Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an tuan 26 lop 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.49 KB, 13 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018

TOÁN- TIẾT 126
LUYỆN TẬP
SGK/132-Thời gian dự kiến; 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3, bài 4( thay đổi giá tiền cho phù hợp với
thực te á)
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng.
- HS: SGK,vở.
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Gọi HS làm bài miệng- Tính nhẩm
-Nhận xét, chữa bài - tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/132: *Mục tiêu: Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học
-Đọc yêu cầu của bài
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?
-Yêu cầu Hs so sánh kết quả tìm được
Bài 2/(a,b)132: *Mục tiêu: Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học
-Nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài
-Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3/133: *Mục tiêu Biết cộng, trừ các số với đơn vị là đồng
-Tranh vẽ những đồ vật nào. Giá những đồ vật đó là bao nhiêu?


-Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
Bài 4/133: *Mục tiêu Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò


-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài
-Về nhà làm bài tập : bài 2c/ 132
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………...................
TẬP ĐỌC-TIẾT 76-77
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
SGK/ 65 - Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND,ý nghóa:Chử Đồng Tử là người có hiếu,chăm chỉ,có công lớn với dân,với
nước.Nhân dân kính yêu nà ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ
chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự biểu hiện lòng biết ơn đó(trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
* - Thể hiện sự cảm thông; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
B-Đồ dùng dạy học:
1)-GV: SGK, Các tranh minh họa truyện trong SGK.
2)- HS: SGK..
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Yêu cầu đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi 1,2,/61 Sgk .
+Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

+Cuộc đua được diễn ra như thế nào?
-Nhận xét – tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
-Nhìn tranh em thấy gì?
Chúng ta sẽ tìm hiểu sự tích lễ hội Chử Đồng tử và tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội này?.Hôm
nay học TĐ bài: Sự tích lễ hội Chử đồng Tử.
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm-Đọc đồng thanh toàn bài
4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo
khó?(Mẹ mất sớm....ở khơng)
-Đọc thầm đoạn 2:+Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như
thế nào?


+ Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết hơn với Chữ Đồng Tử? ( Cảm động khi biết gia cảnh
nhà Chử Đồng Tử)
* Trong cuộc sống chúng ta phải biết cảm thơng với nhau. Đó là thể hiện cách sống
nhân hậu, vị tha
-Đọc thầm đoạn 3:+Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?( ni
tằm, dệt vải,..)
+Là công dân đất nước Việt Nam chúng ta phải sống ntn?(Là người có trách nhiêm với
nhân dân, đất nước mình.)
* Trong cuộc sống chúng ta phải có trách nhiệm xây dựng q hương đất nước ngày
càng giàu mạnh.
-Đọc thầm đoạn 4:+Nhân dân làm gì đề tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử? ( Lập đền thờ ở
nhiều nơi trên Sơng Hồng, hằng năm mở hội để tưởng nhớ ơng )

5-Hoạt động5: Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn. Hướng dẫn HS đọc một số câu
-Thi đọc câu, đoạn văn
-Đọc cả truyện.
* Kể chuyện
-GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
-HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện,
đặt tên cho từng đoạn
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những tên đúng
b-Kể lại từng đoạn câu chuyện
-Kể từng đoạn câu chuyện, kể lại cho người thân nghe
-Cả lớp và Giáo viên nhận xét
6-Hoạt động 6:Củng cố -dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu Hs về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện. Kể lại cho người thân nghe
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………...................
****************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ- TIẾT 51
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
SGK/ 67- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm đúng BT 2(b).


B-Đồ dùng dạy học:

1)GV:-3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
2)HS:VBT
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ: chông chênh, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả. Hs Đọc lại đoạn văn
-Tìm những chữ viết sai viết vào bảng con
b-GV đọc cho HS viết
-Nhắc Hs: Viết chữ đầu đoạn Sau khi đã về trời cách lề vở 1 ô li
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
*Bài tập 2b:
-HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
a-Hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ. Hoa giấy – rải kín – làn gió
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, soát lỗi
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………
TỐN- TIẾT 127
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
Sgk/134-Thời gian dự kiến; 35phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu(ở mức độ đơn giản).
- Bài tập cần làm: Bài 1,bài 3.

B- Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Một bức tranh vẽ h/ ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh
trong SGK
2)HS:SGK
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Làm bài tập bảng lớp


-Nhận xét, sửa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Làm quen với dãy số liệu
*Mụctiêu: Bước đầu làm quen với dãy số liệu
a-Quan sát để hình thành dãy số liệu
-GV cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi
+Hình vẽ gì ?
+Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn
b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
-Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu
-Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
-Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
4-Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1/135: *Mục tiêu: Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu( ở mức độ đơn giản)
-Đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3/135 : *Mục tiêu: Biết viết số liệu và sắp xếp theo thứ tự
-Đọc yêu cầu của đề-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
5-Hoạt động 5 :Củng cố - dặn dị
- BTVN: Bài 2,4/135:

-Chơi trò chơi tiếp sức-Nhận xét giờ học
D-Phần boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………...................
***************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TIẾT 26
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI, DẤU PHẨY
SGK/ 70-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1
-4 băng giấy – Mỗi băng viết một câu văn ở bài tập 3
2)HS: - SGK, Vở BT.
C- Các hoạt động dạy học:


1-Hoạt động 1:KTBC
-Làm miệng bài tập 1, 3 tiết luyện từ và câu tuần 25
-Nhận xét – tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài tập 1/70: Hiểu nghĩa các từ ngữ lễ, hội, lễ hội
-Đọc yêu cầu của bài-Yêu cầu HS làm bài
-GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
b-Bài tập 2/70: Tìm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội
-Đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số Lễ hội và hoạt động trong Lễ

hội và Hội vào phiếu.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng
c-Bài tập 3/70:Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Mời 4 HS làm bài trên bảng lớp
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-GV dặn HS về nhà xem lại các bài tập LTVC đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………...............
TẬP VIẾT- TIẾT 26
ƠN CHỮ HOA T
SGK/ 17 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên
riêng Tâân Trào(1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ
chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa các
chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu viết chữ hoa T. Tên riêng Tân Đào và câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi
… viết trên dòng kẻ ô li
2)HS:VTV
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC


-1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
-Viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-Nhận xét, sửa bài

2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ hoa
-HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
-Tập viết chữ T trên bảng con
b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-Đọc từ ứng dụng-Tập viết trên bảng con
c-Luyện viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
4-Hoạt động4: Giúp HS hiểu nghóa nội dung câu ca dao
-Tập viết trên bảng con
5-Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tập viết
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ T : 01 dòng +Viết chữ D và Nh: 01 dòng
+Viết tên riêng: Tân Trào : 02 dòng+Viết câu ca dao: 2 lần
-Yêu cầu HS viết bài. Chấm, chữa bài
-GV chấm một số bài và nhận xét
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn dị
-Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp.
- Khuyến khích HS, cả lớp học thuộc lòng câu ca dao
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………...................
TẬP ĐỌC- TIẾT 78
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
SGK/71-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu
và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu q gắn bó

với nhau( trả lời được các CH trong SGK ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh ngày Hội Trung
thu


2)HS:SGK
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Đọc bài Lễ hội Chử Đồng Tử và trả lời các câu hỏi: 1,3, 5/71 sgk
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chủ Đồng Tử rất nghèo khổ?
+Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
+Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
-Nhận xét – tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc tòan bài
b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm-Đọc đồng thanh toàn bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm cả bài: Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì?
-Đọc thầm đoạn 1: Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
-Đọc đoạn 2: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
-Đọc thầm những câu cuối (từ Tâm thích cái đèn quá … đến hết)
+Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-Đọc lại toàn bài
-GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu, đoạn văn.
-Thi đọc đoạn văn.

6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn dị
-GV dặn HS xem lại các bài tập đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sắp tới.
-Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………
TỐN- TIẾT 128
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)
SGK/ 136 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40cm x 80cm


-Các bạn Hà, Quân,Hải, Hùng, Toàn có cân nặng theo thứ tự là: 32kg, 35kg, 29kg,
33kg, 27kg
2)HS: - Vở, SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-HS lờn bng
* Bài toan : Mẹ mua một cái kéo hết 7000 đồng, mua một cái thớc kẻ hết 2000 đồng. Mẹ
đa cho cô bán hàng 10000 đồng. Hoải cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
-Nhaọn xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Làm quen với bảng thống kê số liệu
*Mục tiêu: Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệ thống kê: hàng, cột
-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu

*-Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
-Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
-Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
*-Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
-Gia đình cô Mai có mấy người con?
-Gia đình cô Lan có mấy người con?
-Gia đình cô Hồng có mấy người con?
-Gia đình nào ít con nhất?
-Những gia đình nào có số con bằng nhau?
4-Hoạt động4: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1/136: * Dựa vào bảng thống kê để trả lời các câu hỏi
-Yêu cầu HS đọc đề bài và bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
-Hãy nêu nội dung từng hàng trong bảng
-GV từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời
*Bài 2/136: * Dựa vào bảng thống kê để trả lời các câu hỏi
-Đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
*BTVN: Bài 3/137:
-Nhận xét giờ học. Về nhà luyện tập thêm
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………….............
************************************************************


Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
TOÁN –TIẾT 129
LUYỆN TẬP
SGK/138 -Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:

- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1,bài 2,bài 3.
B- Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1
2)HS: SGK, Vở toán và đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Trả lời câu hỏi của bài tập 2 và 3 trang 137
-Nhận xét – tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành lập bảng số liệu
Bài 1/138: *Mục tiêu: Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của 1 dãy và bảng số liệu
đơn giản
-GV treo bảng phụ và hỏi
+Bảng trên nói về điều gì?
+Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ?
+Năm 2001 gia đình Chị t thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
-Gọi HS lên điền số liệu vào ô trống ở cột thứ hai bằng phấn màu
-Thực hiện tương tự đối với các ô trống còn lại
-Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất?
-Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg thóc?
Bài 2/138: : Mục tiêu * Biết phân tích số liệu và trả lời câu hỏi
-Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a. -Cho HS tự làm phần b.
-Chữa bàiø cho HS.
Bài 3/139: * Mục tiêu :Biết phân tích và xử lí số liệu.
-Đọc yêu cầu của bài
-Cho HS tự làm bài-Chữa bài
Bài 4/ 138
HS đọc y/c và tự làm bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị

-Về nhà làm bài tập 4/139.
-Nhận xét giờ học.
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………….................


TẬP LÀM VĂN –TIẾT 26
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
SGK/ 72 -Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).GV có thể thay đề bài
cho phù hợp với HS.
- Viết được những điều vừa kể thaønh một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )( BT2 ).
* - Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; Giao tiếp: lắng
nghe và phản hồi tích cực
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của Bài tập 1.
2)HS:VBT
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 :KTBC
-Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ Hội theo 1 trong 2 bức
ảnh ở bài Tập làm văn miệng – Tuần 25
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+Nhìn tranh em thấy gì? ( Ngày hội đua thuyền, ngày hội đua voi,...)
3-Hoạt động 3: Bước đầu biết kể về 1 ngày hội thao gợi ý cho trước
*Bài tập 1/72: -Đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý
+Em chọn kể vào Ngày Hội nào?
Thảo luận nhóm đơi( 1 phút)
+Em hãy kễ về một ngày hội trong đó có cả phần: phần lễ và phần hội ?.
* Chốt: Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia ,chỉ thấy qua phim, tivi

+Ví dụ: Lễ Hội kỷ niệm một Vị Thánh có công với làng với nước : Hội Gióng, Hội
đền Kiếp bạc, …
-Yêu cầu HS kể mẫu
-Đại diện tiếp nối nhau thi kể
-Cả lớp và GV bình chọn nhóm kể hay, hấp dẫn người nghe
4-Hoạt động 4: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn
*Baøi tập 2/72:
-Đọc yêu cầu bài tập
-Viết bài vào vở. GV giúp đỡ những HS kém
-Đọc bài viết
-Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài làm tốt.
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-GV nhắc những HS chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn vaên.


-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………...................
**********************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ( Nghe-viết) -TIẾT 52
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
SGK/72 -Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài. - Làm đúng BT 2(a).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-2 tờ phiếu khổ to. Kẻ bảng ở bài tập 2a
2)HS:VBT
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC

-GV đọc các từ :giặt giũ, dí dỏm, bện dây, cao lênh khênh
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2 Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc 1 lần đoạn chính tả
-Đọc lại đoạn văn -Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn tả gì?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-Đọc thầm đoạn văn tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài
b-Giáo viên đọc c-Chấm, chữa bài.
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Chọn cho HS làm bài tập 2a.-Đọc thầm yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm được
-GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 nhóm thi tiếp sức
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-Dặn HS xem lại bài tập đã làm để ghi nhớ chính tả
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………................
TỐN –TIẾT 130
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA HK II)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá:


- Xaùc định số liền trước hoặc liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc
bé nhất trong một nhóm có bốn số, mỗi số có đến bốn chữ số.
- Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần
không liêên tiếp; nhân (chia) số coù bốn chữ số với (cho) số coù một chữ số.
- Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một
ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.

- Biết số góc vuông trong một hình.
- Giải bài toán bằng hai phép tính
.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Giáo viên: Đề kiểm tra
2)HS:-Học sinh: Vở kiểm tra, đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
D-Phần boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………................
SINH HOẠT TẬP THỂ : T 26
TỔNG KẾT CUỐI TUN
1 GV nhận xét u điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vƯ sinh s¹ch sÏ
- Trong líp chó ý nghe giảng - Chịu khó giơ tay phát biểu
2. Nhợc ®iĨm :
- Cha chó ý nghe gi¶ng : Phước, tình
4. Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 .Đề ra phơng hớng tuần sau
- V nh t hc v rèn luyện
- Tiếp tục thực hiện tốt - Duy tr× nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×