Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.39 KB, 150 trang )

TUẦN 18
Ngày thứ : 1
Ngày soạn: 30 /12 /2017
Ngày giảng: 1/1 /2018
NGHỈ
…………………………………………………………………………………..
Ngày thứ : 2
Ngày soạn: 31 /12 /2017
Ngày giảng: 2/1 /2018
TỐN (TIẾT 86)

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi
hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)
- Giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật .
2. Kĩ năng:
- Học sinh tính nhanh, chính xác
3. Thái độ:
- HS yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ , SGK.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:


? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình
vng
- Nhận xét vở HS
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu trực tiếp
- Ghi tên bài
3.2 HD HS Xây dựng quy tắc tính chu
vi hình chữ nhật
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm
như thế nào?
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng

Tg
(Phút)
1

Hoạt động của học sinh
-HS hát

4
2HS lên bảng làm bài
1

10
- Muốn tính chu vi của một
hình ta lấy số đo các cạnh cộng
lại với nhau.
- Học sinh quan sát



3dm.
- Giáo viên u cầu học sinh tính chu
vi hình chữ nhật ABCD
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng
của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều
rộng

- Chu vi hình chữ nhật ABCD
là :
4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Tổng của 1 cạnh chiều dài và
1 cạnh chiều rộng là :
3 + 4 = 7 ( dm )
- 14dm gấp 2 lần 7dm.
- Chu vi của hình chữ nhật
ABCD gấp 2 lần tổng độ dài
của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh
chiều rộng.
- HS tính chu vi hình chữ nhật
ABCD theo cơng thức

+ 14dm gấp mấy lần 7dm ?
+ Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD
gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng
và chiều dài ?
-

Vậy khi muốn tính chu vi của hình

chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài
cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2.
Ta viết là (4 + 3) ´ 2 = 14.
- HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật.
- Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều
rộng phải được tính theo cùng một đơn
vị đo
3.3. HD HS làm bài tập
Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật
ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình chữ nhật
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và
sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là
chu vi hình chữ nhật có chiều dài 140m,
chiều rộng 60m
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.


- HS đọc
- Học sinh nhắc lại

20

-

HS làm bài và sửa bài

- HS đọc

Bài giải:
Chu vi của mảnh đất đó là:
( 140 + 60) ´ 2 = 400 (m)
Đáp số: 400mét
- Lớp nhận xét
HS đọc
Bài giải:
3dm = 30cm


-

Giáo viên nhận xét.

Chu vi của mảnh đất đó là:
( 30 + 15 ) ´ 2 = 90 ( cm )
Đáp số: 90xăng ti mét
- HS đọc
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:

( 58 + 42 ) ´ 2 = 200 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật EGHI là:
( 66 + 34 ) ´ 2 = 200 ( cm )
Vậy chu vi hình chữ nhật EGHI
bằng chu vi hình chữ nhật
MNPQ. Khoanh câu a

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- u cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình chữ nhật
- Hướng dẫn HS tính chu vi của hai
hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi
với nhau và chọn câu trả lời đúng
- GVcho học sinh tự làm bài và sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
4. Củng cố :
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm
thế nào
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau

3
HS trả lời
HS lắng nghe
1

……………………………………………………………….

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN(TIẾT 35)
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1+ 2).
I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
* Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1:
+ Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17 .
+ Kĩ năng đọc thành tiếng :Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc
độ đọc khoảng 60 tiếng / 1 phút( HS K+G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn
thơ, tốc độ đọc trên 60 tiếng / phút).
+ Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1 , 2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
+ Rèn kĩ năng viết: Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính
tả : Rừng cây trong nắng( Tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15’), không mắc quá 5 lỗi
trong bài . ( HS K+G: viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả, tốc độ trên 60 chữ/
15’)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc đúng cho HS.
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:

+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc
+ Bảng phụ ghi sẵn bài tập .
2. Học sinh: SGK, vở ô li


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập

thể.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài
3.2 Kiểm tra tập đọc :
+ ChoHS lên bảng bốc thăm bài đọc

Tg
(Phút)
1
31

+ Lần lượt từng HS bốc thăm bài ,
về chỗ chuẩn bị .
+ Đọc và trả lời câu hỏi

+ Gọi HS đọc và trả lời 1 , câu hỏi về
nội dung bài đọc .
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi .
+ Cho NX trực tiếp từng HS
*Kiểm tra 6 em.
3.3 Hướng dẫn Viết chính tả :
+ GV đọc đoạn văn 1 lượt
+ GV giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi : dáng vẻ tơn nghiêm , gợi
sự tơn kính .
+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy .
? Đoạn văn tả cảnh gì


+ Theo dõi và nhận xét

+ Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc
lại .
+ Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây
trong nắng .
+ Có nắng vàng óng , rừng cây uy
nghi , tráng lệ ; mùi hương lá tràm
thơm ngát , tiếng chim vang xa ,
vọng lên bầu trời cao xanh thẳm .
+ Đoạn văn có 4 câu
+ Những chữ đầu câu .

? Rừng cây trong nắng có gì đẹp

? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những chữ nào
được viết hoa
+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi
viềt chính tả .
+ YC HS đọc và viết các từ vừa tìm
được
+ GV đọc thong thả đoạn văn cho HS
chép bài .
+ GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
+ Thu , chấm bài .
+ Nhận xét một số bài
3.4. HD HS làm bài tập
Bài 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu


Hoạt động của học sinh

+ Các từ : uy nghi , tráng lệ , vươn
thẳng , mùi hương , vọng mãi , xanh
thẳm , . . .
+ 3 em lên bảng viết , HS viết vào
vở nháp .
+ Nghe GV đọc và chép bài
+ Đổi vở cho nhau , dùng bút chì để
sốt lỗi , chữa bài .
30
+ 1 HS đọc YC trong SGK .


+ Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2
? Nến dùng để làm gì
+ Gỉai thích : nến là vật để thắp sáng ,
làm bằng mỡ hay sáp , ở giữa có bấc ,
có nơi cịn gọi là sáp hay đèn cầy .
? Cây dù giống như cái ơ : Cái ơ dùng
để làm gì
+ Giải thích : dù là vật như chiếc ô
dùng để che nắng , mưa cho khách
trên bãi biển
+ YC HS tự làm
+ Gọi HS chữa bài , GV gạch 1 gạch
dưới các hình ảnh so sánh , gạch hai
gạch dưới từ so sánh .
+ Những thân cây tràm vươn thẳng

lên trời như những cây nến khổng lồ .
+ Đước mọc san sát , thẳng đuột như
hằng hà sa cây số cây dù xanh cắm
trên bãi .
Bài 3
+ Gọi HS đọc YC
+ Gọi HS đọc câu văn
+ Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển .
+ Chốt lại và giải thích : Từ biển
trong biển lá xanh rờn khơng có nghĩa
là vùng nước mặn mênh mông , trên
bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa
một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng
lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một
diện tích rộng khiến ta tưởng như
đang đứng trước một biển lá .
+ Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói .
+ YC HS làm bài vào vở .
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh
+ Nhận xét câu HS đặt
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau

+ 2 HS đọc
+ Nến dùng để thắp sáng .

+ Dùng để che nắng che mưa
+ Tự làm bài tập
+ HS tự làm vào nháp

+ 2 HS chữa bài
+ HS làm bài vào vở
Những thân
nh
cây tràm vươn ư
thẳng lên trời
Đứơc mọc san nh
sát , thẳng
ư
đuột

Những cây
nến khổng lồ
Hằng hà sa số
cây dù xanh
cắm trên bãi
biển

+ 1 em đọc YC trong SGK
+ 2 em đọc câu văn trong SGK
+ 5 em nói theo ý hiểu của mình .

+ 3 em nhắc lại
+ HS tự viết vào vở
3
- HS phát biểu ý kiến
2

.................................................................................................................................
Ngày thứ : 3



Ngày soạn: 1 / 1 /2018
Ngày giảng: 3/ 1 /2018
THI HỌC KÌ 1
………………………………………………………………………………
Ngày thứ : 3
Ngày soạn: 2 / 1 /2018
Ngày giảng:4/ 1 /2018
THỂ DỤC
SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRỊ CHƠI"ĐUA NGỰA"
2/Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
- Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động.
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của
(Phút)
học sinh
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh
sân tập.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.

1-2p
70-80m

1-2p
2lx8nh

XXXXXXX
X
XXXXXXX
X


II.Cơ bản:
- Sơ kết học kì I.
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng
đã học trong học kì( kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách
thực hiện).
+ Tập họp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Thể dục RLTT và KNVĐCB: Đi vượt chướng
ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
+ Trị chơi vận động là: Tìm người chỉ huy, Thi
đua xếp hàng. Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua
ngựa.
Trong q trình nhắc lại các kiến thức kĩ năng
trên.GV có thể gọi một số em lên thực hiện động
tác đúng, đẹp.

10 13p

XXXXXXX
X
XXXXXXX

X


4-5p

XX
XX
XX
XX

----------->
----------->
----------->
----------->







- Chơi trò chơi"Đua ngựa"



III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay. hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi
và biểu dương những HS thực hiện động tác chính
xác.

- Về nhà ơn bài thể dục phát triển chung và các
động tác RLTTCB.

1p
1-2p
1-2p

XXXXXXX
X
XXXXXXX
X


........................................................................................................
TOÁN (TIẾT 88)

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
*Giúp HS biết tính chu vi hình chữ nhật , hình vng qua việc giải các bài tốn có
nội dung hình học
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tính nhanh, chính xác
3. Thái độ:
- HS yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: Vở ô li, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
(Phút)
1. Ổn định tổ chức: Cho HS
1
hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
5
Gọi HS lên bảng làm tốn
2 HS lên bảng làm bài
+ Tính chu vi hình vng có
cạnh là 34 cm .
+ Tính chu vi hình chữ nhật
có chiều rộng là 23 cm và chiều
dài hơn chiều rộng là 16 cm
GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp
1
Ghi tên bài


3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 ( Phần b dành cho hs
K+G)
+ Gọi HS đọc lại đề bài , thảo
luận đề .
+ YC HS tự làm bài .


+ Chữa bài
Bài 2
+ Gọi HS đọc lại đề bài , thảo
luận đề .
+ Hướng dẫn : Chu vi của
khung bức tranh chính là chu vi
của hình vng có cạnh 50 cm .
+ Số đo cạnh viết theo đơn vị
xăng-ti-mét , đề bài hỏi chu vi
theo đơn vị mét nên sau khi
tính chu vi theo xăng-ti-mét ta
phải đổi ra mét .
Bài 3
+ Gọi HS đọc lại đề bài , thảo
luận đề .
? Bài tốn cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì
? Muốn tính cạnh của hình
vng ta làm như thế nào ? Vì
sao
+ YC HS làm bài .

Bài 4
+ Gọi HS đọc đề bài , thảo luận
đề .
? Bài toán cho biết những gì

28
+ 2 HS đọc bài , 2 em thảo luận đề .

+ 1 em lên bảng làm , HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập , sau đó 2 em ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau .
Bài giải .
a. Chu vi hình chữ nhật đó là :
( 30 + 20 ) x 2 = 100 ( m )
b. Chu vi hình chữ nhật đó là :
( 15 + 8 ) x 2 = 46 ( cm )
Đáp số:a/ 100 m ,b/ 46 cm .
+ 2 em đọc đề , 2 em thảo luận đề .
+ HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau .
Bài giải .
Chu vi của khung tranh đó là :
50 x 4 = 200 ( cm )
Đổi 200 cm = 2 m
Đáp số : 2 m

+ 3 em đọc đề , 2 em thảo luận
+ Chu vi của hình vng là 24 cm .
+ Cạnh của hình vng .
+ Ta lấy chu vi chia cho 4 . Vì chu vi
bằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng
chu vi chia cho 4 .
+ 1 em lên bảng làm bài , lớp làm
vào vở
Bài giải
Cạnh của hình vng đó là :

24 : 4 = 6 ( cm )
Đáp số : 6 cm .
+ 2 em đọc đề , 2 em thảo luận đề
+ Bài tốn cho biết nửa chu vi vủa
hình chữ nhật là 60 m và chiều rộng
là 20 m .


? Nửa chu vi của hình chữ nhật
là gì

+ Nửa chu vi của hình chữ nhật
chính là tổng của chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật đó
+ Bài tốn hỏi chiều dài của hình
chữ nhật
+ Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng
đã biết
+ 1 em lên bảng làm , HS làm vở BT
.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
60 – 20 = 40 ( m )
Đáp số : 40 m

? Bài tốn hỏi gì
? Làm thế nào để tính được
chiều dài của hình chữ nhật
+ YC HS làm bài .
+ Chữa bài và cho điểm HS .


4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị
bài sau

3
HS lắng nghe
1

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 18 )

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
DẤU PHẨY .
I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ( BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu câu : Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng( BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 a/b).
HS khá, giỏi: làm được toàn bộ BT3.
2. Kĩ năng:
- Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể.
3. Thái độ:
- Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:+Các câu văn trong bài 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy

2. Học sinh: SGK, vở ô li. vở bài tập TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
(Phút)
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập
1
thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
3
Gọi HS làm miệng bài 1 , 2 bài
2HS lên bảng
Luyện từ và câu tuần 16
- Nhận xét


3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
+ Gọi HS đọc YC của bài
+ YC HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất
cả những từ tìm được theo yêu cầu .
+ YC HS phát biểu ý kiến về từng
nhân vật , ghi nhanh ý kiến của HS
lên bảng , sau mỗi ý kiến . GV nhận
xét đúng sai .
+ YC HS ghi các từ vừa tìm được vào
vở .


Bài 2:
+ Gọi em đọc đề bài
+ YC HS đọc đề bài.
+ Câu Buổi sớm hơm nay lạnh cóng
tay cho ta biết điều gì về buổi sớm
hơm nay ?
+ HD : Để đặt câu miêu tả theo mẫu
Ai thế nào ? về các sự vật được đúng ,
trước hết em cần tìm được đặc điểm
của sự vật được nêu .
+ YC HS tự làm bài
+ Gọi HS đọc câu của mình

1
- Nghe GV giới thiệu bài.
30
+ 1 em đọc trứơc lớp
+ Làm bài cá nhân
+ Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc
điểm của từng nhân vật . Sau mỗi
nhân vật , Cả lớp dừng lại để học tất
cả các từ vừa tìm được để chỉ đặc
điểm của nhân vật đó , sau đó với
chuyển sang nhân vật khác .
Đáp án :
a. Mến : dũng cảm , tốt bụng , sẵn
sàng chia sẻ khó khăn với người
khác , khơng ngần ngại khi cứu
người , biết hi sinh , . . .

b. Anh Đom Đóm : cần cù , chăm
chỉ , chuyên cần , tốt bụng , có trách
nhiệm , . . .
c. Anh Mồ Cơi : thơng minh , tài trí ,
tốt bụng , biết bảo vệ lẽ phải , . . .
Người chủ quán : tham lam , xảo
quyệt , gian trá , dối trá , xấu xa , . . .
+ 1 em đọc trứơc lớp
+ 1 em đọc trứơc lớp
+ Câu văn cho ta biết về đặc điểm
của buổi sớm hơm nay là lạnh cóng
tay
+ Nghe hướng dẫn .
+ 3 em lên bảng làm bài , HS làm
vở.
Đáp án :
a. Bác nông dân cần mẫn / chăm
chỉ / chịu thương chịu khó / . . .
b. Bơng hoa trong vườn tươi thắm /
thật rực rỡ / thật tươi tắt trong nắng
sớm / thơm ngát/
c. Buổi sớm mùa đông thường rất
lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt


Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài

độ rất thấp / . . .
+ 1 em đọc đề bài , 1 em đọc lại các

câu văn trong bài .
Làm bài :
a. Ếch con ngoan ngỗn , chăm chỉ
và thơng minh .
b. Nắng cuối thu vàng ong , dù giữa
trưa cũng dìu dịu .
c. Trời xanh ngắt trên cao , xanh như
dòng sông trôi lặng lẽ giữa những
ngọn cây , hè phố .

+ Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh ,
YC HS cả lớp làm bài vào vở .
+ Nhận xét và cho điểm HS .

4. Củng cố
- Cho nêu lại kiến thức của bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu những HS làm bài chưa
đúng về nhà làm lại bài.

3
Nhắc lại
HS lắng nghe
1

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(TIẾT 35)

ƠN TẬP HỌC KÌ I
I - MỤC TIÊU


1. Kiến thức: Sau bài học HS biết
+ Kể tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
+ Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước
tiểu , thần kinh .
+ Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan trên.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách giữ gìn cơ thể để phòng tránh một số bệnh
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: -.Tranh ảnh của các bài ơn tập , hình các cơ quan hơ hấp , tuần hồn
bài tiết nước tiểu , thần kinh ( hình cầu )
2. Học sinh: SGK, VBT tự nhiên và xã hội 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
(Phút)
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập
1
thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
3
- Gọi HS trả lời câu hỏi
? Khi đi xe đạp cần phải đi như thế
nào



? Hãy nêu mục bạn cần biết trong
SGK
- Nhận xét, đánh giá HS
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài
3.2 Hướng dẫn Chơi trò chơi Ai
nhanh i đúng ?
* Mục tiêu : Thơng qua trị chơi HS
có thể kể được tên và chức năng của
các bộ phận của từng cơ quan trong
cơ thể .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chuẩn bị tranh to ( cỡ
giấy A4 ) Về các cơ quan : Hô hấp ,
tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần
kinh và các thẻ ghi tên , chức năng
và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
+ YC hoạt động nhóm , gắn nhanh
tên các cơ quan
+ HD quan sát và ghi tên các cơ quan
được vẽ trong tranh ra giấy .
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình
bày và báo cáo xem bạn nào trong
nhóm ghi được nhiều tên tranh và
nhanh nhất .
+ GV nhận xét chung
3.3: HD các nhóm thi đua ghi nhanh ,
tên các cơ quan .
+ Cơ quan hơ hấp

+ Cơ quan tuần hồn
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Cơ quan thần kinh
+ YC các em nhắc lại các mục bạn
cần biết của các cơ quan trên .
4. Củng cố
- Cho nêu lại kiến thức của bài học.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và thực
hiện những điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau
Ngày thứ : 5

1
- Nghe GV giới thiệu bài.
15

+ HS hoạt động nhóm 4

+ Từng nhóm quan sát và đại diện
nhóm ghi ra giấy nháp kết quả từng
bạn .
+ Lần lượt các nhóm trình bày kết
quả , của từng bạn .
13
+ Đại diện 4 nhóm 4 bạn thi đua
nhau . Các nhóm khác theo dõi
+ 4 em trả lời
2

Nhắc lại các chú ý trong sgk
HS lắng nghe
1


Ngày soạn: 3 /1 /2018
Ngày giảng: 5/1 /2018
TOÁN (TIẾT 90)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Bài 1. Chữ số 8 trong số 581 có giá trị là:
A. 8

B. 80

C. 800

Bài 2. Giá trị của biểu thức: 72 : 8 + 45 là:
A. 54

B. 55

C. 56

Bài 3. Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 7m 9cm = .... cm.
A. 79

B. 790

C. 709


Bài 4. Hình ABCD có số góc vng là:
A.

2

B.

3

C.

4

A
B
C

D

Bài 5. 124 x 3 = .... Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 362

B. 372

C. 374

Bài 6. Gấp số 7 lên 8 lần ta được số……?
A. 56


B. 65

C. 15

II: Phần tự luận (6 điểm)
Bài 7. Đặt tính rồi tính
a) 125 + 238

b) 424 - 81

c) 106 x 8

d) 486 : 6

Bài 8. Một quyển sách truyện dày 188 trang. An đã đọc được số trang đó. Hỏi cịn
bao nhiêu trang nữa mà An chưa đọc?
Bài 9. Tính nhanh:
a) 5 x 132 x 2
b)1+2+3+4+5+6+7+8+9


TẬP LÀM VĂN(TIẾT 18 )
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Cuối kì I )
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (1 điểm)
HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một
trong các bài tập đọc sau:
1. Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)
2. Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
3. Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)

4. Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
5. Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
6. Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
7. Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu (3 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi
câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử
một thời chống Mĩ cứu nước. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và
những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây
từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa
Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối
chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ
và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái
tóc bạch kim của sóng biển.
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
a. Thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày?
a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào?
a. Một dịng sơng.

b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. Thuyền


b. Thổi
c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu
hỏi Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng.
b. Có ba sắc màu nước biển
c. Nước biển.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ
thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp."
a. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
b. câu lạc bộ
Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu câu "Ai thế nào?"
Câu 8: Đặt 1 câu theo mẫu câu “ Ai làm gì ?”
B. Viết ( 6 điểm)
I. Chính tả ( 3 điểm)
- Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn
đá thần. Đó là hịn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn
đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ơng
truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
II. Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về gia đình em.
Gợi ý:


Gia đình em gồm có những ai?

Cơng việc của mọi người trong gia đình?

Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình như thế nào?

Tình cảm của mọi người đối với em như thế nào ?
…………………………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC(TIẾT 18)

THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì 1.
2. Kĩ năng:
- HS hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn mực đạo đức đó.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập. Thích học giờ đạo đức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Giáo viên: phiếu bài tập
- Học sinh: - Vở bài tập Đạo đức 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Tg
(Phút)

Hoạt động của học sinh



1.Ổn định tổ chức:
Cho HS hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
? Các em cần làm gì để tỏ lịng biết
ơn các thương binh liệt sĩ
- Nhận xét, đánh giá HS
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài
3.2 HD HS
GV gọi HS nêu tên các bài đã học.
1) Kính yêu Bác Hồ
2) Giữ lời hứa
3) Tự làm lấy việc của mình
4) Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha
mẹ
5) Chia sẻ vui buồn cùng bạn
6) Biết ơn thương binh, liệt sĩ

4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Dặn xem lại bài ở nhà và chuẩn bị
bài sau

1-2
4-5
+ Thăm các gia đình thương binh,

liệt sĩ.
+ Đóng góp để thăm bà mẹ Việt
Nam anh hùng
1
25
- Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Nêu nội dung bài.
- Trẻ em có bổn phận phải quan
tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ,
anh chị em trong gia đình.
- Khi bạn bè có chuyện vui buồn
em cần chia sẻ cùng bạn.
- Những việc làm để tỏ lòng biết
ơn các thương binh, liệt sĩ là:
thăm bòa mẹ Việt Nam anh hùng,
thăm nghĩa trang Liệt sĩ ...
2
1

SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM HC TP TRONG TUN
I. MC TIấU:
- Đánh giá tình hình học tập trong tuần 1, nhận xét u điểm của lớp. Tuyên dơng HS
có c gng rừ rt nhắc nhở nh÷ng bạn chậm.
II. ĐỒ DÙNG D ẠY HỌC
GV - HS: Nội dung trong tuần qua
III.CC HOT NG DY HC
Hoạt động của giáo viên
1. ổn định tổ chức:

- Lớp hát 1 bài
2. Nhận xét:
- Lớp trởng lên điều khiển lớp
a. Ba tổ trởng lên nhận xét u khuyt

TG
1

Hoạt động của học sinh
- HS hát

27
- Lớp lắng nghe


®iĨm cđa tỉ m×nh.
b. Líp trëng nhËn xÐt chung u nhợc
điểm của lớp.
* Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ , ra vào lớp
xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều,
thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu
* Khuyt điểm:
3.ý kiến của HS.
4. Phơng hớng tuần 19
- i hc úng giờ.
- Khẩn trơng ra hoạt động giữa giờ.
- VS trờng lớp s¹ch sÏ.


Ngày thứ : 1
Ngày soạn: 6/ 1 / 2017
Ngày giảng: 8/ 1 / 2017

Từng tổ nhận xét

TUẦN 19

NGHỈ HỌC KÌ 1
………………………………………………………..
Ngày thứ : 2
Ngày soạn: 7 / 1 /2018


Ngày giảng:9/ 1 /2018
TỐN ( TIẾT 91)

CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số dều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số
theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu hs tự nhận ra các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn
giản). Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, viết số.
3. Thái độ:
- HS trình bày sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn.
2. Học sinh: - SGK, vở ô ly, bút.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Tg
Hoạt động của học sinh
(Phút)
3

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra và kiểm tra
sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới:
32
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng.
2.2 Giới thiệu số có 4 chữ số .
- GV ghi lên bảng số : 1423
- Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi
tấm bìa có 100 ơ vng rồi xếp thành
1 nhóm như SGK.
- GV đính lên bảng.
- u cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa như
thế, xếp thành nhóm thứ 2.
- GV đính lên bảng.
- u cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10

ơ vng, xếp thành nhóm thứ 3.
- u cầu HS lấy tiếp 3 ơ vng, xếp
thành nhóm thứ 4.
- Gọi HS nêu số ơ vng của từng
nhóm.
- GV ghi bảng như SGK.
1000
400
20
3

- Nghe giới thiệu.
- HS lấy các tấm bìa rồi xếp
thành từng nhóm theo hướng
dẫn của GV.

- HS nêu số ô vuông của từng
nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ơ
vng, nhóm thứ nhất có 10 tấm


+ Nếu coi 1 là một đơn vị thì hàng
đơn vị có mấy đơn vị ?
+ Nếu coi 10 là một chục thì hàng
chục có mấy chục ?
+ Nếu coi 100 là một trăm thì hàng
trăm có mấy trăm ?
+ Nếu coi 1000 là một nghìn thì hàng
nghìn có mấy nghìn ?
- GV nêu : Số gồm 1 nghìn , 4 trăm ,

2 chục và 3 đơn vị viết là: 1423 ; đọc
là : "Một nghìn bốn trăm hai mươi
ba" .
- Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc
số đó.
- Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ
trái sang phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn,
chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2
chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
- Chỉ bất kì một trong các chữ số của
số 1423 để HS nêu tên hàng.
2.3. HD luyện tập
Bài 1:
Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a.
+ Hàng nghìn có mấy nghìn ?
+ Hàng trăm có mấy trăm ?
+ Hàng chục có mấy chục ?
+ Hàng đơn vi có mấy đơn vị ?
- Mời 1 em lên bảng viết số.
- Gọi 1 số em đọc số đó.
- Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi
HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2:
Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.

bìa sẽ có 1000 ơ vng. Nhóm

thứ hai có 4 tấm bìa vậy nhóm
thứ hai có 400 ơ vng. Nhóm
thứ 3 có 20 ơ vng cịn nhóm
thứ tư có 3 ơ vng
+ Hàng đơn vị có 3 đơn vị.
+ Hàng chục có 2 chục.
+ Có 4 trăm.
+ Có 1 nghìn.

- Nhắc lại cấu tạo số và cách
viết, cách đọc số có bốn chữ số .
- HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu
lại (từ hàng nghìn đến đơn vị rồi
ngược lại.

- Cả lớp quan sát mẫu.
+ Có 4 nghìn.
+ có 2 trăm.
+ Có 3 chục.
+ Có 1 đơn vị.
- 1 em lên bảng viết số, lớp bổ
sung: 4231
- 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai
trăm ba mươi mốt".
- Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở
để KT.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp
bổ sung.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở.

- Một học sinh lên bảng làm bài.


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.

- Đổi chéo vở để KT bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Một học sinh đọc đề bài 3.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét bổ sung.
a) 1984; 1985 ; 1986; 1987;
1988; 1989
b) 2681; 2682 ; 2683; 2684 ;
2685 ; 2686

Nhận xét chữa bài

3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dị:

3
- Học sinh ơn luyện thêm ở nhà

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (TIẾT 37)

HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
-TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết
đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta (TL các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc theo lời nhân vật và kể chuyện theo tranh.
3. Thái độ:
- Yêu mến, tự hào về Hai Bà Trưng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng, phấn. Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
2. Học sinh: - SGK, vở ô ly, bút.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài KTra
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV chủ điểm và bài, ghi tên bài
GV giúp các em quan sát tranh minh
hoạ về bài học

3.2 Hướng dẫn đọc

Tg
(Phút)
1
2

Hoạt động của học sinh

2
- HS quan sát tranh
- Nêu nội dung cụ thể bức tranh
vẽ vừa quan sát .
20



×