Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an 8 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.58 KB, 8 trang )

Tuần 28
Tiết 109+110

Ngày soạn: 2/03/2018
Ngày dạy: 06/03/2018

Văn bản

ĐI BỘ NGAO DU
(Trích E-min hay về giáo dục)

Ru-xơ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả.
- Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Rút – xô.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
-Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả .
-Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn .
-Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
2. Kĩ năng :
-Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngồi .
-Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận
cụ thể .
3. Thái độ :
- Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A3:………………………………………………………………………………………………


8A4:………………………………………………………………………………………………..
8A5:………………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ :
a.Nêu hoàn cảnh ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp?
b.Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu”?
3.Bài mới :GV giới thiệu bài:
Rơ-xơ là một nhà văn Pháp ở thế kỷ XVIII trước khi trở thành nhà triết học – nhà văn
nổi tiếng ông đã trải qua nhiều nghịch cảnh. Luận điểm triết học bao trùm nhiều tác phẩm
của ông. “Ê-min hay về giáo dục” là một tiêu biểu. Đây là một văn bản nghị luận thể hiện
những sắc thái đặc thù phong cách của tác giả. Chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
Đọc chú thích dấu *(sgk).
(?)Hãy xác định xuất xứ của văn bản “Đi bộ
ngao du”.
-HS đọc văn bản.
(?)Bàn về ích lợi của việc dạo chơi theo cách

I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Ru-xô, nhà văn, nhà tư tưởng
người Pháp.
2.Tác phẩm: Văn bản trích trong tác phẩm Êmin hay về giáo dục(tên văn bản do người
soạn dịch đặt).


đi bộ, tác gia đưa ra 3 luận điểm tương ứng
với 3 đoạn văn. Nêu các luận điểm ấy?
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản
(?)Để làm sáng tỏ luận điểm 1, em hãy tìm
các lý lẽ được tác giả trình bày?
(?)Tác giả đã dùng kiểu câu gì để lập luận

của mình tăng tính thuyết phục?
(?)Đi bộ ngao du như vậy có phải là đi lang
thang không? Vì sao?
(?)Khi quả quyết rằng: “tôi chỉ quan niệm
được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa :
đó là đi bộ” tác giả đã tự cho thấy mình là
người như thế nào?( thích ngao du bằng đi
bộ, quý trọng sở thích cá nhân, yêu thiên
nhiên, muốn mọi người cùng yêu thích đi bộ
như mình.

TIẾT 2:
-HS đọc đoạn 2.
(?)Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go là ai?
đi bộ ngao du là đi như Ta-lét, Pla-tông, Pita-go. nghóa là thế nào ?
(?)Theo tác giả, đi bộ ngao du sẽ giúp ta có
được những tri thức gì nữa?
(?)Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức
thu được khi đi bộ ngao du, tác giả đã dùng
thủ pháp gì khi lập luận ?
- HS đọc đoạn thứ 3
(?)Trong đoạn này, hình ảnh so sánh nào
được sử dụng trong lập luận của tác giả? việc
sử dụng các tính từ liên tiếp như : vui vẻ,
khoan khoái, hân hoan, thích thú có ý nghóa
gì?
(?)Những điều tác giả nêu có thực đúng vậy
không? Nêu 1 dẫn chứng thực tế của em để
khẳng định?
(?)Theo em, sự xen kẻ giữa lý luận có tính

chung, hiển nhiên với kinh nghiệm của riêng
mình, có tác dụng như thế nào trong lập luận

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – chú thích
2. Tìm hiểu văn bản
a. Các luận điểm chính :
+ Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do.
+Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức
từ thiên nhiên, cuộc sống .
+Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe
tinh thần.
b.Phân tích:
b 1. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do.
- Không bị lệ thuộc gã phu trạm, giờ giấc, xe
ngựa, đường sá…
-Tự do chọn hướng, đi đâu tùy thích: dòng
sông, hang động, nhà người thợ…
-> câu trần thuật có mục đích hỏi(ư)
-> Đi là để xem, quan sát,thưởng ngoạn, giải
trí-> Đi có mục đích, có chủ ý.
b 2. Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí
thức:
- Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go : những nhà triết
học, khoa học tự nhiên có được kiến thức nhờ
đi bộ ngao du.
-Có được tri thức về nông nghiệp, tự nhiên
học…
-So sánh phòng sưu tập; Phòng sưu tập của Ê
min là cả trái đất.

b3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức
khỏe tinh thần.
-Hình ảnh tương phản: người đi bộ vui vẽ,
khoan khoái, hân hoan, thích thú
Kẻ ngồi xe thì mơ màng, cáu kỉnh, đau khổ.
-> đi bộ ngao du là tốt cho sức khỏe và tinh
thần của con người.


của văn bản?
(?)Qua bài văn, ta hiểu được những gì về tác
giả ?
(?)Những biểu hiện hình thức nào làm nên
tính hấp dẫn của bài văn nghị luận.
(?)Qua văn bản trên, em hiểu gì về nhà văn
G.Ru-xô?
Tổng kết
(?)Nêu vài nét về nghệ thuật?
(?)Nêu vài nét về nội dung, ý nghĩa văn bản?

b 4.. Bóng dáng tinh thần của tác giả.
- Giản dị
- Quý trọng tự do
- Yêu mến thiên nhiên
- Tư tưởng tiến bộ
3.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
-Dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động.
-Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo
dục, một thầy giáo và một học sinh.

-Sử dụng đại từ nhân xưng Tôi,Ta hợp lý.
b.Nội dung:
*Ý nghĩa văn bản: Từ những điều mà “Đi bộ
ngao du” đem lại như tri thức, sức khoẻ, cảm
giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự
do, dân chủ-tư tưởng tiến bộ của thời đại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Đọc chú thích của b.
*Bài cũ: -Đọc chú thích.
-Chuẩn bị ôn tập kiến thức cho bài kiểm tra -Lập luận để chứng minh một trong những lợi
văn.
ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực
tiễn của bản thân. Từ đó tự rút ra bài học cho
mình.
*Bài mới: Chuẩn bị bài Hội thoại
*Hướng dẫn làm bài kiểm tra văn:
-Ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu học kí II
đến nay.
-Đọc thuộc lòng một số bài thơ
-Xem lại nội dung, kiến thức.
E.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Tuần 28
Tiết 111

Ngày soạn: 20/03/2018

Ngày dạy: 29/03/2018

Tiếng Việt


HỘI THOẠI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại
- Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức :
- Vai xã hội trong hội thoại
2. Kỹ năng :
- Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại
3. Thái độ :
- Có ý thức sử dụng câu trong khi hội thoại
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A3:………………………………………………………………………………………………
8A4:………………………………………………………………………………………………..
8A5:………………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ :
- Cách thực hiện hành động nói xét trong mối quan hệ với các kiểu câu đã học.
- Chữa bài tập.
3.Bài mới : GV giới thiệu bài:
Để trao đổi với nhau con người phải sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp, Bài học hốm nay giúp
các em hiểu hơn về hội thoại trong giao tiếp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- H/s đọc đoạn trích.

NỘI DUNG BÀI DẠY
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Vai xã hội trong hội thoại.
a. Đoạn trích: (SGK).
(?)Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong b.Nhận xét :
đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai là vai
- Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia
dưới ?
hội thoại quan hệ gia tộc.
+ Người cô : vai trên.
+ Chú bé Hồng : vai dưới.
(?)Cách xử sự của người cơ có gì đáng chê trách ?
- Cách đối xử của người cô : Thiếu
thiện chí khơng phù hợp với quan hệ
ruột thịt, khơng thể hiện thái độ đúng
mực của người trên đối với người
dưới.
- Thảo luận nhóm.
(?)Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng - Hồng phải kìm nén sự bất bình vì
đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được Hồng là người thuộc vai dưới.
thái độ lễ phép.
(?)giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy ?
(?)Em hiểu thế nào là vai xã hội ?
2. Kết luận : Ghi nhớ : SGK Tr 94.
- Hs đọc ghi nhớ.
II. LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Luyện tập

1.Bài tập 1/94


(?)Tìm chi tiết trong “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ
vừa nghiêm khắc vừa khoan dung ?

(?)Xác định vai xã hội của 2 nhân vật : Ông giáo và
Lão Hạc.
(?)Thái độ của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc ?
(?)Thái độ của lão Hạc đối với ông giáo ?

(?)Chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ
ý của lão Hạc ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
-Xác định vai xã hội của các nhân vật.
-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn
bản nghị luận.

- Đoạn : các ngươi... có được khơng ?
- TQT đứng ở hai vai _ hai mối quan
hệ : Chủ tướng và của những người
cùng cảnh ngộ.
+ quan hệ thứ nhất : Ông ở vai trên
thẳng thắn, nghiêm khắc.
+ quan hệ thứ hai : Ông ở vai ngang
hàng lời lẽ thấm thía.
2.Bài tập 2/ 94
a. Xác định vai xã hội.
- Địa vị xã hội : Ơng giáo có địa vị cao

hơn lão Hạc.
- Tuổi tác : Lão Hạc có vị trí cao hơn.
b.Thái độ của người tham gia hội
thoại.
- Ơng giáo : kính trọng người già (gọi
lão Hạc là cụ, xưng hơ là ơng con
mình)
- Lão Hạc : tơn trọng (gọi là ơng giáo,
dùng từ dạy thay từ nói), thân tình
(xưng hơ : chúng mình).
→ Qua cách nói → Lão Hạc vẫn có
nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài cũ:
- Xác định vai xã hội của các nhân vật
trong tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
- Tìm thêm một số đoạn truyện mà em
đã học
*Bài mới : Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu
tố biểu cảm trong văn nghị luận

E. RÚT KINH NGHIỆM..................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………

Tuần 28
Tiết 112

Ngày soạn: 06/03/2018
Ngày dạy: 09/03/2018


Tập làm văn


LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng vận dụng đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị
luận.
B .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
-Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2.Kỹ năng : Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
3.Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh ý thøc sư dơng u tè biểu cảm trong khi làm bài văn nghị luận.
C. PHNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A3:………………………………………………………………………………………………
8A4:………………………………………………………………………………………………..
8A5:………………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ :
a.Trong bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm có vai trị gì ?
b.Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao ?
3.Bài mới :GV giới thiệu bài: Chính vì yếu tố biểu cảm làm cho văn ngh ị lu ận có hi ệu qu ả

thuyết phục lớn hơn, nên tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện cách đưa yếu tố biểu c ảm vào 1 bài
văn nghị luận cụ thể…


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
(?)Nếu phải viết một bài văn như thế thì em sẽ lần
lượt làm những việc gì ?
- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc và sửa bài
1,Tìm hiểu đề và tìm ý : (?) Bài làm cần làm sáng tỏ
vấn đềgì , cho ai ?
- Làm rõ vấn đề : Tác dụng của chuyến đi tham
quan , du lịch
để cho mọi người cùng biết
(?) Để làm rõ vấn đề đó , chúng ta cần phải làm theo
kiểu lập luận nào ? ( Chứng minh)
* GV giảng thêm : Dẫn chứng có vai trị cốt yếu
trong lập luận chứng minh . Đã khơng có bằng chứng
( dẫn chứng , chứng cớ trong sự thật ) thì luận điểm
cũng chẳng làm sáng tó được . Tuy nhiên chứng minh
không phải là liệt kê dẫn chứng . Bởi xét tới cùng ,
chứng minh là để làm rõ thật giả , đáng sai ; vì thế ,
người chứng minh buộc phải nêu ra ý kiến , quan

NỘI DUNG BÀI DẠY
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Đề bài : Sự bổ ích của những chuyến
tham quan, du lịch đối với học sinh.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý
- Làm rõ vấn đề : Tác dụng của chuyến
đi tham quan , du lịch

- Sử dụng lập luận : chứng minh
b.Lập dàn ý
* MB: Nêu lợi ích của việc tham quan
* TB : Nêu lợi ích cụ thể
1.Về thể chất : Những chuyến tham
quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm
khẻo mạnh
2.Về tình cảm :Những chuyến tham
quan du lịch có thể giúp chúng ta :
- Tìm thêm được thật nhiều niềm vui
cho bản thân mình
- Có thêm tình u đối với thiên nhiên,


điểm của mình , tức là phải nêu ra luận điểm
Các luận điểm được nêu ra để chứng minh không chỉ
cần xác đáng , đầy đủ mà còn cần được sắp xếp rành
mạch , hợp lí , chặt chẽ , để có thể làm cho vấn đề trở
nên sáng tỏ .
2, Lập dàn ý: Gọi hs đọc hệ thống luận điểm II.1 SGK
(?) Vậy để làm sáng tỏ vấn đề trên , cách sắp xếp các
luận điểm theo trình tự như vậy đã hợp lí chưa ? Vì
sao ? Nên sửa như thế nào ? ( HSTLN)
- Cách sắp xếp trên chưa đạt vì cịn lộn xộn , chưa
mạch lạc
- Sắp xếp lại :
* Gọi hs đọc đoạn văn ( luận điểm thứ 3 trong vb Đi
bộ ngao du)
(?) Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn
- Niềm vui sương`1 , hạnh phúc tràn ngập vì được đi

bộ , vì đi bộ ngao du đem lẹi cho cơ thể , cho tâm hồn
tác giả và Ê-min
(?) Cảm xúc của tác giả là gì và được biểu hiện ntn
trong từng câu của đoạn văn ? Trong giọng điệu?
- Cảm xúc ấy biểu hiện tràn ngập trong đoạn văn , ở
giọng điệu phấn chấn vui tươi , hồ hởi ; ở các từ ngữ
biểu cảm , cấu trúc câu cảm …
* Chú ý lên dàn ý
(?)Ta sẽ đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào
(?)Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn?
- Ta sẽ đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn : Đi tham
quan du lịch đem lại niềm vui cho bản thân mình
- Đoạn văn nằm ở phần thân bài
Gọi hs đọc đoạn văn b.2 sgk
(?)Em thấy đoạn văn 2.b của sgk đã biểu hiện thật
đúng và đủ những tình cảm ấy của em khơng ?
(?)Làm thế nào để biểu đạt những tình cảm mà em
muốn gửi gắm vào đoạn văn đó ?
(?)Em dự định dùng những từ ngữ , những cách đặt
câu mà sgk gợi ý khơng ?
(?)Em có dự định thay đổi một số câu văn để đoạn
văn thêm sức truyền cảm hay không ?

với quê hương đất nước.
3.Về kiến thức , những chuyến tham
quan du lịch có thể giúp chúng ta :
- Hiểu cụ thể hơn , sâu hơn những điều
được học trong trường lớp qua những
điều mắt thấy tai nghe
- Đưa lại nhiều bài học có thể cịn chưa

có trong sách vở của nhà trường
*Kết bài : Khẳng định tác dụng của
hoạt động tham quan
c.Viết bài
Không chỉ tăng cường sức mạnh thể
chất, những chuyến tham quan du lịch
còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui
sướng trong tâm hồn. Bạn cịn nhớ cái
lần cả lớp mình cùng đến thăm vịnh Hạ
Long khơng? Hơm ấy, có ai trong
chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi
sau 1 chặng đường dài, chợt thấy trải ra
trước mắt mình cả một cảnh trời biển,
nước nón mênh mơng , kì thú . Tơi
nhớ, hơm trước, bạn Lệ Qun cịn
đang âu sầu vì bị cơ giáo phê bình . Tơi
để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng
lẽ, nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ
dần lên trước cảnh nước biếc non xanh.
Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi
hẳn, như có một phép màu .
II. LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
-Phân tích một cuộc hội thoại mà bản thân em đã
tham gia.
-Phân tích cuộc hội thoại đó.
-Chuẫn bị cho tiết kiểm tra văn

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài cũ:Phân tích một cuộc hội thoại
mà bản thân đã tham gia hoặc chứng
kiến theo yêu cầu sau.
-Xác định đúng vai hội thoại của bản
thân.
-Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp
với vai xã hội và hồn cảnh giao tiếp.

Vậy dựa trên những điều đó em hãy
viết lại đoạn văn theo ý của em ?
(Hsviết bài)


-Xác định được lượt lời hội thoại của
bản thân trong giao tiếp.
*Bài mới : Chuẩn bị bài Kiểm tra văn.
E.RÚT KINH NGHIỆM...................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×