Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Tuan 12 Khai quat van hoc Viet Nam tu the ki X den het the ki XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.21 KB, 5 trang )


Các
thành phần

Giai đoạn
phát triển

Đặc điểm


Gồm 2 thành phần chủ yếu:
1. Văn học chứ Hán:
-Là các sáng tác bằng chữ Hán của
người Việt
-Ra đời sớm (thế kỉ X)
-Tồn tại trong suốt quá trình hình
thành và phát triển VHTĐ
-Thể loại: tiếp thu từ VHTQ
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu,
hịch, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết
chương hồi,...
+ Thơ: Đường luật, phú,...
-Có những thành tựu to lớn.
-Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Cao Bá Quát,..
-Ví dụ: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng
sĩ, Thiên đô chiếu,…

Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
2. Văn học chữ Nôm:


-Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào
chữ Hán ghi âm Tiếng Việt)
-Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)
-Tồn tại và phát triển đến hết thời kì
VHTĐ
-Thể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xi
+Các thể thơ tiếp thu từ TQ:
phú, văn tế, Dường luật,..
+ Phần lớn các thể thơ dân tộc:
ngâm khúc, truyện thơ, hát nói,..
-Có những thành tựu to lớn.
-Tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,
Nguyễn Đình Chiểu,…
-Ví dụ: Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn
lục, Truyện Kiều, Bình ngô đại cáo…


Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nơm

Lậ
p bảng2 so
sánh sự
giốngchủ
và khá
c nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm
Gồm
thành
phần
yếu:


 Giống:
-Văn học viết của người Việt.

Bổ sung cho nhau trong
suốt quá trình phát triển

-Mang đặc điểm của VHTĐ.
Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác
-Một số thể loại tiếp thu từ TQ.
văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm)
 Khác
1. Văn học chứ Hán:

2. Văn học chữ Nôm:

-Viết bằng chữ Hán
-Viết bằng chữ Nôm
-Ra đời thế kỉ X
-Ra đời thế kỉ XIII
-Thể loại: tiếp thu từ VHTQ -Thể loại: vừa tiếp thu vừa
sáng tạo
-Văn xuôi và thơ
- Chủ yếu là thơ,




×