Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
Tuần 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017
Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép
trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
* Đối với HSKT: Thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản ( có nhớ 1 lần).
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra VBT toán của một số HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc.
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện làm bài vào giấy nháp.
phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 2 HS nhận xét.
bạn.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng? - HS trả lời.
- GV nêu cách thử lại.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
trên.
phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
- HS thực hiện phép tính 7580 –
Bài 2:
2416 để thử lại.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – - HS đọc.
482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
phép tính.
làm bài vào VBT.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng? - HS khác nhận xét.
- GV nêu cách thử lại.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
- HS thử lại.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tìm x.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x làm bài vào VBT.
của mình.
x – 707 = 3535
x
= 3535 + 707
Nguyễn Thị Thùy Linh
286
+
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
x
= 4242
x + 262 = 4848
x
= 4848 – 262
x
= 4586
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………….............................
………………………………………………………………………………….....
Tiết 3
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK)
*KNS:
+ Xác định giá trị.
+ Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân).
* Đối với HSKT: Đọc rõ ràng một đoạn văn. Nắm được nội dung bài học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS nêu nội dung chính của chuyện “Chị em tơi”.
- GV nhËn xÐt.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a, Luyện đọc :
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HSđọc
- Hướng dẫn luyện đọc - - Hướng dẫn HS
đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó.
Đoạn 1: Năm dịng đầu
Đoạn 2 :Từ Anh nhìn trăng…đến to lớn,
tươi vui.
Đoạn 3 : Phần cịn lại
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng Vằng vặc : sáng trong, không một
đoạn
chút gợn
kết hợp giải nghĩa từ.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
Nguyễn Thị Thùy Linh
287
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
3.
- Các nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3
- GV đọc mẫu tồn bài.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
em nhỏ thời điểm nào ?
trong đêm trăng trung thu độc lập
đầu tiên.
- Đối với thiếu nhi tết Trung thu có gì vui - Trung thu là tết của thiếu nhi,
?
thiếu nhi cả nước rước đèn phá cỗ.
- Đứng gác trong đêm Trung thu anh - Nghĩ tới các em nhỏ và tương lai
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
của các em.
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng ngàn và gió núi bao la soi
sáng xuống nước VN độc lập yêu
quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các
thành phố, làng mạc, núi rừng.
Gọi HS đọc đoạn 2:
- 1 HS đọc đoạn 2
- Anh chiến sĩ tưởng tượng trong những - Cảnh đất nước tươi đẹp dưới ánh
đêm trăng tương lai ra sao?
trăng.
- HS đọc đoạn 3:
- 1HS đọc đoạn 3
- Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn nói - Tương lai của trẻ em và đất nước
lên điều gì?
của ta ngày càng tươi đẹp hơn.
- Em mơ ước đất nước ta sau này như thế - Nước ta có một nền cơng nghiệp
nào?
phát triển ngang tầm thế giới.
- Nội dung bài như thế nào?
- Bài văn nói lên tình thương yêu
của các em nhỏ của anh chiến sĩ và
mơ ước của anh về tương lai.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc diễn - HS đọc theo nhóm.
cảm .
- Thi đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………….............................
………………………………………………………………………………….....
Tiết 4
Nguyễn Thị Thùy Linh
Lịch sử
288
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm,
con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhận trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh
quan Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta
lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu
diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị
phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong
hoàn cảnh nào? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa là gì?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch
Đằng. ( Hoạt động cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- HS điền dấu x vào trong PHT của
- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ơ mình.
trống những thơng tin đúng về Ngô
Quyền :
Ngô Quyền là người Đường Lâm
Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)
(Hà Tây)
Ngô Quyền là con rể Dương Đình
Ngơ Quyền là con rể Dương Đình Nghe.
Nghe.
Ngơ Quyền chỉ huy qn dân ta
Ngơ Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.
đánh quân Nam Hán.
Trước trận BĐ Ngô Quyền lên
Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua
ngôi vua.
- GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả - HS trả lời.
làm việc để giới thiệu một số nét về
con người Ngô Quyền.
- GV nhận xét và bổ sung.
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng (Hoạt
động cả lớp)
- 1 HS đọc trước lớp- cả lớp theo dõi
- GV u cầu HS đọc SGK đoạn:
Nguyễn Thị Thùy Linh
289
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
“Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất SGK.
bại” để trả lời các câu hỏi sau :
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Vì Kiều Cơng Tiển giết chết Dương
Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân
đi báo thù, Công Tiễn cho đã cho người
sang cầu cứu Nam Hán nhân cơ đó
Nam Hán đem quân sang xâm chiếm
nước ta. Biết tin Ngô Quyền giết chết
+ Trận đánh diễn ra như thế nào ?
Kiều Cơng Tiễn
+ HS nhìn vào bản đồ để nêu diễn biến
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
câu chuyện
+ Kết quả trận đánh : Quân Nam Hán
chết quá nửa, Hoàng Tháo tử trận cuộc
- GV nhận xét.
xâm lược quân Nam Hỏn hon ton
3. í ngha của trận Bạch Đằng (Hot thất bại.
động nhóm)
- GV phát PHT và yêu cầu HS tho
lun:
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô
Quyền đà làm gì? Điều đó có ý nghĩa
- Mựa xuõn nm 939, Ngơ Quyền xưng
ntn?
vương, đóng đơ ở Cổ Loa
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời
kì nước ta bị phong kiến phương Bắc
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đơ hộ và mở ra thời kì độc lập lâu dài
đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, cho dân tộc.
Ngơ Quyền xưng vương, đóng đơ ở
Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau
hơn một nghìn năm bị PKPB đơ hộ.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
.................................................................................................................................
Tiết 5
Toán +
ÔN LUYỆN: BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS về:
- Kỹ năng đọc biểu đồ hình cột.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nguyễn Thị Thùy Linh
290
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho hs hoạt động nhóm đơi đóng vai Tí
và Tơm nói về các vật ni của nhà Tí,
Tơm và Yến
- Sau đó hs trả lời các câu hỏi trong phần
khởi động.
Hoạt động 2: Ôn luyện
Bài 7: ( Em tự ơn luyện Tốn 4 – tr 29)
MT: Củng cố cho HS kỹ năng đọc biểu
đồ hình cột.
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gọi lần lượt HS đọc biểu đồ.
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 3 HS
đứng lên trình bày kết quả.
Hoạt động của HS
- HS tham gia khởi động
- HS đọc yêu cầu.
- HS lần lượt đọc biểu đồ.
- HS nêu.
- HS tự làm bài, 3 HS đứng lên trình
bày kết quả.
+ Số học sinh khối lớp 4 là: 254 học
sinh.
+ Khối lớp có số học sinh nhiều nhất
là khối lớp 2 .
+ Khối có số học sinh ít nhất là khối
lớp 5.
- GV nhận xét.
Bài 5 : ( Em tự ơn luyện Tốn 4 – tr 34)
- Gọi 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, dưới - 2 HS đọc.
lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………………….
Tiết 6
Nguyễn Thị Thùy Linh
Kĩ thuật
291
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
+ mới:
2. Bài
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành.
- GV hướng dẫn HS thực hành GV nhận - HS nhắc lại quy trình khâu ghép
xét và nêu các bước khâu ghép 2 mép 2 mép vải.
vải bằng mũi khâu thường.
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2 : Khâu lược
+ Bước 2 : Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vỉa bằng + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vỉa
mũi khâu thường.
bằng mũi khâu thường.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
nêu thời gian , Y/c thực hành.
- HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn những thao tác
chưa đúng , hoặc chỉ đẫn thêm cho HS
lung túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản - HS tự đánh giá cá sản phẩm theo
phẩm.
tiêu chuẩn.
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh
dài của mép vải.
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo
- Đường khâu cách đều mép vải.
cạnh dài của mép vải.
- Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải - Đường khâu cách đều mép vải.
tương đối thẳng.
- Đường khâu ở mặt trái của 2
- Các mũi khâu tương đối bằng nhau và mảnh vải tương đối thẳng.
cách đều nhau.
- Các mũi khâu tương đối bằng
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập nhau và cách đều nhau.
của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Nguyễn Thị Thùy Linh
292
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
……………………………………………………………………………………
Tiếng việt+
Tiết 7
ƠN LUYỆN: TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- HS đọc câu chuyện Con quạ và bộ lông rực rỡ . Hiểu kết cục đáng buồn của sự
thiếu trung thực.
- Ơn luyện về quy tắc chính tả: s/x ; tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần 1: Khởi động
- Cho HS hoạt động nhóm đơi thảo luận - Thảo luận
về ý nghĩa câu tục ngữ nói đơi hại thân
và trâu buộc ghét trâu ăn.
- Sau đó cùng nhau nói về một số tác hại
của sự thiếu trung thực.
- Y/c hs ghi kêt quả thảo luận vào vở.
- HS ghi vào vở
Bài 1:(Em tự ôn luyện Tiếng Việt 4 -36)
MT: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện
Con quạ và bộ lông rực rỡ.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện.
- HS làm bài. Nêu câu trả lời:
- Cho HS làm bài cá nhân, lựa chọn đáp + Lén đến nhà của các loài chim, nhặt
án đúng và trả lời câu hỏi:
những chiếc lông vũ đẹp nhất của các
+ Qụa đã làm gì để có hình dáng đẹp lồi chim và cắm trên người mình.
hơn ?
+ Vì quạ muốn làm vua của lồi chim.
+ Vì sao Qụa muốn thay đổi hình dáng
của mình?
+ Khơng. Vì các lồi chim tức giận rủ
+ Qụa có đạt được mong muốn của
nhau nhổ hết lơng được gắn trên người
mình khơng? Vì sao?
quạ.
+ Em có nhận xét gì về cách làm của
+ Thiếu trung thực.
Qụa?
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4:(Em tự ôn luyện Tiếng Việt 4 -37)
MT: Củng cố quy tắc chính tả: s/x, tiếng - HS đọc yêu cầu bài tập.
có thanh hỏi/thanh ngã.
- HS làm bài.
Nguyễn Thị Thùy Linh
293
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi 2 HS đọc dòng viết đúng chính tả.
-2 em đọc:
a) Sơng sâu sóng cả
Được lịng ta xót xa lịng người
b) Dã
Thẳng
Nhỏ
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại những từ viết
đúng chính tả.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,
BT2, mục III).
* Đối với HSKT: Biết được khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
II. Chuẩn bị: Bản đồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti; tự trọng, tự kiêu; tự hào, tự ái.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét.
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét
sát và nhận xét cách viết.
cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, + Tên người, tên địa lý được viết hoa
Nguyễn Thị Minh Khai.
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm thành tên đó.
Nguyễn Thị Thùy Linh
294
+
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
Cỏ Tây.
- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần - Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3
được viết như thế nào?
tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta + Khi viết tên người, tên địa lý Việt
cần viết như thế nào?
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm
- Gọi HS nhận xét.
vào vở.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải - Nhận xét bạn viết trên bảng.
viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm
- GV nhận xét.
vào vở.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải - HS khác nhận xét.
viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại khơng
viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào - 1 HS đọc.
phiếu thành 2 cột a và b.
- Làm việc trong nhóm.
- Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi
HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, - Tìm trên bản đồ.
các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở
tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………
Tiết 2
Nguyễn Thị Thùy Linh
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
295
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
* Đối với HSKT:
+ Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
+ Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ đơn giản thông qua việc tính giá trị
biểu thức ( có sự hỗ trợ của cô, bạn bè).
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập của tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có
chứa hai chữ số.
* Biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
- HS đọc.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được - Ta thực hiện phép tính cộng số con
bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
cá của anh câu được với số con cá của
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu em câu được.
được 3 con cá và em câu được 2 con cá
thì hai anh em câu được mấy con cá ?
- Hai anh em câu được 3 + 2 = 5 con
- GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột cá.
Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của
em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh
em.
- GV làm tương tự với các trường hợp
anh câu được 4 con cá và em câu được 0
con cá, anh câu được 0 con cá và em câu
được 1 con cá, …
- HS nêu số con cá của hai anh em
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a trong từng trường hợp.
con cá và em câu được b con cá thì số
cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu - Hai anh em câu được a + b con cá.
con ?
GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu
thức có chứa hai chữ.
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và
b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị - HS: nếu a = 3 và b = 2 thì
của biểu thức a + b.
a + b = 3 + 2 = 5.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0;
Nguyễn Thị Thùy Linh
296
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
a = 0 và b = 1; …
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và - HS tìm giá trị của biểu thức a + b
+ tính giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp.
b, muốn
ta làm như thế nào ?
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các - Ta tính được giá trị của biểu thức
số ta tính được gì ?
a + b.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong - Biểu thức c + d. 2 HS lên bảng làm,
bài, sau đó làm bài.
cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của
thì giá trị của biểu thức c + d là bao biểu thức c + d là:
nhiêu ?
c + d = 10 + 25 = 35
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá
45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là trị của biểu thức c + d là:
bao nhiêu?
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự - HS đọc đề.
làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào phiếu BT.
- GV nhận xét.
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các - Tính được một giá trị của biểu thức:
số chúng ta tính được gì ?
a – b.
Bài 3:
- GV treo bảng số như của SGK.
- HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS trị chơi theo - HS làm bài theo nhóm.
nhóm nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên
dán kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………
Tiết 3
Khoa học
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
Nguyễn Thị Thùy Linh
297
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
I. Mục tiêu:
- Nêu cách phịng bệnh béo phì:
+ Ăn uống điều độ, hợp lý, ăn chậm, nhai kỹ.
+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
*KNS:
+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đình hoặc người
khác ngun nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng
đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
+ Kỹ năng ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phịng bệnh béo phì.
+ Kỹ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp với
lứa tuổi.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của
bệnh béo phì.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo - Hoạt động cả lớp.
định hướng sau:
- Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên - HS suy nghĩ.
bảng.
- Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm.
theo dõi và chữa bài theo GV.
- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có
đáp án khơng giống bạn giơ tay và giải
thích vì sao em chọn đáp án đó.
- GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc - HS đọc.
lại các câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Ngun nhân và cách
phịng bệnh béo phì.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- GV tiến hành hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 28, 29 / SGK và thảo luận TLCH: - Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng lười
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.
gì?
Do bị rối loạn nội tiết.
+ Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm - Ăn hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ thường
gì?
xun vận động.
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? - Điều chỉnh chế độ ăn hợp lí.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và - HS thảo luận nhóm và trình bày kết
Nguyễn Thị Thùy Linh
298
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình quả của nhóm mình.
huống.
+ Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ - H/D HS trả lời như SGV.
làm gì ?
- HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………
Tiết 4
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I.Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do giáo viên kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm
vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* GDMT:
- GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường
thiên nhiên với cuộc sống của con người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
* Đối với HSKT: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời - Câu truyện kể về một cơ gái tên là
dưới tranh và thử đốn xem câu Ngàn bị mù.
chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho
tiết.
- HS lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh
kết hợp với phần lời dưới mỗi bức
tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
Nguyễn Thị Thùy Linh
299
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về
nội dung một bức tranh, sau đó kể tồn
truyện.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
GV cho HS kể dựa theo nội dung trên
bảng.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào
cũng được tham gia. Khi 1 HS kể,
các em khác lắng nghe, nhận xét,
góp ý cho bạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung
từng bức tranh (3 lượt HS thi kể).
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.
- 3 HS tham gia kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi kể tồn truyện.
- Nhận xét.
* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của
truyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm - Hoạt động trong nhóm.
khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến
của nhóm mình.
- 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác
- Nhận xét tun dương các nhóm có ý nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến
tưởng hay.
của nhóm mình.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………
Tiết 5
Mĩ thuật
NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 1)
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: Cho học sinh chơi trò - HS chơi trị chơi
chơi: Tơi là ai?
B.Nội dung chính:
1.Hướng dẫn tìm hiểu:
- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
- HS
- Yêu cầu HS quan sát mặt nạ hoặc hình - HS quan sát mặt nạ hoặc hình ảnh
ảnh mặt nạ do GV chuẩn bị hoặc hình 3.1 mặt nạ do GV chuẩn bị hoặc hình 3.1
Nguyễn Thị Thùy Linh
300
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
sách học mĩ thuật lớp 4 để nhận biết hình
dạng, kiểu dáng, chất liệu của một số mặt
nạ.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận
nhóm, tìm hiểu ND bài học:
+ Em thấy mặt nạ thường có những hình
gì?
+ Mặt nạ thường được dùng khi nào? ở
đâu?
+ Em thấy các trang trí màu sắc trên các
mặt nạ như thế nào?
+ Mặt nạ làm bằng chất liệu gì?
*GV tóm tắt:
- Trong một số loại hình nghệ thuật dân
gian như tuồng , chèo, cải lương,..... mặt
nạ thường được dùng để thể hiện tính
cách đặc trưng của nhân vật ( VD: nhận
vật thiện, nhân vật ác,...).
- Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân
gian thường mô phỏng khuôn mặt của
con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,...
( VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn,..)
- Mặt nạ trong các lễ hội hoá trang như
Ha-lô-uyn, Các- na-van,... thường là các
nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây
ấn tượng.
- Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ,
tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc,
màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng.
Mặt nạ thường che kín cả khn mặt
hoặc một nửa khn mặt.
- Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa,
giấy bồi, nhựa,... Mặt nạ thường có dạng
hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba
chiều (hình khối ba chiều).
2.Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 để nhận
ra cách tạo hình mặt nạ/ mũ.
+ Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị
Nguyễn Thị Thùy Linh
301
sách học mĩ thuật lớp 4.
- HS lắng nghe và trả lời
+ Mặt nạ hình con thú, mặt nạ chú hề,
…
+ Lễ hội, sân khấu,…
+ HS nêu
+ Giấy, bìa, nhựa,…
- Lắng nghe.
Trong một số loại hình nghệ thuật dân
gian như tuồng , chèo, cải lương,.....
mặt nạ thường được dùng để thể hiện
tính cách đặc trưng của nhân vật
( VD: nhận vật thiện, nhân vật ác,...).
Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội
dân gian thường mô phỏng khuôn mặt
của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài
hước,... ( VD: Mặt nạ sư tử, thỏ,
lợn,..)
Mặt nạ trong các lễ hội hố trang như
Ha-lơ-uyn, Các- na-van,... thường là
các nhân vật vui vẻ hoặc những hình
ảnh gây ấn tượng.
Mặt nạ, mũ hóa trang thường được
vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục
dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn
tượng. Mặt nạ thường che kín cả
khn mặt hoặc một nửa khn mặt.
Chất liệu của mặt nạ thường là giấy,
bìa, giấy bồi, nhựa,... Mặt nạ thường
có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai
chiều), ba chiều (hình khối ba chiều).
- HS quan sát hình 3.2
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
những vật liệu gì?
+ Giấy, bìa, giầy bồi, nhựa,…
+ Em sẽ thực hiện như thế nào để tạo ra
một mặt nạ/mũ.
+ HS nêu.
* GV tóm tắt:
- Gấp đơi hoặc kẻ trục dọc lên giữa từ - HS lắng nghe
giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước lượng Gấp đơi hoặc kẻ trục dọc lên giữa từ
kích thước vừa với khn mặt).
giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước
- Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm
Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua
của nhân vật, con vật, đồ vật,...
trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ
- Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ
trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn vật,...
tượng cho sản phẩm của mình.
Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác
- Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa), để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm
buộc dây để đeo vào khuôn mặt hoặc làm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.
băng đeo cho vừa với khn đầu của
Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc
mình để làm mũ.
bìa), buộc dây để đeo vào khn mặt
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, sách Học hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn
Mỹ Thuật lớp 4 để có thêm ý tưởng thực đầu của mình để làm mũ.
hiện sản phẩm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………
Tiết 6
Tốn +
ƠN LUYỆN: SỐ TỰ NHIÊN
VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS về:
- Đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số; thực hiện đúng phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nguyễn Thị Thùy Linh
302
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Bài 2: ( Em tự ôn luyện Toán 4 – tr 32)
MT: Đọc, viết, so sánh được các số tự
nhiên; nêu được giá trị của chữ số
trong một số; thực hiện đúng phép cộng
- y/c hs đọc và thực hiện bài tập
- Mời 3 bạn trả lời lần lượt giá trị của
chữ số 3 trong từng số đã cho
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét
Bài 8: ( Em tự ơn luyện Tốn 4 – tr 35)
MT: Thực hiện đúng phép cộng, trừ các
số có đến sáu chữ số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, 2 HS
lên bảng làm bài
- GV nhận xét và yêu cầu 1 HS nêu cách
đặt tính và thực hiện tính của mình.
Bài 7: ( Em tự ơn luyện Tốn 4 – tr 35)
MT: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,
đơn vị đo thời gian
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi làm bài
vào vở.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
- GV hỏi:
+ Làm thế nào để biết 3 tấn 20 kg =
3020 kg ?
+ Làm thế nào để tính được 4 phút 15
giây = 255 giây
- GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động của HS
- HS đọc cho bạn nghe các số
- HS trả lời
+ 300
+ 30 000
+ 3 000 000
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài dưới lớp tự
đặt tính rồi tính.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đơi làm bài
vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở
+ Vì 3 tấn = 3000kg + 20 kg nên
3 tấn 20 kg = 3020 kg
+ Vì 4 phút = 240 giây nên 4 phút
15 giây = 240 giây + 15 giây = 255
giây
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………………….
Tiết 7
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU
Nguyễn Thị Thùy Linh
303
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
TRÒ CHƠI "kẾT BẠN"
I. Mục tiêu:
- YC thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau
cơ bản đúng.
- Tích cực tham gia trị chơi.
* ĐCND:
- Có thể không dạy quay sau.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới
A. Khởi động:
- HS tham gia khởi động
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay sau.
- Lớp luyện tập theo sự điều
khiển của GV
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện lần đầu do cán sự điều
khiển, từ lần sau lần lượt từng em lên điều
- Luyện tập theo tổ
khiển tổ tập.
GV quan sát sửa chửa sai sót cho HS các tổ.
*Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn"
- HS tham gia chơi
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau
đó cho cả lớp cùng chơi.
C.Kết thúc:
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS lắng nghe
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
Nguyễn Thị Thùy Linh
304
Trường Tiểu học Đồng Xuân
Năm học 2017 - 2018
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
Bổ
sung: .......................................................................................................................
..........
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Chính tả (Nghe - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b
* Đối với HSKT: Nhớ - viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,…
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.
+ Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều
gì?
- HS trả lời.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm các từ khó viết và luyện - HS tìm các từ khó viết và luyện
viết.
viết.
* u cầu HS nhắc lại cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai
chính tả:
chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 HS đọc bài làm
- HS tự làm bài
- 1 HS đọc bài làm
Nguyễn Thị Thùy Linh
305