Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước (qua khảo sát thực tế ở hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 68 trang )

1 oe Sy

|

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH
HHH

HE

TONG QUAN KHOA HOC
DE TAI CAP BO NAM 2001 - 2002

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THUC LANH
ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ DANG TRONG
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

(Qua khảo sát thực tếở Hà Nội)

Cơ quan chủ tri: | PHAN VIEN BAO CHi VA TUYÊN TRUYỀN

Chú nhiệm đề tài: PGS.TS. DƯƠNG XUÂN NGỌC
Trưởng khoa Chính trị học - PV BC & TT

Thư ký đề tài:

TS. LƯU VĂN AN
Giỏng viên khoa Chính trị học
HỌC VIỆN BAO CHÍ & TUYẾN TRUYÊN
|

¿57_



247
———

Hà Nội - 2002


MỤC LỤC
Trang

Mở đâu................ josecsesssessecuscsessessscsscsssssssassassasestessassasetssssueresscissassetsucsncesscessece. 1#
Chương Ï: - Doanh nghiệp nhà nước trong quá trình đổi

0

mới và phát triển đáp ứng u cầu cơng nghiệp
Chương IT:
/

hóa, hiện đại hóa đất nước..............
SH TH
.........-- 8

Đổi mới, kiện toàn về tổ chức của tổ chức cơ sở
dang trong doanh nghiép nha nu6c........cccccesesccccsssecsessesesseseeees 19“!

Chuong IIT: Phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong

doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng và những vấn ,
đề đặt ra.............

cà tt
.....
HH
..........
nHeee
ese 30 7
.....

Chương IV: Một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu
nhằm đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của

tổ chức co sé dang trong doanh nghiệp nhà nước

.................... 45 4i


LUC LUONG NGHIEN CUU VA CONG TAC VIEN
. PGS. TS. Dương Xuân Ngọc, Chủ nhiệm khoa Chính trị học, Phân

Aw

Pw

WN

viện Báo chí và Tuyên truyền

TS. Lưu Văn An, khoa Chính trị học, PV BC & TT
TS. Nguyễn Thị Thanh, khoa Chính trị học, PV BC & TT
TS. Trịnh Đức Hồng, Bí thư đảng ủy Khối Cơng nghiệp Hà Nội

ThS. Vũ Đình Khơi, phó Chủ nhiệm khoa Xây dựng Đảng, PV BC & TT
TS. Ngơ Kim Ngân, Phó Vụ trưởng Vụ đào tạo sau đại học, Học viện

CTQG Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Hữu, Bí thư đảng ủy Cơng ty May 10
8. Trần Xn Cần, Bí thư đẳng ủy Cơng ty May Đức Giang
9.

Trần Việt Hùng, Bí thư đẳng ủy Cơng ty Cơ khí Hà Nội

10.Trương Kim Sơn, Ban Kinh tế tỉnh ủy Hải Dương


7

ete

cet mt!

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn cách mạng nước ta trên 70 năm qua đã khẳng định: sự lãnh

đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi. Chính
vì vậy, từ Đại hội VI - Đại hội đổi mới đến nay,

Đảng ta luôn xác định và

thực hiện nhất quán quan điểm coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,

xây dựng Đảng là khâu then chốt. Hội nghị TW 6 (lần 2), khóa VIII đã ra
Nghị quyết về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng
đảng, đồng thời phát động cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; tiến
hành tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ, tổ chức đảng và cán bộ chủ

3.

chốt từ trung ương đến cơ sở. Qua thời gian thực hiện, cuộc vận động xây
dựng chỉnh đốn Đảng thu được một số kết quả bước đầu, song còn nhiều vấn

đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu và giải quyết.
Trong công tác xây dựng đẳng, bên cạnh những ưu điểm là cơ bản đang

nổi lên một số mặt yếu kém và khuyết điểm, nhất là trình độ tổng kết thực
tiễn phát triển lý luận, công tác giáo dục chính trị tư tưởng cịn hạn chế; sự
suy thối về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn và
đẩy lùi. Một số tổ chức đẳng ở các cấp chưa được chỉnh đốn; dân chủ bị vi
phạm, kỹ luật, kỷ cương

lỏng lẻo, nội bộ khơng đồn kết; chất lượng sinh

hoạt Đảng giảm sút. Công tác tư tưởng, cơng tác lý luận cịn yếu kém, bất

cập; cơng tác tổ chức, cán bộ còn một số biểu hiện trì trệ. Việc đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng còn lúng túng, chưa đi sâu làm 16 đặc điểm
và yêu cầu của sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, chưa
phát huy đầy đủ hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nước, tính tích cực của
các đoàn thể và quyền làm chủ của nhân đân; tổ chức chỉ đạo thực hiện và

kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước

chưa nghiêm túc.

.


Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện thắng lợi
sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
Đảng ta phải tự đổi mới và hoàn thiện để trở thành lương tâm, trí tuệ, danh dự

của dân tộc, đặc biệt phải phát huy dân chủ, kiện toàn tổ chức và đổi mới

phương thức lãnh đạo.

Trước yêu câu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong
điều kiện toàn cầu hóa, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, vẫn
cịn khơng

ít những doanh nghiệp chưa thích ứng được với cơ chế mới.

Nguyên nhân có nhiều, song một trong những ngun nhân chính là các tổ
chức cơ sở đảng (TCCSĐ) chưa phát huy được vai trị lãnh đạo của mình, cịn |

lúng túng trong đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo. Nhiều tổ chức đảng
vẫn duy trì phong cách làm việc của thời kỳ quan liêu bao cấp, bao biện, làm
thay, dẫn đến tình trạng “lấn sân” ban giám đốc; ở một số doanh nghiệp khác, :
tổ chức đảng lại thụ động, khơng phát huy được vai trị lãnh đạo, thậm chí thụ |
động thực hiện quyết định của giám đốc. Kết quả là có quá nửa số DNNN
làm ăn thua lỗ hoặc khơng có lãi. Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương 3, khóa
IX bàn về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của các
doanh nghiệp nhà nước” đã chỉ rõ: “Tổ chức và phương thức hoạt động của


Đảng tại doanh nghiệp nhà nước chậm được đổi mới”.
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị

nhằm củng cố, kiện tồn vai trị lãnh đạo của các tổ chức đảng, đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả của các DNNN. Đặc biệt, Nghị quyết TW 3, khóa

IX đã xác định nhiệm vụ và chỉ ra những giải pháp nhằm đổi mới phương
thức lãnh đạo và định hướng về mơ hình tổ chức đảng trong các DNNN.

Để phát huy vai trò nòng cốt của DNNN trong phát triển kinh tế, vấn
đề có ý nghĩa quyết định là phải nâng cao và phát huy vai trò lãnh đạo của tổ
chức đảng trong DNNN,

trong đó nhiệm

vụ trọng tâm vừa cơ bản vừa cấp

bách là phải đổi mới cả về tổ chức và phương thức lãnh đạo của TCCSD trong
2

t


chính là lý do để triển khai
g
cũn
Đây
.
mới

n
kiệ
u
điề
DNNN cho phù hợp với
đề tài khoa học này.

2. Tình hình nghiên cứu dé tai

k

va vai tro của tổ chức đảng
NN
DN

vấn
,
đây
gần
m
Trong những nă

trong DNNN

, các nhà
biệt của các nhà khoa học
đặc
tâm
n
qua

sự
hút
thu
đã

lại
nghiên cứu về đổi mới, sắp xếp
nh
trì
g
cơn
ều
nhi
khá

tế.
quản lý kinh
vấn đề
hướng XHCN, tiêu biểu là: "Về
h
địn
ờng
trư
thị
chế

ng
DNNN tro
i mới và
Cộng sản; số 18-1099) và "Đổ

(TC
c"
nướ
nhà
iệp
ngh
nh
cải cách doa
ễn
g sản, sỐ 10-2001) của Nguy
Cộn
(TC
c”
nướ
nhà
iệp
ngh
phát triển doanh
(TC
lại doanh nghiệp nhà nước"
c
chứ
tổ
về
ĩ
ngh
suy
số
i
- Minh Thơng; "Mộ


các
h; "Thực trang tình hình của
Lịc
Du
n
Trầ
cia
0)
200
11Cộng sản, số

àn Duy
Cộng sản, số 19-2001) của Đo
(TC
ị"
ngh
n
kiế
SỐ
một

doanh nghiệp

ở Hà
xếp doanh nghiệp nhà nước
sắp
ng
tro
ra

ddt

vấn
Thành; “Những
nh
Nguyễn Văn Chương; "Doa
của
01)
-20
7-8
y
ngà
,
dân
Noi” (Béo Nhân
ở Việt
H theo định hướng XHCN

H,
CN
iệp
ngh
sự
g
ron
nghiệp nhà nước
tập
Rứa... Các cơng trình trên đã
y
Hu


của
)
002
2-2
SỐ
,
Nam" (TC Cộng sản
đồng
trong nền kinh tế quốc dân,
NN
DN
của
trị
vai
ng
trạ
c
trung đánh giá thự
phát

tiếp tục sắp XẾp. đổi mới và
để
bản

p
phá
i
giả
ng

nhữ
t
thời cũng đề xuấ
|
|
XHCN.
triển các DNNN theo định hướng
c đề cập trong các tác
đượ
NN
DN
ng
tro
Đ
CS
TC
của
Về vấn đề tổ chức

c cơ sở đẳng trong doanh
chứ
tổ
của
đạo
h
lãn
lực
g
phẩm: "Nảng cà năn
,

Hà Nội chủ tì (Nxb CTQG
ủy
nh
Thà
c
chứ
Tổ
Ban
nghiệp nhà nước" do
nh nghiệp nhà nước" (TC
doa
ng
tro
g
đẳn
c
chứ
tổ
1997); "Về hoạt động của
h đạo và sức
Hải; "Nang cao năng lực lãn
n
Tiế
của
8)
199
14số
,
Cộng sản
nước" (TC

trong các doanh nghiệp nhà
g
đẳn
sở

c
chứ
tổ
của
chiến đấu
g ở doanh
Đại; "Về tổ chức cơ sở đẳn
ân
Xu
Tạ
của
1)
200
22số
Cộng sản,
ng Hiệp;
trị, số 2-2002) của Nguyễn Trọ
nh
chí
n
luậ

(TC
c”
nướ

nghiệp nhà
nh" (TC Xây
sở đẳng trong sạch vững mạ

c
chú
tổ
g
dựn
xây
p
phá
"Mấy giải


dựng Đảng, số 2-2002) của Nguyễn Hữu Mộc; “Thể chế hóa vai trị lãnh đạo
của tổ chức cơ sở đẳng trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay” (TC
Khoa học chính trị, số 2-2001) của Ngơ Kim Ngân...

Các cơng trình trên đều

tập trung khẳng định vai trị hạt nhân chính trị của TCCSĐ trong các DNNN,

đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới, kiện toàn về tổ chức của

TCCSD, phải tiếp tục tổng kết thực tiễn để tìm ra những mơ hình thích hợp
cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

|


Vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay được:
các nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đặc biệt quan

tâm. Tiêu biểu là các cơng trình: “Về phương thức lãnh đạo của Đảng”, số
_ chuyên đề của tạp chí Xây dựng Đảng, trong đó đáng chú ý là các bài: “Ƒrếp
tục cải tiến phương thúc lãnh đạo của tỉnh ty, thành ủy và tăng cường chỉ đạo
công tác văn phòng tỉnh úy, thành úy” của Đào Duy Tùng; "Về phương thức
lãnh đạo của Đảng” của Lê Huy Ngọ; “Nội dung, phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu” của Lê Văn Lý; “Một số kinh nghiệm
thực hiện phương thức lãnh đạo của Thành úy Hà Nội” của Lê Xn Tùng.
Ngồi ra, cịn có một số cơng trình khác: "Về đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng" (TC Xây dựng dang, số 9-2000) của Lê Đức Bình; "ấy vấn đề về
phương thức lãnh dao cua Dang" (TC Xay dung dang, số 12-1995) của Trần

Bạch Đằng...

|

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn về đảng cầm quyền, các tác giả đi vào
việc luận giải có tính chất học thuật về khái niệm, nội dung, phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với các cơ quan nhà nước, với hệ thống chính trị nói chung

và đối với các lĩnh vực cụ thể: kinh tế, quốc phòng, an ninh, tư tưởng, lý luận,
văn học nghệ thuật...

Đề tài khoa học "Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước" của Học viện
Hành chính Quốc gia (Chủ nhiệm: PGS. Trần Đình Huỳnh) đã trình bày quá

-


trình hình thành phương thức Đảng

|

lãnh dao Nhà nước ở Việt Nam và từ đó


đề xuất phương hướng đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước và xã hội.
Các đề tài khoa học “Tổ chức đẳng và phương thức hoạt động của nó ở
doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay”
(chủ nhiệm: PTS. Trần Trung Quang, 1996) và "Đổi mới phương thức lãnh

đạo của đảng bộ xã đối với chính quyền, mặt trận và các đồn thể nhân dân :
vàng đơng bằng Bắc bộ hiện nay" (chủ nhiệm Nguyễn Văn Biều, 2002) cũng
đã tập trung làm rõ phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện kinh tế thị
trường trên các lĩnh vực khác nhau: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và

vùng đồng bằng Bắc Bộ.

|

Vấn dé phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong các DNNN

được đề

cập trong bài "Đổi mới phương thức lãnh dạo của tổ chức cơ sở đảng trong
các doanh nghiệp nhà nước phù hợp với cơ chế thị trường” (TC Xây dựng

Đảng, số 5-1996) của Nguyễn Kim Đĩnh...

Tóm lại, các cơng trình trên chủ yếu đề cập đến vị trí, vai trị của
DNNN,

sự lãnh đạo của Đảng nói chung (vị trí, vai trị, chức năng, phương

thức lãnh đạo...), nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ

thống về fổ chức và phương thức lãnh đạo của các tổ chức cơ sở đẳng trong
DNNN.
"Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên,
trước yêu cầu của công cuộc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả của DNNN, dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng IX, dac biệt
là Nghị quyết TW 3, khoá IX, đề tài "Đối mới tổ chức và phương thức lãnh
đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong doanh nghiệp nhà nước (qua khảo sát địa

bàn Hà Nội)" sẽ góp phần làm sáng tô những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ
chức và phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN,

CNH, HĐH thủ đô và đất nước.
3. Mục tiêu nghiên cứu

|

đáp ứng yêu cầu


- Khảo sát đánh giá thực trạng về tổ chức và phương thức lãnh đạo của

TCCSD trong DNNN trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và phương

thức lãnh đạo của TCCSĐ

trong DNNN

đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH,

HDH đất nước.
4. Nội dung nghiên cứu

|

Đề tài được triển khai với 4 nội dung chính, kết cấu thành 4 chương:
Chương L: Doanh nghiệp nhà nước trong quá trình đổi mới và phát triển đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Khái niệm, vai trò của DNNN trong nền kinh tế quốc dân.

- Quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN - nội dung, thành tựu và
những vấn đề đặt ra.

- Quan điểm, mục tiêu và giải pháp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
qua DNNN.

|

Chương II: Đổi mới, kiện toàn về tổ chức của tổ chức cơ sở đẳng trong
doanh nghiệp nhà nước
- Khái niệm, vai trò của TCCSĐ.

- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSD trong DNNN.


- Thực trạng về tổ chức của TCCSD trong DNNN.
Chương II: Phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong doanh
nghiệp nhà nước- thực trạng và những vấn đề đặt ra.
- Khái niệm, nội dung phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN.
- Thực trạng phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN.

- Những vấn đề đặt ra.

Chương IV: Một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới tổ
chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong
doanh nghiệp nhà nước

- Một số quan điểm cơ bản.
- Những

giải pháp chủ yếu.

|


5. Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

quan điểm đổi mới về tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng, căn cứ vào
kết quả khảo sát, điều tra thực tiễn.

|

- Tap hợp, phân tích, xử lý những tài liệu, những kết quả nghiên của các


cơng trình liên quan đến đề tài.
6. Lực lượng nghiên cứu
- PGS. TS. Dương Xuân Ngọc, Chủ nhiệm khoa Chính trị học, Phân viện

Báo chí và Tuyên truyền. |
- TS. Luu Van An, khoa Chinh tri hoc.

- TS. Nguyén Thi Thanh, khoa Chinh tri hoc.
- TS. Trịnh Đức Hồng, Bí thư Đảng ủy khối Cơng nghiệp Hà Nội. _ - Th§. Vũ Đình Khơi, phó Chủ nhiệm khoa Xây dựng Dang.
- TS. Ngơ Kim Ngân, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo sau đại học, Học viện
CTQG Hồ Chí Minh.

Một số tác giả của các địa phương và doanh nghiệp nhà nước...

|


Chương I

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUA TRINH ĐỔI MỚI VÀ
PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA,

HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC
1.1. Khái niệm và vai trị doanh nghiệp nhà nước
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước
- Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một thực thể tiến hành hoạt động sản

_ xuất kinh doanh, hoạt động cơng ích, có thể là cá thể, một tổ hợp, một HTX,
một cửa hàng, một xí nghiệp thuộc nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội...
Doanh nghiệp là một khái niệm chung bao quát cho tất cả các tổ chức kinh.

doanh, đồng thời cũng là một pháp nhân đứng ra kinh doanh nhằm mục đích
thu lợi (lợi nhuận), hoặc cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.

|

- Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 1, Luật Doanh nghiệp nhà nước,

DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản
lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích nhằm thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các
quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
đoanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quân lý. DNNN có tên gọi, có
con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam; là bộ phận quan
trọng nhất của kinh tế nhà nước, chiếm lĩnh những lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế quốc đân (năng lượng, công nghiệp nặng, bưu điện, vận tải, tài chính,

ngân hàng, bảo hiểm xã hội), thương mại bán bn, xuất nhập khẩu... và đóng
vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua hệ thống DNNN, nhà
nước XHCN củng cố và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình, điều tiết và
hướng hoạt động của tồn bộ nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu XHCN,
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội do dân, vì dân. Ở nước ta, trong
quá trình sắp xếp đổi mới, DNNN

được chia thành 3 nhóm: nhóm

1 gồm

những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo luật DNNN

để


phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá trình CNH, HĐH đất nước
(gần đây gọi là loại hình DNNN đặc biệt); nhóm 2 gồm những doanh nghiệp

cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; nhóm.


khốn, chọ th...

1.1.2. Vai trị của do
anh nghiệp nhà nước
Là đơn vị sản xuất ki
nh doanh thuộc sở hữ
u nhà nước, DNNN
đóng vai

Vào phân cơng lao độ
ng quốc tế; có năng
lực chủ động trong
huy vai trò trong quá
hội nhập và phát
trình tồn cầu hóa.
|
Thứ tr, mở
.

đường, hướng dẫn hỗ
trợ nhiều mặt cho các
thành phần kinh



đạo thực hiện 3 đợt sắp xếp lại các DNNN:

năm 1998 tới nay.

1990-1993; 1994-1997 và từ giữa

Quá trình sắp xếp, đổi mới các DNNN
khai với 5 nội dung sau:

(chủ yếu là đợt 3) được triển

,
Một là, đổi mới cơ chế, chính sách: DNNN tự chủ, tự chịu trách nhiệm

kế hoạch, tài
thực sự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường; đổi mới

xóa
chính, tổ chức bộ máy, cán bộ và đổi mới quản lý nhà nước theo hướng
.
bỏ chế độ chủ quản của các cơ quan hành chính nhà nước đối với DNNN

kéo dài
Hai là, sáp nhập, giải thể, cho phá sản DNNN yếu kém, thua lỗ
đã giảm
mà Nhà nước khơng cần nắm giữ. Sau q trình sắp xếp, số DNNN
doanh nghiệp
từ 12.300 xuống còn 5.571 (giảm 55% về số lượng, chủ yếu là
chỉnh hợp

nhỏ và đo địa phương quản lý). Cơ cấu DNNN bước đầu được điều
còn
lý. Số doanh nghiệp có vốn dưới Ì tỷ đồng giảm từ 50% năm 1994 xuống
tương ứng, từ
26% năm 1999: số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng tăng
tỷ đồng lên
10% lên 20%; vốn bình quân của một doanh nghiệp tăng từ 3,3
đã giải
21 tỷ đồng. Trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, Nhà nước
quyết trợ cấp thôi việc một lần cho 72 vạn lao động.
nhằm
Ba là, tổ chức, củng cố và phát triển các tổng công ty nhà nước
nước can
tập trung nguồn lực của Nhà nước vào các ngành then chốt mà Nhà

chỉ phối... Thời gĩan qua, đã sắp xếp lại 250 liên
ty; thành lập 17 tổng công ty 91 và 7 tổng công
1.534 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc
doanh nghiệp cả nước, 61% về lao động (riêng

hiệp xí nghiệp và tổng cơng
ty 90. Các tổng cơng ty có
lập, chiếm 27,5% tổng số

Bốn là, cổ phần hóa một bộ phận DNNN

không cần nắm giữ 100%

17 tổng công ty 91 có 49]
,

doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, chiếm 8,8% số lượng DNNN
35% lao động).

vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh

phát triển. Đến ngày 15-8-2000 cả nước đã cổ phân hóa được 362 bộ phận

doanh nghiệp với tổng số vốn là 1.920 tỷ đồng (tăng 12% so với trước khi cổ
phần), bằng 1,6 tổng số vốn nhà nước trong các DNNN. Cùng với q trình cổ

phần hóa, Đảng, Chính phủ chủ trương để một số DNNN đầu tư một phần vốn
lập công ty cổ phần mới. Đến ngày 15-8-2000, DNNN

10

đã đầu tư vốn thành


lập 279 công ty cổ phân mới với tổng số vốn nhà nước là 868,§ tỷ đồng, _
chiếm 46% vốn điều lệ.
Năm

là, thực hiện giao, bán và khoán kinh doanh,

cho th những

DNNN có qui mơ nhỏ, thua lỗ kéo dài để sử dụng có hiệu quả tài sản nhà
nước, bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động.
quyết TW 4, khóa VII, Chính phủ đã ban hành Nghị định
CP về giao bán, cho thuê và đã thực hiện được 27 DNNN

dưới 1 tỷ đồng. Các doanh nghiệp này đều trở thành cơng ty

Thực hiện Nghị
số 103/1999/NĐcó vốn nhà nước
cổ phần và có kết

quả sản xuất kinh doanh khá lên rõ rệt.
Có thể khái quát mặt được của DNNN sau quá trình sắp xếp, đổi mới như

sau:

Thứ nhất, hầu hết các DNNN đêu có chuyển biến tích cực: cơ cấu và
qui mô bước đầu được điều chỉnh theo hướng phù hợp hơn; thích ứng được
với cơ chế thị trường; trình độ cơng nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; vốn

được bảo tồn và tăng thêm; vốn tích lũy và tự bổ sung từ chỗ không đáng kể
đã tăng lên 27% tổng vốn sản xuất kinh doanh; hiệu quả hoạt động từng bước
tăng lên.
Thứ hai, DNNN đã góp phần rất quan trọng x dé kinh tế nhà nước thực
hiện vai trò chủ đạo trong nên kinh tế nhiều thành phần; chi phối được các

ngành và các lĩnh vực then chốt; thực sự là nòng cốt trong tăng trưởng kinh tế,
trong xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách nhà nước; bảo đảm cân đối lớn và
góp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô; là lực lượng chính trong
việc bảo đảm các sản phẩm và dịch vụ cơng ích chủ yếu của xã hội.
Thứ ba, số DNNN giảm mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực
DNNN vẫn duy trì ở mức khá cao, bình quân tăng 11%/ năm trong 10 năm
(1991-1999). Năm 1999, các DNNN đóng góp 40,2% GDP, trên 50% kim
ngạch xuất khẩu của cả nước và gần 40% ngân sách nhà nước, chiếm 98%
các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Đạt được những kết quả trên là nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của
Đảng và Nhà nước; sự chỉ đạo kiên trì của Chính phủ và các cấp, các ngành;
sự cố gắng phấn đấu vượt khó khăn, thử thách để vươn lên của các DNNN,
của đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động trong cơ chế mới.

11


phát triển DNNjJ

Bén canh những mặt
duoc, di sâu phân tí
|
ch có thể thấy nổi lê
yếu kém và một số
n
nh
ững
vấn đề đặt ra đối vớ
i quá trình sắp xếp
DNNN như sau:
và đổi mới các

măng, kính xây dựng
... có mức 8id cao
hơn giá nhập khẩu
Tiêng đường thô ca
từ 20% đến 40%,
o hơn 70% - 80%,
Đế


n tháng 10/2000,
doanh nghiệp được
cả nước mới có 23
Cấp giấy chứng nh
6
ận đạt tiêu chuẩn
chỉ có97DNNN.
ISO/9000, trong
d6
'

|


khơng có việc làm thường xun và mất việc làm ở các doanh nghiệp khoảng
20%, có doanh nghiệp lên tới 40%.
Thứ năm, trình độ quản lý của DNNN phần lớn còn yếu kém chưa đáp
ứng yêu cầu của cơ chế thị trường; nhiều cán bộ quản lý chưa được đào tạo,
đào tạo lại, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên mơn, cịn lúng túng trước cơ

chế thị trường.

|

Thứ sáu, cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý DNNN cịn nhiều.

tồn tại, vướng mắc cần tháo gỡ.
- Chính sách tài chính, tín dụng tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng
vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp với loại hình DNNN


hoạt động cơng ích và

hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường. Chính sách thuế tuy đã được

sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý, chưa ổn định; chưa chú
trọng đầy đủ đến việc nuôi dưỡng nguồn thu và phát triển sẵn xuất kinh

doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy vốn. Chính sách tiền lương và
phân phối lợi nhuận để lại doanh nghiệp chưa gắn chặt với hiệu quả sản xuất
kinh doanh.

|

- Về đầu tư, việc phân cấp giao quyền quyết định đầu tư cho doanh
nghiệp chưa rõ ràng và không đầy đủ, không chịu trách nhiệm khi phương án

đầu tư không hiệu quả và chưa có cơ chế kiểm sốt đầu tư.
- Về quản lý nhà nước, chưa phân định rõ ràng các loại quyền như:
quyền quản lý của Nhà nước đối với DNNN; quyền của cơ quan nhà nước với
tư cách là chủ sở hữu; quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp đối với doanh
nghiệp; quyền sử đụng vốn và quyển chủ động kinh doanh của đoanh nghiệp; `
cơ chế phá sản doanh nghiệp còn chưa được thực hiện theo luật phá sản doanh
nghiệp. Đối với tổng công ty, mơ hình quản lý cịn nhiều mặt chưa phù hợp
như việc quy định chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và của Tổng
giám đốc chưa 1õ ràng.
- Tổ chức, quản lý cán bộ và lao động chưa có chính sách phù hợp. Đối
với tổng cơng ty nhà nước, cơ chế quyết định nhân sự hiện hành chưa phát
huy được trách nhiệm và hiệu lực điều hành quản lý của Tổng giám đốc.
Tổng giám đốc khơng có quyền bổ nhiệm giám đốc thành viên, giám đốc có

quyên tuyển dụng lao động khơng hạn chế, nhưng khơng có quyền sa thải;

Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị không được chủ động bố trí bộ
máy doanh nghiệp.
13


Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu do: chưa có sự thống nhất
trong nhận thức về vai trồ, vị trí của kinh tế nhà nước và DNNN về yêu cầu

sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN, quản lý nhà

còn nhiều yếu kém, cải cách hành chính chậm; cơ chế
chính sách cịn nhiều bất cập; một bộ phận cán bộ trong DNNN chưa đáp ứng

nước đối với DNNN

SỐ

yêu cầu...

1.3. Quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển DNNN

1.3.1. Quan điểm

|

Theo tinh thân Nghị quyết Trung ương 3, khóa IX, việc sắp xếp, đổi

mới các DNNN phải được tiến hành theo các nguyên tắc sau:

- Kinh tế nhà nước có vai trị quyết định trong việc giữ vững định.
hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất

nước. DNNN (gồm DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chỉ phối)

phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí

then chốt trong nên kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước
định hướng và điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để
kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định.

hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem

xét, đánh giá hiệu quả của DNNN phải có quan điểm tồn điện cả về kinh tế,
chính trị, xã hội; trong đó lấy tỷ suất sinh lời trên vốn làm một trong những

tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy
kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá

hiệu quả của doanh nghiệp công ích.
- Kiên quyết điều chỉnh để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập trung vào
những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn
đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng
_ lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nên kinh tế. Đại bộ phận
DNNN phải có quy mơ vừa và lớn, cơng nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết

có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở
vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển DNNN sang hoạt động

theo chế độ cơng ty; đấy mạnh cổ phần hóa những DNNN


mà Nhà nước

khơng cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ
bản trong việc nâng cao hiệu qua DNNN.
14


- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh đoanh tự chủ, tự chịu
trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với

những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực biện độc quyền nhà nước.
trong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyển nhà nước thành độc

quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thời có chính sách đầu tư đúng đắn
và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần ưu tiên phát
triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền sở hữu của Nhà
nước với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao
quyền quyết định nhiều hơn đi đơi với địi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại
diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp.

- Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN
là nhiệm vụ cách bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó
khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải
khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải
tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót,

lệch lạc để có bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các

việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
phương thức lãnh đạo của TCCSĐ, phát huy quyền
động và vai trị của các đồn thể quần chúng tại doanh

cấp, các ngành đối với
quả DNNN.

Đổi mới

làm chủ của người lao
nghiệp.

1.3.2. Mục tiêu

Sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
DNNN để DNNN góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ cơng
ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh; là lực
lượng nòng cốt đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp
CNH, HDH đất nước theo định hướng XHCN.
1.3.3. Một số giải pháp

Một là, tiếp tục sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đối với DNNN.
Cần phân biệt cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp hoạt động cơng
ích và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp hoạt động

cơng ích, Nhà nước cần cung cấp đủ vốn, duyệt chỉ tiêu lao động và quỹ tiền
lương, lựa chọn cán bộ, tiến hành kiểm tra, kiểm soát đảm bảo doanh nghiệp
hoạt động

đúng


mục

tiêu, đúng

đối tượng phục vụ và đúng
15

phạm

vi hoạt


động. Còn đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, phải xoá bỏ bao cấp,
để DNNN tự chủ hoạt động kinh doanh theo nhu cầu cung cầu phù hợp với.
mục tiêu thành lập và điều lệ hoạt động. Đồng thời, có qui định kiểm sốt các |

DNNN độc qun và lợi nhuận do độc quyền mang lại... Tất nhiên khi nói tới
cơ chế, chính sách khơng chỉ giải quyết vấn đề vốn, đầu tư, mà hơn thế nữa

phải lo giải quyết đồng bộ cả vấn đề lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội,
vấn để cán bộ quản lý đoanh nghiệp, vấn để quản lý, kiểm tra, kiểm soát của
nhà nước đối với doanh nghiệp...
- Hai là, tiếp tục kiện tồn, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng cơng ty
nhà nước.

Q trình kiện tồn tổng cơng ty nhà nước phải hướng tới mục tiêu: tập

trung nguồn lực của nhà nước để chi phối được những ngành, những lĩnh
then chốt của nền kinh tế; làm lực lượng chủ lực trong việc đảm bảo các

đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng yếu
nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng

vực
cân

cho
cốt

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Cần rà

soát lại các loại hình tổng cơng ty hiện có để kiện tồn và phát triển, đồng
thời, những tổng cơng ty đang hoạt động trong những ngành, những lích vực
khơng cần có tổng cơng ty nhà nước hoặc tổng cơng ty khơng hội đủ những
điều kiện về qui mơ, trình độ cơng nghệ, quản lý, sản phẩm khơng có khả

năng cạnh tranh và khơng có khả năng phát triển thì sáp nhập vào các tổng
công ty khác cùng ngành nghề kinh doanh hoặc giải thể. Đồng thời với việc

sắp xếp, kiện toàn, cần đẩy mạnh việc sửa đổi bổ sung cơ chế, chính sách đối
với tổng cơng ty, cả về tổ chức cán bộ, về cơ chế hoạt động của tổng cơng ty,
nhất là kiện tồn Hội đồng quản trị, trong đó chủ tịch Hội đồng quản trị có

quyền nhận vốn nhà nước, tổng giám đốc; cần sớm xúc tiến chuyển đổi
phương thức hoạt động của tổng công ty theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty
con và thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế ở một số lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế mà ta có thế mạnh, có điều kiện, có khả năng...

Ba là, đẩy mạnh cổ phần hoá các DNNN
nắm giữ 100% vốn.


mà Nhà nước khơng cần

Trước hết, cần phân loại các DNNN hiện có đang hoạt đông sản xuất

kinh đoanh mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn để tiến hành cổ phần hóa
theo hướng: có loại DNNN có cổ phần chi phối, có loại DNNN có cổ phần
16


đặc biệt, có loại Nhà nước chỉ giữ cổ phân thấp và có loại DNNN

sau khi cổ

phần hóa, Nhà nước không cần giữ cổ phân; /hứ hai, cân sửa đổi cơ chế bán cổ phần nhằm tạo động lực cho q trình cổ phần hóa; thứ ba, đồng thời với
q trình cổ phần hóa các DNNN cần đổi mới phương thức hoạt động của các

doanh nghiệp đã cổ phần nhằm phát huy vai trò năng động sáng tạo của
doanh nghiệp, trong đó cần nghiên cứu đổi mới phương thức hoạt động của

các tổ chức đẳng.

Bốn là, sáp nhập, khoán kinh doanh, cho thuê hoặc giao, bán, giải

thể, phá sản các DNNN qui mô nhỏ, thua lỗ kéo dài không cổ phân hóa được
và Nhà nước khơng cân nắm giữ để sử dụng có hiệu quả tài sản nhà nước,

bảo đảm việc làm, thu nhập, quyên lợi hợp pháp người lao động.
Giải pháp này nhằm làm cho khơng cịn DNNN có quy mô nhỏ, công


nghệ lạc hậu, làm ăn không hiệu quả, Nhà nước phải bao cấp thường xuyên.
Tất cả các doanh nghiệp loại này Nhà nước không cần cổ phần hóa mà tiến

hành giao, bán, giải thể, phá sản mới bảo toàn được vốn, và bảo đảm VIỆC SỬ
dụng tài sản có hiệu quả.
Năm

là, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với
DNNN và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các doanh nghiệp đáp
ứng yêu cầu đổi mới, phát triển DNNN.
Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với DNNN đòi hỏi
cần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tập
trung vào việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, ban hành cơ chế chính
sách, cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp; chỉ đạo xây dựng qui hoạch và
chiến lược phát triển DNNN; xây dựng qui hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ

quản lý doanh nghiệp; tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các
doanh nghiệp...; kiên quyết xoá bỏ chế độ chủ quản và cấp hành chính chủ
quản... Quản lý sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thực hiện quản lý sản xuất kinh doanh trên cơ sở quản lý, sử

dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác.
Cán bộ quản lý doanh nghiệp giữ vai trò quyết định sự thành bại trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc kiện toàn và nâng cao
năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định

17




×