Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.72 KB, 12 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
Tiết: 53; SGK/88- TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:: Đọc rành mạch , trôi chảy
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian
độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-HS: SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Bài mới: Tranh làng Hồ
*Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
*MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- GV chia đoạn : 3 đoạn :
Đoạn 1: (Từ đầu đến tươi vui.); Đoạn 2: (Tiếp đến…gà mái mẹ); Đoạn 3 ( còn lại)
- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó . -HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm - Một Hai HS đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài +nêu giọng đọc
2.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
*MT: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
-HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 89
Câu 1 Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ.
(Tranh lợn , gà , chuột, ếch ,tranh cây dừa , tranh tố nữ)
Câu 2 Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
( màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than… nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn)
Câu 3 (rất có dun , tưng bừng như ca múa bân gà mái mẹ đã đạt tới sự tinh tế, màu trắng điệp…trong
hội hoạ)
* Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc


đáo
3. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
*MT: đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
-Ba HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài.
- GV chọn một đoạn 1- Cả lớp đọc diễn cảm bài văn -T ổ ch ức cho HS thi đọc hay trước lớp
II.Củng cố dặn dò: -Y/C HS nêu ý nghĩa của bài văn
-GV Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
D..Phầnbổsung………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………..
&Buổi chiều

TOÁN
LUYỆN TẬP
SGK/139 TGDK: 35 phút

Tiết: 131;
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV:Bảng phụ
-HS: Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới: Luyện tập
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp

*Bài 1: Biết tính vận tốc của chuyển động đều
- Gọi HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính vận tốc: V= s : t
-HS đọc y/c bài -GV tóm tắt bài tốn .
-HS nêu cách làm –HS làm bài cá nhân
-1 HS làm b ảng lớp –GV+HS nhận xét bài làm
*Bài 2: Biết tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
-HS đọc y/c bài
-GV cho HS tự tính và điền vào chỗ trống-HS nêu kết quả - GV+HS nhận xét bài làm
*Bài 3 :Biết tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
-HS đọc y/c bài -GV tóm tắt bài toán .
-HS nêu cách làm –HS làm bài cá nhân
-1 HS làm b ảng lớp –GV+HS nhận xét bài làm
II.Củng cố dặn dò: Bài tập về nhà 4/140
- GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: “Quãng đường”
D..Phần bổ sung…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tiết: 27;

CHÍNH TA(Nhớ -viết)
CỬA SÔNG
SGK/89– TGDK: 35 phút

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC::
- Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng., Khơng mắc q 5 lỗi
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-GV:Bảng phụ
-HS: Bảng con; vở ghi chính tả
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Bài mới: Cửa sông
1.Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
*MT: Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
-Một HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài cửa sông.
-HS đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ.
-GV nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu( dấu chấm ,
dấu ba chấm)
- Nhắc HS chú ý những từ viết dễ sai chính tả: tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố
-HS viết bảng con những từ khó … - GV cho HS tự viết bài -GVchấm bài và nhận xét bài viết.
2.Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
* Bài 2 ; MT: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc
viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
-HS đọc u cầu của bài tập – GV HDHS làm VBT
-Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm- bô, A-mê- ri-gô Ve-xpu-xi Ét mân Hin –la-ri, Ten –sinh No-rơ-gay.
Tên địa lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E- vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân, Mĩ, Ấn Độ, Pháp
- HS nêu Cách viết hoa các tên riêng đó ?
II. Củng cố dặn dị:
-GV nhận xét tiết học -Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để khơng viết sai chính tả
- Chuẩn bị bài mới
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Tiếng Việt : ( BS )
LUYỆN ĐỌC
A/Mục tiêu:

- Đọc đúng và diễn cảm bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn,Tranh Làng Hồ
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm. Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
Tranh Làng Hồ
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
...........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
Tiết: 53; SGK/90– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu
cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV:Bảng phụ bút dạ để học sinh làm bài.
–HS: VBT
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
1.Hoạt động 1: – Cho Hs làm việc theo nhóm.
*MT; Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc
theo yêu cầu của bài
*Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài

– Cho Hs làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả cả lớp .
-GV nhận xét chốt lời giải đúng:
*MT: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ
*Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.giải ô chữ màu xanh - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nh /xét:
II. củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS nhóm HS làm việc tốt.
-Dặn HS ghi nhớ biết sử dụng đúng những từ mới học- Về nhà chuẩn bị bài mới.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

TOÁN
QUÃNG ĐƯỜNG


Tiết: 132; SGK/140– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV:Bảng phụ
- HS : Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Bài mới: Quãng đường
1.Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
*MT:Hình thành cơng thức tính qng đường của một chuyển động đều.
-GV gọi HS đọc BT 1 SGK . Nêu u cầu của bài tốn.
- HS tính quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 ( km).
-GV cho HS viết cơng thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian: S= V x t.

-HS phát biểu quy tắc: muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian
-GV cho HS đọc và giải bài toán 2 như SGK trang 141
Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đã đi là: 12 x 2,5 = 30 ( km)
2. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
*Bái 1: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-HS đọc bài tốn - HS nhắc lại cơng thức tính quãng đường.
- Cả lớp làm vào vở -1HS làm bảng phụ -l ớp+GV nhận xét sửa sai
Bài giảii: Quãng đường ca nô đi được là :
15,2 x3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
* Bài 2: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-HS đọc bài toán
-Cho 1HS làm vào bảng phụ
- GV nhận xét sửa chữa
II Củng cố- dặn dò. BTVN:3/141
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà Xem trước bài sau.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
&Buổi chiều
KHOA HỌC
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
Tiết: 53; SGK/108– TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV: Hình trang 108,109 SGK -Phiếu giao việc
-HS: SGK

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Bài mới: Cây con mọc lên từ hạt
*Giới thiệu bài – ghi bảng
1.Hoạt động 1 HS làm việc theo nhóm: 4 nhóm
*Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
*Cách tiến hành: -GV cho HS làm việc theo nhóm:
-Nhóm trưởng u cầu các bạn mơ tả cấu tạo cảu hạt (đậu xanh, đậu đen) đã ươm ở nhà
-Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
-GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận : đáp án BT2 ( 2-b; 3-a; 4-e; 5-c;6-d). Hạt gồm vỏ , phôi và chất dinh dưỡng
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 4
* Mục tiêu: Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt . Giớithiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.


* Cách tiến hành: Thảo luận các câu hỏisau:
+Nêu điều kiện nảy mầm của hạt? -Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. ]
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( Khơng q nóng; khơng q
lạnh).
3.Hoạt động 3: HS làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nêu được quá trính phát triển thành cây của hạt
*Cho hs quan sát hình 7 SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mơ tả q trình phát triển của cây mướp từ khi
gieo hạt đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới. - Một số HS trình bày trước lớp
II. Củng cố dặn dò: HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà thực hành như yêu cầu SGK trang 109.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Toán : ( BS )
LUYỆN TẬP

A/Mục tiêu:
- Củng cố về tính vận tốc, và quãng đường
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Tính vận tốc rồi viết vào ơ trống cho thích hợp .Cả lớp làm bài tập, gọi HS
nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Đúng ghi Đ sai ghi S.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV
nhận xét,sửa sai.
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận
xét,sửa sai.
Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
...........................................................................................................
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
Tieát : 54; SGK/94– TGDK: 35 phútA. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Những ngày
thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2. Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong
khổ thơ thứ ba. 3. Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất
khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV:Sgk , bảng phụ
-HS: SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới : Đất nước
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp

*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
-Bài thơ có bao nhiêu khổ thơ? (5 khố thơ)


- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm - Một Hai HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài +nêu giọng đọc
2.Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
*MT: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
-HS đọc lướt bài trả lời các câu hỏi sau:
-Câu 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?( Khổ 1 và 2)
-Câu 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
( Rừng tre phấp phới ; trơi thu thay áo mới , trời thu xanh biếc.)
-Câu 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc
trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
(Trời xanh đây , núi rừng đây , của chúng ta, của chúng ta, những cánh đồng thơm mát, những ngả đường
bát ngát, những dịng sơng đỏ nặng phù sa, chưa bao giờ khuất; đêm đêm rì rầm trong tiếng đất những
buổi ngày xưa vọng nói về)
*Nội dung chính: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do
3. Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp
*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
-5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV
- Cả lớp đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu.
II. Củng cố- dặn dò:
- Một số HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà HTL bài th
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TOÁN

LUYỆN TẬP
Tiết: 133; SGK/141– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:.
-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV: Bảng phụ
-HS: Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới: Luyện tập
1. Hoạt động 1 Hoạt động cả lớp
* Bài 1: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
HS đọc y/c bài
-GV HDHS làm.-HS làm cá nhân
-HS đọc kết quả bài làm ,sửa chữa: ( 130km; 1470 km ; 77km; 24 km)
-GV sửa chữa.
-Bài 2: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
HS đọc y/c bài -GV tóm tắt bài tốn ,HS giải -Cả lớp làm vbt -1HS lảm bảng phụ; NX
II.Củng cố dặn dò: -Bài tập về nhà 3,4 sgk/ 142 - Nhận xét tiết học -Xem bài mới.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢCCHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Tiết: 27; SGK/93-TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một

kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV:Câu chuyện được chuẩn bị
-HS: SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I,Bài mới : KC được chứng kiến hoặc tham gia
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
1.Hoạt động 1 :HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề
*MT: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc
một kỉ niệm với thầy giáo, cơ giáo.
-Một HS đọc hai đề bài.
GV phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng của hai đề bài:
*Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tơn sư trong đạo của người Việt Nam
ta. ( GV kết hợp giải nghĩa từ: tôn sư trọng đạo( tôn trong thầy giáo, cô giáo; coi trong đạo học)
* Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo của em, qua đó thể hiện lịng biết ơn của em đối với thầy cô.
-Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho hai đề bài ( Những việc làm thể hiện truyền thông tôn
sư trọng đạo - Kỉ niệm về thầy cô) Cả lớp theo dõi SGK.
-Mỗi HS lập nhanh dàn ý của câu chuyện
2.Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
*MT: - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
* Kể chuyện theo nhóm
-Từng cặp HS dựa tranh minh hoạ , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình cùng trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện. GV tới từng nhóm giúp đõ uốn nắn.
* Thi KC trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện thi kể ( có thể bốc thăm để chọn đại diện ) Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối
thoại về nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết
học.
II. Củng cố- dặn dò.

-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kệ lại câu chuyện cho người thân.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tuần 28 “ Lớp trưởng lớp tôi”
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018.
TOÁN
THỜI GIAN
Tiết:134; SGK/142– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-Bài tập cần làm :Bài 1 (cột 1, 2), bài 2
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV:Bảng phụ
-HS: Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
. I. Bài mới : Thời gian
1. Hoạt động 1 : Cho hs hoạt động cả lớp
GV nêu bài tốn 1:
-HS đọc bài tốn và trình bày lời giải,cách giải bài tốn: Thời gian ơ tơ đi: 170 : 42,5 = 4 ( giờ)
Đáp số: 4giờ.
-GV nhận xét
- Cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động- Viết công thức: t = s: v


-Bài tốn 2: GV cho HS đọc , nói cách làm và trình bày ,giải bài tốn:
Thời gian của ca nô đi : 42 : 36 = 7/6( giờ) =1giờ 10 phút
2. Hoạt động 2 : Cho hs hoạt động cả lớp
-Bài 1 (cột 1, 2): Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-HS đọc y/c
-GV cho HS tự làm vào vở. Nêu kết quả

-Nhận xét ,sửa bài..
- Bài 2: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều
HS đọc y/c
- GV cho HS tự làm bài
- 1 HS làm bảng lớp- Nhận xét sửa chữa:
II. Củng cố- dặn dò.
Btvn: 3 /143
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà -Chuẩn bị bài mới
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Tiết: 54; SGK/110– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV: Tranh ảnh trong SGK
-HS: SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
1. Hoạt động 1 : Cho hs hoạt động cả lớp
* Mục tiêu : Giúp HS quan sát , tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây mọc ra từ bộ
phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành :Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK
trang 110.
-HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK và kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận : Ở thực vật , cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

2.Hoạt động 2 : Cho hs hoạt động cả lớp
* Mục tiêu:HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành :
- HS cách trồng cây vào thùng hoặc chậu để HS về nhà thực hành.
II. Củng cố- dặn dò: Đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài này để tiết tới học tốt hơn
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
&Buổi chiều
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TA CÂY CỐI
Tiết: 53; SGK/96– TGDK: 35 phútA. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: Khổ giấy to ( ghi bài tập 1); Một bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối ;
Tranh ảnh hoặc cây thật
- HS: vở bt
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Bài mới : Ôn tập tả cây cối
a.Hoạt động 1 : HS làm việc cả lớp


*MT ; - Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả đã sử dụng để tả cây chuối
trong bài văn.
Bài 1( thực hiện nhanh)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1( lệnh , bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi) .
-Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối
- GV dán tờ phiếu ghi những nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối:
+Trình tự tả cây cối : Tả từng bộ phận của cây hoặc thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao qt rồi đến
chi tiết.
+ Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
+ Biện pháp tu từ được sử dụng: Nhân hoá, so sánh
+Cấu tạo: 3 phần :
-Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả
-Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây
-Kết bài : Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người đối với cây.
- Cả lớp đọc bài “ Cây chuối mẹ”, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời lần
lượt từng câu hỏi. Cả lớp nhận xét bổ sung,
-GV chốt lời giải đúng:
Bài 2: *MT - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhắc HS chú ý
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả ,
rễ , thân)
+ Khi tả có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi chi tiết hoặc sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
Cần chú ý cách thửc miêu tả, cách quan sát, so sánh , nhân hoá…
-Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn vào VBT.
- HS đọc đoạn văn đã viết -Cả lớp và GV nhận xét . -GV chấm điểm một số đoạn văn hay.
2. Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp
chuẩn bị cho tiết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây)
-Xem bài mới.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KỀTCÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Tiết: 54;
SGK/97– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ
ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu
cầu của BT 1 ở mục III.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
-HS: VBT
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới :Liên kết các câu trong bài bắng từ ngữ nối
1Hoạt động 1 : Cho hs hoạt động cả lớp
*MT : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
-Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS làm việc cá nhân
- GV nhắc các em đánh số thứ tự trong hai câu văn.
-HS nêu mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì.?


- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ Hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
Bài 2: HS đọc nội dung BT2,
-Y/C HS tìm thêm những từ mà các em biết có tác dụng nối giống nhau như cụm từ vì vậy ở đoạn trích
trên: Mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng.
*Phần ghi nhớ : 1-2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
2. Hoạt động 2 : Cho hs hoạt động theo nhóm đơi
-Bài 1: *MT: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các

từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT
HS đọc nội dung BT
-GV cho HS làm theo nhóm đơi ( chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu) –Các nhóm trình bày
-Nhận xét sửa chữa:
II. Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
. -Dặn HS về nhà -Chuẩn bị bài mới
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
Tiết:135; SGK/143
TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC::
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
-Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV: Bảng phụ
-HS:Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới : Luyện tập
1.Hoạt động 1: Cho hs hoạt động cả lớp
-Bài 1 : Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
Viết số đo thích hợp vào ơ trống - HS tự làm bài , sau đó nêu kết quả:
- HS khác nhận xét, GV sửa chữa

-Bài 2 : Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- HS đọc y/c
-GV tóm tắt bài tốn , HDHS giải
-HS làm cá nhân- 1HS làm bảng phụ -nhận xét sửa bài
1,08m =108 cm
Thời gian ốc sên bò được quãng đường 1,08m là:
108 : 12= 9 ( phút)
Đáp số: 9 phút
-Bài 3 : Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
HS đọc y/c
-GV cho HS tự làm, 1HS làm bảng phụ -nhận xét sửa
II. Củng cố- dặn dò. Btvn:4/143
- GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN


TA CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT)
Tiết:54; SGK/99– TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ,
đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
B. . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV: Bảng phụ ghi dàn bài của bài văn
HS: Vở làm bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Bài mới : tả cây cối ( kiểm tra viết )
1. Hoạt động 1: Cho hs hoạt động cả lớp

*MT: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài;
dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
-Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cây cối
-Cả lớp đọc thầm các đề văn. -GV :em chọn đề nào?
- Cho cả lớp làm bài vào giấy.
- Nhắc nhở HS trình bày bài văn có cảm xúc , sử dụng câu văn đúng ngữ pháp.
II. Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc; HTL các bài thơ ( có yêu cầu học thuộc long trong sách Tiếng
Việt 5 , tập hai ( từ tuần 19 đến tuần 27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lạicả bài văn để nhận điểm cao hơn.
D..Phần bổ sung …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ
TỔNG KẾT THI ĐUA TUẦN
Tiết :27; Thời gian dự kiến : 15 phút
A. MỤC TIÊU: Đánh giá hoạt động tuần nhận xét ưu khuyết điểm
B .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV, HS: Nội dung
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*/. Nhận xét tình hình tuần 27
- Từng tổ lần lượt báo cáo; cán bộ lớp báo cáo
_ Cá nhân ý kiến; Gv nhận xét về kiến thức , năng lực , phẩm chất
1 Ưu điểm:
- HS trong lớp có phần tiến bộ, nhiều em đa chấp hành nề nếp, nội quy trường lớp. Lớp đi học rất
chuyên cần.Quần áo, tóc gọn gàng, sạch sẽ; vệ sinh trường lớp đúng theo quy định của lớp,
trường.Học hành chăm chỉ, ra vào lớp đúng giờ, nghiêm túc. HS về nhà đã có em học bài, 100% làm
bài tập toán, . Đi học đều , đúng giờ , trong lớp đã chú ý nghe giảng bài ,nhiều em tích cực tham gia
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp.

* Đi học đều chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
-2/ khuyết điểm: Trong lớp hay nói chuyện.
- Có em, cịn nhắc nhở
*/. Hoạt động khác:- Vệ sinh lớp sạch sẽ,- Chấp hành tốt an toàn giao thông.- Tham gia đầy đủ các
hoạt động của đội, của nhà trường.
*/. Phương hướng tuần 28
D/ Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×