TUẦN 26
Thứ hai ngày 5 tháng 03 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP.
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn
vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống.
1.2.Kĩ năng
- Hs thực hành xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 thành thạo.
1.3.Thái độ
- Có ý thức học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.
-Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân.- Hs biết xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về
các thời gian 15’, 30’
2.2.Nhóm. Thảo luận để làm bài 1
3.Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Củng cố cách xem đồng hồ.
a. bài số 1: trang 127.
MT: Hs biết Quan sát mơ hình và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh xem đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-Tổ chức cho HS đố vui theo nhóm qua bài tập
3.2. Hoạt động 2: Củng cố về khoảng thời gian thời điểm
b. bài số 2: trang 127.
MĐ:Hs biết xem đồng hồ và so sánh
- Gọi HS đọc.
- Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn?
-Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi ngủ muộn hơn?
* Câu hỏi liên hệ cho HS.
-Thường ngày em đi ngủ lúc mấy giờ?
-Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’
4.Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực hiện
- Hs biết xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về
các thời gian 15’, 30’
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1.Bài tập củng cố
Trị chơi có tên “ Ai thơng minh hơn”
- Để tham trị chơi này các con quan sát thật nhanh trên mặt đồng hồ và từ gợi ý
để nêu thời gian hiện tại ,
- Nhận xét và khen ngợi
- Em cần biết xem giờ để làm gì?
- Nhận xét giờ học
- Vế nhà các con thực hành xem đồng hồ để biết giờ đi học và làm việc cho đúng
giờ,
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
- Cá nhân: Thảo luận với phụ huynh để biết cách tìm số bị chia.
- Nhóm: Thảo luận để tìm cách trình bầy bài.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
**************
Tập đọc
TƠM CÀNG VÀ CÁ CON
1. Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Búng càng,nhìn trân trân, nắc nỏm khen,mái
chèo, bánh lái, quẹo.
- Hiểu nội dung: cá con và tôm càng có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. ( trả lời đuợc các CH 1,2,3,5)
1.2. Kỹ năng
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ. bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc trơn tồn bài.
1.3.Thái độ
- u thích mơn học .
- GD học sinh tự nhận thức,
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
- Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kin cỏ nhõn.Chia s thụng tin cỏ nhõn. Ra
quyết định
- Xác định giá trị bản thân, ra quyết định,thể hiện sự tự tin.
2.2.Nhóm học tập
- Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Luyện đọc
MT: Giúp HS:
- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó: óng ánh, trân trân,lượn ,nắc nỏm, ngoắt, quẹo,
uốn đuôi, phục lăn...
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc trơn toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Búng càng,nhìn trân trân, nắc nỏm khen,mái
chèo, bánh lái, quẹo.
- Gv đọc mẫu(Đọc phân biệt lời nhân vật ).
- Hs đọc nối tiếp từng câu.Gv hướng dẫn phát âm từ khó : óng ánh, trân
trân,lượn ,nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn...
- Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv hướng dẫn ngắt giọng câu dài,kết hợp giải nghĩa
các từ.
- Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.Gv nhận xét khen ngợi.
- Hs đọc đồng thanh.
Tiết 2
Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài
MT: Hs hiểu cá con và tơm càng có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
- Gv yêu cầu hs đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân.
- Hs nhận xét.Gv nhận xét ,tuyên dương, bổ xung ý kiến nếu cần.
- Gv kết luận nội dung bài học: Tơm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tơm Càng
cứu được bạn khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
MT:Giúp hs đọc đúng giọng nhân vật.Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
- Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
- Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay nhất.
4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
-Học sinh nêu nội dung bài học.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Qua bài học con hiểu được về điều gì?
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- Giáo dục học sinh qua bài.
- Gv nhắc nhở, tuyên dương
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân đọc trước bài:Sơng Hương.
- Nhóm chuẩn bị đọc thi theo nhóm.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy.
……………………………………………................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
Tốn
TÌM SỐ BỊ CHIA.
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày dạng tốn này.
2.Kĩ năng
HS thực hiện thành thạo:
- Cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
- Biết cách trình bày bài giải.
1.3.Thái độ
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
-Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân. - Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
2.2.Nhóm. Biết cách trình bày bài giải.
3.Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
MT: Hs biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
- Có 6 ơ vng xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ơ vng?
- Ta làm thế nào?
- ừ phép chia ta có phép nhân nào?
- Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại?
- Nêu: x : 2 = 5
x là số gì chưa biết? Vậy x là bao nhiêu?
- Làm thế nào để đựơc 10
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Lấy thương nhân với số chia
- Nhiều HS nhắc lại
KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
3.2. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng
Bài 1: trang 128
MĐ: Hs thực hiện phép chia và vận dụng làm phép nhân.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Mỗi học sinh lên bảng thực hiện một cặp, chia và nhân .
Bài 2: trang 128
MĐ: Hs biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
- Hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
- HS làm bảng con.
- 3 hs lên bảng làm
- Nhận xét và sửa bài nếu sai.
Bài 3: trang 128
Gọi HS đọc.
Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Cách tóm tắt. 1em: 5kẹo
3em: … kẹo?
- Giải vào vở, 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét và sửa bài nếu sai.
4.Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực hiện
- Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày dạng tốn này.
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1.Bài tập củng cố
- Tính x : 3 =18:3
a:5= 30:10
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
-Cá nhân:Ơn luyện cách tìm số bị chia, số bị trừ, thương
-Nhóm: Trao đổi để biết cách giải của bài tập 4
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Chính tả
Tập chép:VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI?
Phân biệt: d / r
1 Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức.
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT (2) a.
1.2 . Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng nghe viết cho học sinh
1.3 . Thái độ.
- Học sinh có ý thức viết chính tả cẩn thận
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân .
- Vở chính tả, bảng con.
2.2. Nhóm học tập
- Bảng nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy trên lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
MT: Giúp HS nắm nội dung, từ khó, viết từ khó của bài.
- Giáo viên đọc đoan chép.
- 3,4 học sinh đọc lại đoạn chép.
- Giúp học sinh nắm nội dung đoạn chép.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Giúp học sinh phát hiện từ khó, tập viết bảng con.
Hoạt động 2: Học sinh chép bài
MT: Giúp học sinh viết đúng đẹp.
- Học sinh chép bài, GV theo dõi uốn nắn.
- Gv thu vở chấm, nhận xét bài, tuyên dương.
Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tâp chính tả.
Bài 2: trang 71 phần a.
MT: HS biết điền vào chỗ trống r hay d.
- Yêu cầu học sinh đoc đề bài
- 2,3 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở BT.
- HS nhận xét, GV nhận xét chốt lời giải dúng.
4. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo kết quả.
5. Định hướng tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố.
- Điền vào chỗ trống gi hoặc d có nghĩa như sau.
- Trái với hay:…..........
- Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên:….............
- Những chất dùng để ướp thịt, cá thơm:…........
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
-Cá nhân. Đoc trước bài Sông Hương.
- Nhóm: Chuẩn bị bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3a.
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy.
…………………………………................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*****************
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP.
1.Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức.
- Biết giải bài tập: Tìm số bị chia chưa biết.
- Biết trình bầy giải tốn có lời văn bằng một phép chia.
1.2.Kĩ năng.
HS thực hiện thành thạo
- Kĩ năng giải bài tập: Tìm số bị chia chưa biết.
- Rèn luyện kĩ năng giải tốn có phép chia.
1.3.Thái độ.
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
-Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân. - Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
2.2.Nhóm. Biết cách trình bày bài giải.
3.Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Ơn cách tìm số bị chia.18 – 20’
MĐ: Hs biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
Bài 1: trang 129
Nêu: y : 2 = 3
- y được gọi là gì?
Số bị chia.
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Lấy thương nhân với số chia.
- Làm bảng con.
-3Hs đọc
Bài 2:phần a, b trang 129
MĐ: Hs biết cách tìm số bị chia, số bị trừ chưa biết.
- Hs nhắc lại cách tìm số bị chia, số bị trừ chưa biết.
- HS làm vào vở.
- 4 hs lên bảng làm
- Nhận xét và sửa bài nếu sai.
Bài 3:cột 1,2,3,4 trang 129
MĐ: Hs biết cách tìm số bị chia, sốthương chưa biết.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Mỗi học sinh lên bảng thực hiện điền 1 ô trống.
3.2. Hoạt động 2: Giải toán. 8 – 10’
Bài 4: trang 129
- Gọi HS đọc.
Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Giải vào vở, 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét và sửa bài nếu sai.
4.Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực hiện
- Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày dạng toán này.
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1.Bài tập củng cố
- Tính x : 5 =18:3
a- 5= 30:10
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
-Cá nhân:Trao đổi với phụ huynh để biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
-Nhóm: Trao đổi để biết cách giải và trình bầy theo nhiều cách.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*************
Tập đọc
SÔNG HƯƠNG.
1.Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân,thiên
nhiên, êm đềm.
- Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc mầu của dịng sông
hương. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
1.2. Kỹ năng
- Bước đầu biết đọc dành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
- Ngắt nghỉ hơi ở đúng ở các dấu câuvà cụm từ : bước dầu biết đọc trơi chẩyđược
tồn bài
- Đọc trơn tồn bài.
3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức yêu thiên nhiên.
- GD học sinh u thích mơn học.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
- Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
- Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Luyện đọc
MT: Giúp HS :
- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó: non xanh, mặt nước, nở, lụa đào, lung linh,
trong lành...
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc trơn toàn bài.
- iểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân,thiên
nhiên, êm đềm.
- Gv đọc mẫu bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.Gv hướng dẫn phát âm từ khó: non xanh, mặt nước, nở,
lụa đào, lung linh, trong lành...
- Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv hướng dẫn ngắt giọng .
- Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.Gv nhận xét khen ngợi.
- Hs đọc đồng thanh.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài:
MT: HS hiểu nội dung: vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc mầu của dịng sơng
hương.
- Gv u cầu hs đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân.
- Hs nhận xét.Gv nhận xét ,tuyên dương, bổ xung ý kiến nếu cần.
- Gv kết luận nội dung bài học: : Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi
của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
Hoạt động 4:Luyện đọc lại
MT:Giúp hs luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng.
- Yêu cầu 3 ,4 HS thi đọc thuộc lịng bài thơ.
- Các nhóm lên bốc thăm thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay nhất.
4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
- Học sinh nêu lại nội dung của bài học.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nội dung bài thơ muốn nói điều gì
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- GD học sinh qua bài.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân :Đọc và trả lời trước bài Tơm Càng và Cá Con
- Nhóm: Đọc phân vai theo nhóm.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy.
………………………………………........................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY.
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, học sinh có khả năng :
1.1. Kiến thức
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước).
- Luyện tập về dấu phẩy.
1.2. Kỹ năng
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt.
- Kể tên được một số con vật sống dưới nước.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy.
1.3. Thái độ
- u thích mơn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Cá nhân: Biết từ ngữ về sơng biển.
- Nhóm: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt.
Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo tranh minh hoạ 8 loài cá, giới thiệu tên từng loài, sau đó nêu yêu
cầu của bài tập.
- Quan sát các loài cá trong tranh, đọc tên từng loài, trao đổi theo cặp.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 8 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.2.Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Kể tên được một số con vật sống dưới nước.
Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh minh hoạ các con vật trong SGK, tự viết ra giấy nháp tên của
chúng.
- 3 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức – mỗi em viết nhanh tên 1 con vật sống
dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Học sinh cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết
quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.3.Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Mục tiêu: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy.
Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu của bài và đoạn văn.
- Lưu ý: Trong đoạn văn trên, chỉ có câu 1 và câu 4 ( những câu in nghiêng) còn
thiếu dấu phẩy.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Kiểm tra đánh giá tiết học của học sinh.
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Kể tên được một số con vật sống dưới nước.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: Tìm hiểu thêm về sơng biển.
- Nhóm: Thảo luận nhóm để làm bài tập bài Ơn tập giữa học kì II.
Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
**************
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Tốn
CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC.
1. Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác
2.Kĩ năng
Học sinh thực hiện thành thạo
- Cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác và cách trình bầy.
1.3.Thái độ
- Yêu thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
-Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân. Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2.2.Nhóm. Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác
3.Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1:Chu vi hình tam giác, chu vì hình tứ giác.18 – 20’
MT:HS nhận biết chu vi hình tam giác, chu vì hình tứ giác.
Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đường gấp khúc trên là hình gì?
- Đặt tên cho hình tam giác là ABC.
- Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu?
- Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác?
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Tương tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng.
- Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH?
- Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu?
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
- Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
KL: Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta lấy độ dài của các cạnh có cùng đơn vị
đo cộng lại với nhau.
3.2. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1:phần a trang 130
MĐ: Hs biết tính chu vi hình tam giác với các số đó đã cho.
Cho HS đọc.
- Bài tập u cầu gì?
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Chia lớp 2 dãy thực hành làm bảng con.
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Hs nêu cách thực hiện
Bài 2: trang 130
MĐ: Hs biết tính chu vi hình tứ giác với các số đó đã cho
a) yêu cầu HS đọc và nêu độ dài các cạnh của hình tứ giác.
Gọi Hs nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác.
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
- Cho học sinh làm bài vào vở. 1 em lên bảng
( Ngoài cách tính đó ra ta cịn có cách tính nào khác?)
- Nhận xét, gv chỉnh sửa
4.Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực hiện
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác,tứ giác
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1.Bài tập củng cố
Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài của các cạnh đều bằng 5 dm?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
- Cá nhân: Xem trước bài luyện tập trang 131
- Nhóm: Thảo luận để biết cách tính chu vi hinh tam giác, tứ giác.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Chính tả
Nghe – viết : SƠNG HƯƠNG
Phân biệt: r/ d / gi
1 Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1 Kiến thức.
- Viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xi- làm được BT
(2) a, hoặc BT(3) a.
1.2 . Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng nghe viết cho học sinh.
1.3 Thái độ.
- Học sinhcó ý thức viết bài nắn nót cẩn thận.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân
- Viết chính xác bài CT, trình bầy đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2a , BT 3 a.
2.2. Nhóm học tập.
- Chuẩn bị bảng nhóm làm bài 2a, 3a.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
MT: HS nắm nội dung, từ khó,viết từ khó của đoạn văn.
- GV đọc đoạn văn viết.
- 3,4 học sinh đọc lại đoạn văn,cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nắm nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Học sinh phát hiện từ khó,tập viết bảng con.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài.
MT: Học sinh viết đúng đẹp.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- Gv thu vở chấm, nhận xét bài, tuyên dương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tâp chính tả
Bài 2: trang 76 phần a.
MĐ: Học sinh biết điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm.
- Yêu cầu học sinh đoc đề bài
- 2,3 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở BT.
- HS nhận xét, Gv nhận xét chốt lời giải dúng.
Bài 3 : trang 76 phần a.
MT: Học sinh biết tìm tiếng bắt đầu bằng ch, tr có nghĩa cho trước.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV hướng dẩn tương tự bài 2.
- HS làm bài .
- Học sinh nhân xét, gv nhận xét.
4. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh
- Kỹ năng nghe viết và trình bầy của học sinh.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- Điền vào chỗ trống r hoặc d
Lời ve kim ....a diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường ....ạo rực
Vào nền mây trong xanh.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau
- Cá nhân. Đoc trước nội dung bài " Con Vện "
- Nhóm:
*Bổsung điều chỉnh sau tiết
dạy. ...........................................................................................................................
....................................................................................................................................
.........
....................................................................................................................................
***************
Tập viết
CHỮ HOA X
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, học sinh có khả năng :
1.1. Kiến thức
- Nắm được cách viết chữ cái X theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết cách nối nét từ chữ X sang chữ cái viết thường.
1.2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng viết chữ.
- Viết được chữ cái X theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết được câu ứng dụng “Xuôi chèo mát mái” theo cỡ nhỏ, chữ đúng mẫu, đều
nét, đúng quy định.
1.3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ.
Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; Năng lực làm việc nhóm; Năng lực phát hiện
và trình bày
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Cá nhân: Quan sát và nhận xét chữ hoa X.
- Nhóm: Thảo luận nhóm để tìm cách viết chữ hoa X.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Khởi động: Tổ trưởng kiểm tra bảng con, vở tập viết.
- Kiểm tra vở học sinh viết ở nhà.
- Cả lớp viết bảng con Vượt.
- Giáo viên giới thiệu bài.
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ X hoa
Mục tiêu: Viết được chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ.
Cách tiến hành:
- Cấu tạo: chữ X cỡ vừa cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản:
2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.
- Cách viết
- Viết mẫu chữ X vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Theo dõi, uốn nắn cách viết.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Mục tiêu: Viết được chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng
dụng.
Cách tiến hành:
- Đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu “Xuôi chèo mát mái”: gặp nhiều thuận lợi.
- Học sinh quan sát và nhận xét .
- Độ cao của các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ.
- Quan sát mẫu chữ Xuôi.
- Cách nối nét giữa các chữ.
- Luyện viết bảng con chữ Xuôi.
- Theo dõi, uốn nắn cách viết.
3.3.Hoạt động 3: Thực hành viết trong vở
Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
Cách tiến hành:
- Lưu ý học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, quan sát các dấu chấm trên dòng
kẻ của vở là điểm đặt bút.
- Học sinh viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém.
4. Kiểm tra đánh giá học sinh
- Cá nhân: Viết chữ hoa X và cụm từ ứng dụng.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nêu cách viết chữ hoa X.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: Về nhà hồn thành bài cịn thiếu.
- Nhóm: Chuẩn bị bài Ơn tập giữa học kì II.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
****************
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức.
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
1.2.Kĩ năng.
Học sinh thực hiện thành thạo
- Cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác .
1.3.Thái độ.
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
- Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân. Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. độ dài
đường gấp khúc.
2.2.Nhóm. Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc.
3.Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1:Ơn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.18 – 20’
Bài 2: trang 131
MĐ: Hs biết tính chu vi hình tam giác với các số đó đã cho.
Cho HS đọc.
- Bài tập u cầu gì?
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Chia lớp 2 dãy thực hành làm bảng con.
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Hs nêu cách thực hiện
Bài 3: trang 131
MĐ: Hs biết tính chu vi hình tứ giác với các số đó đã cho
-Yêu cầu HS đọc và nêu độ dài các cạnh của hình tứ giác.
Gọi Hs nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
- Cho học sinh làm bài vào vở. 1 em lên bảng
- Nhận xét, gv chỉnh sửa
Bài 4: trang 131
MĐ: Hs biết tính chu vi hình tứ giác và độ dài đường gấp khúc với các số đó đã
cho
Vẽ hình lên bảng.
- Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
- Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác
ABCD.
- Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó
( Ngồi cách tính đó ra ta cịn có cách tính nào khác?)
4.Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực hiện
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác,tứ giác, độ dài đường gấp khúc
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1.Bài tập củng cố
Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài của các cạnh đều bằng 7 dm?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
- Cá nhân: Xem trước bài để biết thực hiện phép tính có số 1 trong phép nhân và
phép chia.
-Nhóm: Thảo luận về cách trình bầy cách giải phép tính có số 1 trong phép nhân
và phép chia.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
1 . Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức.
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước
( BT1).
1.2.Kỹ năng.
-Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước –
BT2).
1.3.Thái độ.
- Học sinh biết giao tiếp, ứng sử văn hố và lắng nghe tích cực
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Cá nhân: - Biết đọc lời nhân vật, đáp lời xin lỗi theo từng trường hợp.
- Nhóm học tập: Biết viết các câu trả lời thành đoaạn văn.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm. (miệng)
MT: HS biết nói lời đáp của em theo từng tình huống.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (2 hs trả lời)
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2. (viết)
MT: HS biết viết câu trả lời thành đoạn văn.
- Đoc đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (2 hs trả lời)
- HS trả lời từng câu.
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
- HS nói liên kết các câu thành đoạn văn.
- HS viết bài, đọc bài. HSNX, GVNX.
4. Kiểm tra đánh giá tiết học của học sinh
- Cá nhân: Học sinh nói lời đáp..
- Nhóm học tập: HS biết viết đoạn văn nói về biển.
5.Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố
Học sinh biết nói về con vật.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân. Xem trước bài 1trang 90.
- Nhóm: Xem trước trả lời câu hỏi.
*.Bổ sung điều chỉnh sau
tiết .............................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......
****************
Thủ cơng
LÀM DÂY TRANG TRÍ XÚC XÍCH (Tiết 2)
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức :
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
1.2.Kĩ năng :
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt,
dán được ít nhất ba vịng trịn. Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương
đối đều nhau.
1.3.Thái độ :
- HS có hứng thú với giờ học thủ cơng. Có ý thức giữ vệ sinh trong giờ học.
Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; Năng lực làm việc nhóm; Năng lực phát hiện
và trình bày
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1.Cá nhân: Giấy thủ công, kéo, bìa dán.
2.2.Nhóm học tập: Dây xúc xích mẫu bằng giáy thủ cơng. Quy trình làm dây xúc
xích trang trí có hình vẽ minh họa cho từng bước
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- u cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
3.2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành trên giấy thủ công
Mục tiêu: Học sinh làm dây xúc xích bằng giấy thủ cơng, trang trí đẹp.
Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.
- HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- Học sinh thực hành theo nhóm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm
nhỏ.
4. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Hãy nêu lại quy trình thực hiện các bước.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: Học sinh về nhà thực hiện lại cho đẹp.
- Nhóm: Chuẩn bị bài Làm dây xúc xích trang trí (Tiết 2)
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***************
Kể chuyện
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
1.2.Kỹ năng
- Dựa vào trí nhớ và tranh kinh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
1.3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu quý bạn.
Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; Năng lực làm việc nhóm; Năng lực phát hiện
và trình bày.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Cá nhân: Đọc yêu cầu, quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Nhóm: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1 : Khởi động
- 2 học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; trả lời câu hỏi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
3.2. Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh kinh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Học sinh quan sát 4 tranh trong SGK, nói vắn tắt nội dung 4 tranh.
- Học sinh tập kể trong nhóm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh.
- Đại diện các nhóm kể nối tiếp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.3. Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện.
Mục tiêu: Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
Cách tiến hành:
- Các nhóm tự phân vai dựng lại chuyện.
- Lưu ý: thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
4. Kiểm tra đánh giá học sinh
- Các nhóm thi kể theo vai.
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố
- Em học được ở nhân vật Tôm Càng điều gì ?
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài tập sau
- Cá nhân: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhóm: Chuẩn bị bài Ơn tập giữa học kì II.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 26
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1)
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức.
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
1.2. Kỹ năng.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. Biết được ý nghĩa của
việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
1.3. Thái độ.
- Giáo dục HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. Kĩ năng thể
hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi
lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai.
2. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Các hoạt động chính :
Giới thiệu bài : trực tiếp
a. Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích (10 phút)
* Mục Tiêu : HS biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
- Gv nêu câu hỏi theo nội dung của câu chuyện.
+ Khi đến nhà Tồn, Dũng đã làm gì?
+ Trước việc làm của Dũng, mẹ Tồn có thái độ gì?
+ Mẹ bạn Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ thế nào?
+ Trước cử chỉ và hành vi của Dũng, mẹ Tồn có thái độ gì?
+ Qua câu chuyện trên, các con rút ra bài học gì ?
Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác,…
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10 phút)
* Mục tiêu : Hs biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm thảo luận theo nôi dung ghi ở phiếu bài tập.
- Gv kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (10 phút)
* Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách
cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành:
- GV nêu lần lượt các ý kiến.
Kết luận : ý kiến a, d là đúng; Ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư
xử lịch sự.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Giáo viên nhận xét và khen học sinh
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Bài tập củng cố.
- Hs biết vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: xem lại bài đã học
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC.
1. Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, học sinh có khả năng :
1.1. Kiến thức
- Nêu được tên, lợi ích của một số lồi cây sống dưới nước.
1.2. Kỹ năng
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
- Kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn
1.3. Thái độ
- Giáo dục học sinh hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các lồi cây.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Cá nhân: Quan sát và chỉ ra được một số loài cây sống dưới nước.
- Nhóm: Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống dưới nước.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu:
- Nói tên và nêu lợi ích của một số cây sống dưới nước
- Nhận biết được nhóm cây sống trơi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
Học sinh tự thêm các câu hỏi cho mõi hình.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước.
Giáo viên đưa ra câu hỏi, cả lớp suy nghĩ.
- Kết luận
3.2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu:
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
Các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan
sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát.
Sau khi đã phân biệt được học sinh sẽ trình bày sản phẩm của nhóm mình trên
giấy khổ to.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm và phân
loại.
Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
4. Kiểm tra đánh giá tiết học
- Cá nhân: Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống dưới nước.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Kể một số loại cây sống dưới nước khác?
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: Về nhà hồn thành bài cịn vào VBT.
- Nhóm: Chuẩn bị bài “Lồi vật sống ở đâu ?”.