
Bài 2/120: ( a, b ) * Biết tìm thừa số chưa biết
-Nhắc laị cách tìm thừa số chưa biết
-HS tự làm bài
-Chữa bài –Nhận xét và tuyên dương
Bài 3/120: * Biết vận dụng phép chia để giải toán.
-HS tự làm bài
-Chữa bài –Nhận xét và tuyên dương
Bài 4/120: * Biết tính nhẩm các số trịn nghìn
-Trị chơi tiếp sức
-Tổ chức cho các nhóm tham gia trị chơi
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
4-Hoạt động 4:Củng cố
- BTVN:bài 2c/ 120
-Xem laị các bài tập đã làm
- D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………..
ĐẠO ĐỨC- TIẾT 24
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết 2)
SGK/ 36 - Thời gian dự kiến 30’
A- Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Phiếu học tập cho hoạt động 2
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác
- GV nêu các ý kiến VBT3 /36
- HS thảo luận nhóm 2- Đại diện nhóm trình bày
- GV chốt ý: tán thành b,c – không tán thành:a
+Vì sao tơn trọng đám tang ?( chia sẻ gia đình có người thân đã khuất, tơn trọng nười đã khuất)
3-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
(?) Hãy kể những việc em đã làm ở đám tang?
- Cá nhân kể - N/xét.
4-Họat động 4:Củng cố
-Hướng dẫn thực hành: -Nhận xét
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
THỂ DỤC- TIẾT 47
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG
SGV/ 119 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động
tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Cịi, dây, bóng
C- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
5 phút
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học
- 4 hàng dọc
- Chạy chậm trên sân trường
- 1 hàng dọc
- Trò chơi: Kết bạn
- vòng tròn
2.Phần cơ bản:
25 phút
* Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Chia tổ tập luyện. GV theo dõi giúp đỡ từng tổ
- cá nhân theo tổ
* Chơi trị chơi: Ném bóng
tập theo khu vực
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và làm
mẫu
- Cho hs khởi động
- Tổ chức cho hs chơi. Chia tổ ném thi đua
- hàng ngang
3.Phần kết thúc:
Vài lần
- Đi thường theo nhịp, hát
5 phút
- Gv và hs hệ thống lại bài học
- 1 hàng dọc
- Nhận xét tiết học
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ- TIẾT 47
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 51-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to viết bài tập 2a
- HS: SGK, vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1:KTBC
-GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (ut/uc)
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hứong dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc đọan văn 1 lượt
-HS đọc laị đọan văn
+Hai vế đối trong đọan chính tả viết thế nào?
-Tập viết những chữ dễ mắc lỗi.
b-GV đọc bài
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 2:-đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài
-4 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
*Bài tập 3:-Những từ ngữ các em tìm phải là những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x -HS làm
bàì thi tiếp sức
-Sửa bài và kết luận nhóm thắng cuộc
5-Họat động 5:Củng cố
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS viết còn mắc lỗi về nhà tiếp tục luyện tập
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
TOÁN- TIẾT 117
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 120-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở toán
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV viết bài tập lên bảng
-Nhận xét và tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Họat động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở- đổi cở kiểm tra kết quả chéo.
-Chữa bài –Nhận xét và tuyên dương
*Bài 2/120: * Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-HS tự làm bài
-Chữa bài –Nhận xét và tuyên dương
*Bài 4/120:*Vận dụng giải tốn có 2 phép tính
-u cầu HS đọc bài giải và chữa bài
4-Họat động 4:Củng cố - dặn dò
-Về nhà luyện tập thêm phép chia trong vở bài tập
- Bài tập về nhà: bài 3/ 120
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI- TIẾT 47
HOA
SGK/ 90-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con
người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
* - KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số lồi hoa
- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con
người của các loài hoa
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK
- HS: SGK, Một vài bơng hoa
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
+Ngồi chức năng hơ hấp và quang hợp, lá cây cịn có chức năng gì?
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
-Cả lớp hát bài “Bông hồng tặng cô”
+Bài hát vừa rồi có cây hoa gì?( Hoa hồng)
Để tìm hiểu chức năngcủa hoa có vai trị đối với đời sống thực vật và con người. Hôm nay học
TNXH bài Hoa
3-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận PPBTNB
* Mục tiêu: - Biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi vị của một số loài
hoa
- Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa
+Bước 1: HS nhớ và mô tả cac bộ của hoa (vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu câu hỏi và phương án
+Bước 3: Thực hành
- Quan sát và nói về màu sắc của những bơng hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những
bơng hoa được mang đến lớp. Trong những bơng hoa đó, bơng nào có hương thơm?
- Hăy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát.
+Bước 4:Vẽ theo nhóm và Trình bày kết quả thảo luận.
* HS đã quan sát và tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa,
+Bước 5: Kết luận: GV nêu
4-Họat động 4: nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa với
đời sống con người
-Làm việc với vật thật-Trưng bày sản phẩm
-GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận
+ Hoa có chức năng gì? + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ
*Kết luận: -Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, và nhiều việc khác.
+Hoa có như thế nào trong cuộc sống?( đem lại niềm vui, tinh thần trong cuộc sống)
* Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con
người của các loài hoa
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-Nhận xét
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………..
THỦ CƠNG- TIẾT 24
ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2)
SGV/ 237-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đơi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm
đan.
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu tấm đan nong đôi; Tấm đan nong mốt
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- HS: Giấy màu, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động1: KTBC
- HS nhắc lại qui trình “ Đan nong đơi”
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
* NGLL: Thi trưng bày sản phẩm theo tổ
3-Họat động 3: Thực hành
*Mục tiêu: Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung
quanh tấm đan
-GVHD –Nan nong đôi
-Kết hợp ở phần thực hành luyện tập hoàn thành sản phẩm, giáo viên cho học sinh thi dưới hình
thức Thi khéo tay theo tổ. Sau khi hoàn thành xong sản phẩm tổ chọn sản phẩm nào đẹp nhất đem
lên trưng bày để dự thi. Cuối cùng giáo viên nhận xét đánh giá chung sản phẩm của tổ.
4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập đan.
D-Phần bổ sung:………………………………………………………….
Thứ tư, ngày 28tháng 2 năm 2018
MĨ THUẬT- TIẾT 24
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO
VTV/ 32-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- HS có hiểu biết và vẽ, nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt động.
- Cùng nhau vẽ, nặn, tạo thành đề tài.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ và thiếu nhi. Tranh dân gian, ảnh phong cảnh
- HS: Vở tập vẽ, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1:
-Gv kiểm tra đồ dùng học tập
2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Hiểu thêm về đề tài tự do
3-Hoạt động3: Cách vẽ tranh
*Mục tiêu: Biết cách vẽ đề tài tự do
-Dựa vaò tranh mẫu gv đặt câu hỏi gợi ý hs cách vẽ. Tìm hình ảnh chính , hình ảnh ph ụ
* BĐKH: GDHS- Hãy u thiên nhiên, và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và
là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cúng thay đổi.
- Làm cho ngôi trường của bạn sạch – xanh – đẹp vời môi trường trong lành sẽ làm hạn chế
phát thải nhà kính.
4-Họat động 4: Thực hành (tạo hình 3D)
*Mục tiêu: - HS có hiểu biết và vẽ, nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt động.
- Cùng nhau vẽ, nặn, tạo thành đề tài.-Gv gợi ý cho hs tìm cách thể hiện nội dung.
-Vẽ màu phù hợp với nội dung
-Khi hs vẽ gv gợi ý cách vẽ, nặn, tạo hình 3D.
5-Hoạt động 5: Nhận xét -Chọn một số bài nhận xét
*Tích họp HĐNGLL:(HĐ ngoại khóa): Tổ chức “triển lãm tranh”
-Cuối tiết học GV yêu cầu tất cả học sinh treo sản phẩm của mình theo từng nhóm và tổ chức cho
các em tham quan bài vẽ của các nhóm với nhau.
6-Họat động 6: Củng cố
-Nhắc hs về nha hoàn thành
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC- TIẾT 72
TIẾNG ĐÀN
SGK/ 54-55 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với
khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh ( trả lời được các CH trong SGK ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Kể lại 4 đọan của câu chuyện Đối đáp với vua
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?+ Cậu đối như thế nào?
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc toàn bài, kết hợp giải nghĩa từ
-Tiếp nối nhau đọc từng câu+Chia bài làm 2 đọan +Giải nghĩa từ
-Đọc từng đọan trong nhóm
-Đọc đồng thanh cả lớp.
4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đọan 1 , 2 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
5-Hoạt động5: Luyện đọc lại
-GV đọc laị bài văn
-Thi đọc đọan văn6-Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………….
Toán- Tiết 118
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
SGK/ 121 -Thời gian dự kiến; 35phút
A- Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI ( đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ
XXI" ).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Một đồng hồ (loại to) có cac1 số ghi bằng La Mã
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1:KTBC
-Đăt tính rồi tính: 1017 x 7; 7119 : 7; 1207 x 8; 2714 : 3
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
3-Họat động 3: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp
*Mục tiêu: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
-Cho HS xem mặt đồng hồ và hỏi : đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
-Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X ”
+Chữ V: đọc là năm
+Chữ X: đọc là mười
-Giới thiệu cách đọc, viết các số một ( I ) mười hai ( XII )
4-Họat động4: Thực hành
Bài 1/121: *Mục tiêu: Nhận biết các số từ I đến XII( để xem được đồng hồ); số XX, XXI(đọc và
viết” thế kỉ XX, thế kỉ XXI”
-Đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo thứ tự .HS nhận dạng đọc các số La Mã thường dùng
-GV nhận xét và sửa sai
Bài 2/121: * Biết xem đồng hồ bằng số la mã
-Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã
Bài 3/121: a ) * Biết viết số la mã theo thứ tự từ bé đến lớn
-Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vaò vở theo thứ tự từ bé đến lớn (ngược lại)
-Nhận xét và tuyên dương
*Bài 4/121: * Viết được số la mã từ I đến XII
-Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
-Chữa bài –Về nhà tập đọc và viết chữ số La Mã
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- BTVN: bài 3b/ 121
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TIẾT 24
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY
sgk/ 53 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1 ).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2 ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Bút daï + 2 tờ phiếu khổ to ghi nội dung Bài tập 1
-3 tờ giấy khổ to viết Bài tập 2
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1:KTBC
-GV nêu bài tập-y/c hs làm bài đặt dấu phẩy
+ Vì trời mưa Lan đi học muộn
+ Lan siêng năng chăm chỉ làm bài.
-Nhận xét và tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Họat động3: Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài tập 1:Nêu được 1 số từ ngữ về nghệ thuật
-Đọc yêu cầu của bài. Sau đó trao đổii theo nhóm
-GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung để hồn chỉnh kết quả
b-Bài tập 2: Biết dặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
-HS làm cá nhân, viết lời giải vào vở baì tập
-Dùng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-HS sửa bài
4-Họat động 4: Củng cố - dặn dò
-Biểu dương những HS học tốt.
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………….
………………………………………………….
TỰ NHIÊN XÃ HỘI –TIẾT 48
QUẢ
SGK/92-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con
người.
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
* - KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả
- Tổng hợp, phân tích thơng tin dể biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống thực vật và
đời sống con người
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Các hính trong SGK trang 92, 93
-Phiếu bài tập
2)HS:-Sưu tầm các quả thật, ảnh chụp các quả
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
+Hoa có chức năng gì?
+Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
+Ở nhà em thường ăn những loại quả nào?( chơm chơm, mít, xồi,..)
Để tìm hiểu về cấu tạo ,hình dáng,kích thước của từng loại quả và chức năng của quả đối với đời
sống con người .Hôm nay học TNXH bài Quả.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
PPBTNB
* Mục tiêu: + Biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dáng, độ lớn của
một số loại quả
+ Kể được tên các bộ phận thường có của một quả
+Bước 1: HS nhớ và mơ tả cac bộ phận của quả (vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu câu hỏi và phương án
+Bước 3: HS thực hành ( bổ quả và vẽ mô tả các bộ phận của quả)
+Bước 4: Hs nêu bài học qua thảo luận giữa các nhóm
+Bước 5: HS nêu kết luận ( Mỗi quả thường có vỏ, thịt và hạt ) * Kết luận: GV nêu
* HS Trưng bày các loại quả và biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau và đặc điểm của
quả.
* MT -CGN: Đặc điểm của quả thuốc phiện ( Anh Túc ). Nguồn gốc tự nhiên của thuốc phiện,
mooc phin, heroin; Tác hại của chúng đối với người nghiện
4-Hoạt động 4: Thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời
sống của con người
-Tổ chức cho các nhóm thi đua viết tên các loài quả hoặc hát
+Quả dùng ăn tươi, làm rau.Nêu VD?( Quả bầu, bí…)
+Để trồng cây người ta cn gỡ?( Ht)
* Quả thờng dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu...
Gặp iu kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây.
5-Hot ng5: cng c- dn dũ
D-Phn bổ sung:…………………………………………………………………….
Thứ năm, ngày 1 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC- TIẾT 48
ƠN NHẢY DÂY. TRỊ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH
SGV/ 121-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động
tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Còi, dây, bóng
C-Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Chạy chậm xung quanh sân trường
- Tập lại bài thể dục 8 động tác
- Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
2.Phần cơ bản:
* Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Chia tổ tập luyện
ĐLVĐ
5 phút
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
- 4 hàng dọc
- 1 hàng dọc
- hàng ngang
- vòng tròn
25 phút
- tập theo khu vực
* Chơi trị chơi: Ném trúng đích
- GV nêu lại cách chơi
- HS chơi thử, chia tổ hs chơi
3.Phần kết thúc:
5 phút
- Đi thả lỏng, hít sâu
- Gv và hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………..
- hàng ngang
- vịng trịn
TẬP VIẾT –TIẾT 24
ƠN CHỮ HOA R
SGK/ 13 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang
(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nết giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu chữ viết hoa R
-GV viết sẵn : Phan Rang và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li
2)HS:VTV
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1: KTBC
-Kiểm tra HS viết bài cũ ở nhà
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2 :Giới thiệu bài
3-Họat động 3: HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ viết hoa
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc laị cách viết
-HS tập viết chữ R, chữ P trên bảng con
b-Học sinh viết từ ứng dụng
c-Hoïc sinh viết câu ứng dụng
d-HD HS viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu-Viết bài vào vở
e-Chấm và chữa baì
-GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp
-Khuyến khích HS học thuộc lịng câu ca dao
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………….
……………………………………………………….
TỐN –TIẾT 119
LUYỆN TẬP
SGK/122-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Đồng hồ có các ghi chữ số La Mă
- HS: SGK, các que diêm
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Treo bảng chữ số La Mã và yêu cầu HS đọc
-Viết các chữ số La Mã : IV, IX, V, VII
-Nhận xét và tuyên dương
2-Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/122: *Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học
-Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc
-Nhận xét và tuyên dương
Bài 2/122: * Biết đọc các số la mã từ 1 đến 12
-Cho HS đọc xuôi , ngược các số La mã đã cho
Bài 3/122: * Nhận biết giá trị của các số La Mã điền đúng – sai vào ô trống
-Cho HS làm bài theo 4 nhóm
-Chữa b
Bài 4/122: ( a, b ) * Biết xếp số la mã bằng que diêm
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.(câu c dành cho hs khá giỏi)
4- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- BTVN: bài 4c, 5/ 122
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………….
ÂM NHẠC - Tiết 24
ÔN 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ TÊN NỐT NHẠC TRÊN KHNG NHẠC
SGK/ 18-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca cûa 2 bài hát
- Tập biểu diễn bài hát.
B. Đồ dùng dạy học:
*GV:Nhạc cụ máy nghe, băng nhạc, khng nhạc, các hình nốt bằg bìa .
*HS:Vở hát.
C-Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: GTB; nêu mục đích, yêu cầu
** NGLL: Thi gắn nốt nhạc nhanh và chính xác
Hoạt động 3: Ơn bài hát Em yêu trường em.
Cho hs luyện tập hát thuộc bài,kết hợp vàì động tác phụ hoạ
Hoạt động 4: Ơn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
-.
Hoạt động 5: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
. Các em đã làm quen vớii 7 nốt
Hoạt động 6: Củng cố-dặn dò
-Kể tên các nốt nhạc. –Nhận xét
D-Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…
---------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ -TIẾT 48
TIẾNG ĐÀN
SGK/56-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài 2a
- HS: SGK ,vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoaït ñoäng 1:KTBC
-GV đọc các từ : Sắp xếp, kể chuyện, lễ phép . HS viết bảng con
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: HDHS nghe – viết
a-HD HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn
-2 HS đọc lại
-Nêu nộii dung đoạn văn
-Tập viết những chữ mình dễ mắc lỗi.
b-GV đọc bài
c-Chấm và chữa bài
4-Hoạt động 4: HS làm bàii tập
*Bài tập 2:
-HS trao đổi theo cặp
- 3 nhóm lên thi làm bài theo cách tiếp sức.
-Cả lớp nhận xét
5-Hoạt động 5:Củng cố
-HS còn mắc lỗi về nhà viết laị
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………….
TOÁN –TIẾT 120
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
SGK/ 123 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Các loại đồng hồ
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Họat động 1:KTBC
-Đọc và viết các số la mã
-Nhận xét và tuyên dương
2-Họat động 2:Giới thiệu bài
3-Họat động 3:Nhận biết được về thời gian( chủ yếu về thời điểm)
-Hướng dẫn cách xem đồng hồ
- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi : đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách.
4-Họat động 4: Thực hành
Bài 1/123: * Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút
- HS làm phần đầu: Xác định vị trí kim ngắn, kim dài.
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài-Nhận xét và tuyên dương
Bài 2/123: * Biết đặt thêm kim phút trên mặt đồng hồ
-Cho HS tự làm bài trên đồng hồ cá nhân theo nhóm
-Nhận xét và kềt luận nhóm thắng cuộc
Bài 3/124: * Biết nối đồng hồ ứng với thời gian đã cho.
-Trò chơi: “Nối mỗi đồng hồ vào thời gian đã cho thích hợp”
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN –TIẾT 24
NGHE - VIẾT: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
SGK/56 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-Một chiếc quạt giấy
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK
2)HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Mời HS đọc bài trước lớp
-GV nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: HS nghe – kể chuyện
*Mục tiêu: Nghe- kể lại câu chuyện” Người bán quạt may mắn”
a-HS chuẩn bị
-Đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý
-Quan sat1 tranh minh hoạ SGK
b-GV kể chuyện
-GV kể thông thạo, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Kể xong lần 2 rồi hỏi HS các câu hỏi trong SGK
-GV kể lần3
c-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
* Chia nhóm tập kể laị câu chuyện GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét
- GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất
4-Họat động 4:Củng cố - dặn dò
-Về tiếp tục luyện kể câu chuyện
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………
……………………………….
Sinh hoạt lớp
Dạy kĩ năng sống .Bài 12: Lời hứa của em ( tiết 2 )
A-Mục tiêu:
-Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ lời hứa
-Rèn luyện thói quen giữ lời hứa
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện về Bác Hồ
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Em học tập được đức tính gì từ Bác hồ qua câu chuyện trên?
- Theo em, nếu bác Hồ không đến được, bà con sẽ cảm thấy thế nào ? Tại sao ?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Khi thực hiện được lời hứa, em sẽ :
Hành động quyết tâm hơn
Bị bạn bè xa lánh , chê cười
Thiếu tự tin tưởng , yêu mến
Sống vui vẻ ,tự tin hơn
Thiếu tự tin khi đưa ra lời hứa
Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin
3. Trả lời câu hỏi về bản thân em :
* Em đã bao giờ hứa mà không giữ lời hứa với bạn be , bố mẹ, anh chị em chưa ?
………………………………………………………………………………….
*Thái độ của bạn (bố mẹ , anh chị em) khi em không giữ lời hứa :
……………………………………………………………………………
*Em cảm thấy thế nào khi không giữ được lời hứa ?
*Bài học : Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu những việc em đã giữ lời hứa
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……