Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.22 KB, 118 trang )

Ngày thứ : 1
Ngày soạn : 29/10/2017
Ngày dạy : 31/10/2017

TUẦN 9
TOÁN ( TIẾT 41)

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt
nhau).
2.Kĩ năng.
- rèn kĩ năng nêu được các cặp cạnh song song.
3.Thái độ.
- Giáo dục HS u thích mơn học .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Giáo án, SGK + thước thẳng và êke.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1.Ổn định :
2. Bài cũ :
- HS lên vẽ hai đường thẳng vng
góc
- Hai đường thẳng vng góc với
nhau tạo thành mấy góc vng ?
3. Dạy học bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Giới thiệu hai đường thẳng


song song :
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng, kéo dài AB và CD về hai phía
và nói : Hai đường thẳng AB và DC
là hai đường thẳng song song với
nhau.
* Tương tự, kéo dài 2 cạnh AC và
BD về hai phía ta cung có AC và
BD là hai đường thẳng song song
với nhau.
+ Nếu cơ kéo dài mãi hai đường
thẳng thì chúng có cắt nhau không ?
- GV nêu : Hai đường thẳng song

Tg
1
4
1
30

Hoạt động của trß
-Hát tập thể
- HS vẽ
- Hai đường thẳng vng góc với
nhau tạo thành 4 góc vng.
- HS ghi đầu bài vào vở
2. Giới thiệu hai đường thẳng song
song : (15p)
A
B


D
C
- HS vẽ 2 dường thẳng song song
bằng cách kéo 2 CD dài BD
A
- Hai đường thẳng song song thì
khơng bao giờ cắt nhau.
- 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa,


song thì khơng bao giờ cắt nhau.
+ Tìm ví dụ trong thực tế có hai
đường thẳng song song.
3.3. Thực hành :
* Bài 1 : - HS đọc đề bài

chấn song cửa sổ

* Bài 1
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình
vng MNPQ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
* Hình chữ nhật ABCD có AB // CD
và AD//NP.
* Hình vng MNPQ có MN//QP và
MQ//NP.
* Bài 2 :
+ BE song song với cạnh AG và song
song với cạnh CD.


- GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình
vng MNPQ.
- u cầu HS làm bài.

* Bài 2 : - 1 HS lên bảng làm bài.
- GV vẽ hình
A

B

C
4
1

G

E

G
* Bài 3 :
- HS đọc đề bài

E

- Nhận xét bài làm của bạn
D
* Bài 3 :
* Hình 1 :


- HS đọc đề bài

a) MN // PQ
b) MN
MQ
MQ
PQ

* Hình 2 :
a) DI // GH
b) DE
EG
DI
IH
IH
GH

- Yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố
+ Nêu đặc điểm của hai đường
thẳng song song ?
5.Dặn dò.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập
+ Nhận xét giờ học.

-HS nêu

....................................................................................................
TẬP ĐỌC ( TIẾT 17)


THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức
-Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn,
kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé…
2.Kĩ năng.
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.
Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy
tớ.
3.Thái độ.
*Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương
thuyết phục mẹ đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý
nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về đốt pháo hoa, băng giấy viết sẵn đoạn
cần luyện đọc.
- HS : Sách vở môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
- HS hát
2. Bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Đôi dày ba
3 HS thực hiện yêu cầu

ta màu xanh” và nêu nội dung bài
+ Để vận động cậu bé lang thang đi
học chi phụ trách đã quan tâm đến
ước mơ của cậu làm cho cậu xúc
động, vơng sướng khơn tả vì được
-GV nhận xét cho hs
1
thưởng đơi giầy trong buổi đầu tiên
3. Dạy bài mới:
30
đến lớp
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Nội dung
-HS ghi đầu bài vào vở
a. Luyện đọc:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1em đọc toàn bài
-1em đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 2
- HS đánh dấu từng đoạn
đoạn
+ Đ1 : từ đầu... kiếm sống
+ Đ2 : còn lại
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- mồn một, thương, vất vả, nghèn
+ Trong bài có từ nào khó đọc?
nghẹn, thiết tha
- HS luỵên đọc từ khó

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
1 em đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài Toàn bài đọc với giọng trao đổi trò
chuyện thân mật, nhẹ nhàng lời


Cương đọc với giọng khẩn khoản
tha thiết
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + tlch:
+ Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm
gì?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì?:
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
tlch:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào
khi Cương trình bày ước mơ của
mình? Mẹ cương nêu lý do phản
đối như thế nào?
Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm
+ Cương đã thuyết phục mẹ bằng
cách nào?


+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc tồn bài và tlch:
+ Nhận xét cách trị chuyện của hai
mẹ con, cách xưng hơ, cử chỉ trong
lúc trị chuyện?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
c.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn” Cương thấy nghèn nghẹn ...
cây bơng
- §ọc mẫu
+Khiđọccần nhấn giọngởnhữngtừ

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Thưa: trình bày với người trên về
một vần đề nào đó với cung cách lễ
phép, ngoan ngoãn.
- Cương xin mẹ đi học nghề thợ
rèn.
- Cương học nghề thợ rèn để giúp
đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả
nên muốn tự mình kiếm sống.
+ Kiếm sống là Tìm cách làm việc
để tự ni mình.
1. Ước mơ của Cương trở thành thợ
rèn để giúp đỡ mẹ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà

Cương thuộc dịng dõi quan sang.
Bố của Cương cũng không chịu cho
Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể
diện của gia đình.
- Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay
mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời
thiết tha, nghề nào cũng đáng quý
trọng, chỉ có những nghề trộm cắp
hay ăn bám mới đáng bị coi
thường.
2. Cương thuyết phục mẹ để mẹ
đồng ý với em.
- Cách xưng hô đúng thứ bậc trên
dưới trong gia đình. Cương lễ phép.
mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất
thắm thiết, thân ái.Cử chỉ trong lúc
trị chuyện thân mật, tình cảm.
* Cương mơ ước trở thành thợ rèn
và em cho rằng nghề nào cũng rất
đáng quý và em đã thuyết phục
được mẹ..
-3HS đọc phân vai,c¶ lớp theo dõi .
- HS theo dõi
- nghèn nghẹn, tha thiết, đáng
trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại,


nào?
phì phào, cúc cắc, bắn toé
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp
- GV nhận xét chung.
bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Củng cố
4
+ Nêu nội dung bài?
- HS nêu.
5.Dặn dị.
1
+ Nhận xét giờ học
KHOA HỌC ( TIẾT 17)

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
-Sau bài học, học có thể:
- Kể tên một số việc nên và khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
2.Kĩ năng.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
3.Thái độ.
- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 36 - 37 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:

1
- Lớp hát đầu giờ.
2. Bài cũ:
4
+ Khi bị bệnh cần ăn uống như thế
- Người bệnh cần ăn nhiều thức
nào?
ăn có giá trị dinh dưỡng như
thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau
xanh, quả chínkhơng ăn thức ăn
3. Bài mới:
đặc, nen cho ăn nhiều bữa trong
3.1. Giới thiệu bài :
1
ngày
3.2 Nội dung:
30
- Nhắc lại đầu bài.
a. Hoạt động 1: Các biện pháp
2 Nội dung:
phòng, tránh tai nạn đuối nước
a. Hoạt động 1: Các biện pháp
* Mục tiêu: Kể tên một số việc nên
phịng, tránh tai nạn đuối nước
và khơng nên làm để phòng tránh tai
nạn đuối nước.
-H1: Các bạn nhỏ đang chơi ở
+ Cho HS quan sát H1,2,3 hãy mô tả
gần ao, đây là việc khơng lên
những gì em nhìn thấy trong tranh?

làm vì chơi ở gần ao có thể bị
Theo em việc nào lên làm và việc nào
ngã xuống ao.
không nên làm?
- H2: Vẽ một cái giếng, thành
giếng được xây cao và có nắp
đậy rất an tồn đối với trẻ em,
* GV kết luận: Không chơi đùa gần
việc làm này lên làm để tránh
ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải
tai nạn cho trẻ em.


xây thành cao có nắp đậy, chum, vại,
bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành
tốt các quy địng về an tồn khi tham
gia các phương tiện giao thơng đường
thuỷ. Tuyệt đối khơng lội qua suối khi
có mưa lũ, giơng bão.
b. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu được một số nguyên
tắc khi tập bơi, đi bơi.
+ H4 cho em biết điều gì?
+ H5 cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?
+ trước khi đi bơi và sau khi đi bơi em
cần chú ý điều gì?
- GV giảng: Không xuống nước khi
đang ra mồ hôi. Trước khi xuống

nước phải vận đông tập các bài tập
theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh,
chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuân
theo nội quy của bể bơi: Tắm sạch
trước khi bơi để giữ vệ sinh chung,
tắm sau khi bơi để giữ vệ sinh cá
nhân. Không bơi khi vừa ăn no hoặc
khi đói quá.
* Lết luận: (Ý 3 mục “Bạn cần biết”)
c. Hoạt động 3: Thảo luận: bày tỏ
thái độ ý kiến
* Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai
nạn đuối nước và vận động các bạn
cùng thức hiện.
- Chia Lớp chia thành 3 nhóm
- Nhóm 1: TH 1: Hùng và Nam vừa
chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ
ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn
ứng xử thể nào?
- Nhóm 2: TH 2: Lan nhìn thấy em
mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và
đang cúi xuống bể để lấy. Nếu là bạn
Lan , em sẽ làm gì?
- Nhóm 3: TH 3: Trên đường đi học
về trời đổ mưa to và nước suối chảy
xiết. em nên làm gì ?

H3: HS đang đùa nghịch nước
khi ngồi trên thuyền việc khơng
lên làm vì rất dễ ngã xuống

sơng dễ bị chết đuối.
b. Hoạt động 2:
- Các bạn đang bơi ở bể bơi
- Các bạn đang bơi ở bờ biển
- Theo em nên tập bơi hoặc đi
bơi ở bể bơi nơi có người và
phương tiện cứu hộ.
+ trước khi đi bơi cần vận
động các bài tập để không bị
cảm lạnh , sau khi bơi cần tắm
bằng xà bông và lau hết nước ở
tai mũi
Một số nguyên tắc khi tập bơi,
đi bơi

c. Hoạt động 3: Thảo luận: bày
tỏ thái độ ý kiến

- Nhóm 1: em sẽ nói với Nam
là vừa đi đá bóng về mệt mồ
hơi ra nhiều nếu đi bơi sẽ bị
cảm hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt
và khô mồ hôi hãy tắm
- Nhóm 2:em sẽ ngăn em khơng
cho em lấy và nhờ người lớn
lấy hộ kẻo bị ngã vào bể
- Nhóm 3: Trên đường đi học
về trời đổ mưa to và nước suối
chảy xiết. em nên chờ cho tạnh



mưa hoặc nhờ người lớn đưa
qua suối
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- Nhân xét chung các cách ứng xử của
các nhóm

4. Củng cố.
- Cho HS nêu mục bóng đèn toả sáng
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

4
1

..........................................................................
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 9)
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
-Học xong bài HS có khả năng (bỏ BT5, xửa BT1 )
- Hiểu dược: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ.
2.Kĩ năng.
- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
3.Thái độ.

- Giáo dục HS học tập có giờ giấc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi H có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
1
2.Bài cũ :
4
- HS nêu
- Gọi HS nêu bài học bài ‘’ -Tiết kiệm
tiền “
- GV Nhận xét
3. Bài mới
1
3.1. Giới thiệu bài :
30
3.2. Nội dung :
a, Hoạt động 1: Kể chuyện:
a, Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một
“Một phút”
phút”
*Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý
nghĩa câu truyện
* GV kể chuyện « Một phút « (có
tranh minh hoạ)
-Tìm hiểu nội dung câu chuyện



+ Mi-chi-a có thói qen xử dg thời giờ
ntn?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
- Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra
điều gì?
*Em rút ra bài học gì từ câu chuyện
của Mi-chi-a!
-Yêu cầu đóng phân vai!
- Rút ra bài học
*KL: Cần phải biết quý trọng và tiết
kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
b, Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* mục tiêu: qua các tình huống HS
biết tác dụng của thời gìơ và từ đó biết
tiết kiệm thời giờ
- Em hãy cho biết chuyện gì sẽ xảy ra
nếu:

+ HS đến phòng thi muộn
+ Hành khách đến muộn giờ tàu chạy,
máy bay cất cánh?
+ Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp
cứu muộn?
- Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những
việc đáng tiếc có xảy ra khơng?
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Tìm những câu thành ngữ tục ngữ.
Nói về sự quý giá của thời gian

-Tại sao thời gian lại quý giá?

- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn
mọi người
- Mi-chi-a thua cuộc thi trượt
tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút.
- Sau chuyện đó Mi-chi-a đã
hiểu rằng 1 phút cũng có thể
làm nên chuyện quan trọng
- Em phải biết q trọng và tiết
kiệm thời giờ
-Thảo luận đóng phân vai: Michi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a.
- Phải biết tiết kiệm thời giờ.
- HS nhắc lại
b, Hoạt động 2: Xử lí tình
huống
- HS đọc yêu cầu của bài và các
tình huống-Thảo luận nhóm 4:
Mỗi nhóm 1 câu
- HS đó sẽ khơng được vào
phịng thi.
- Người khách đó bị lỡ tàu, mất
thời gian và cơng việc.
- Có thể nguy hiểm đến tính
mạng của người bệnh
- Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì
HS, hành khách đến sớm hơn sẽ
khơng bị lỡ, người bệnh có thể
được cứu sống những chuyện
đáng tiếc sẽ không xảy ra

- Tiết kiệm thời gian giúp ta có
thể làm được nhiều việc có ích
-Thời gian là vàng là ngọc
-Vì thời gian trôi đi không bao
giờ trở lại không bao giờ quay
lại vì vậy chúng ta phải biết q
trọng
-Thời gian thấm thoắt thoi đưa,
nó đi đi mất có chờ đợi ai”
-Làm việc cả lớp.
-Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ
(BT3)
Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ
trước những ý kiến GV đưa ra.
+ ý kiến d là đúng


c, Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3)
+ ý kiến a, b, c là sai.
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước
- Không tiết kiệm thời giê HS
những tình huống về tiết kiệm thời
nhắc lại ý: a, b, c.
gian.
- GV nêu ra các tình huống HS giơ
thẻ: tán thành thẻ đỏ, không tán thành
- HS đọc ghi nhớ
màu xanh,
-Thế nào là không tiết kiệm thời giờ
*Tiểu kết

4. Củng cố.
4
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Tìm các câu tục ngữ thành ngữ nói
về tiết kiệm thì giờ
5.Dặn dị.
1
- Dặn về liên hệ việc sử dụng thời giờ
của mình BT4, lập thời gian biểu hàng
ngàyBT6.
- Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................
Ngày thứ : 2
Ngày soạn : 29/10/2017
Ngày dạy : 1/11/2017
TỐN ( TIẾT 42)

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức.
- Giúp học sinh
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với đường thẳng cho trước
(bằng thước ke và êke).
2.Kĩ năng.
- Biết vẽ đường cao của hình tam giác.
3.Thái độ.
-HS u thích học mơn tốn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
- Hát tập thể
2. Bài cũ :
4
+ Nêu đặc điểm của hai đường thẳng
- Hai đường thẳng song song với
song song ?
nhau không bao giờ cắt nhau
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Dạy học bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
1
- HS ghi đầu bài vào vở


3.2. Nội dung :
a. Vẽ 2 đường thẳng vng góc.
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E
và vng góc với đường thẳng AB
cho trước.
* Điểm E nằm trên AB.
- HD : + Đặt một cạnh góc vng của
êke trùng với đường thẳng AB.
+ Dịch chuyển cho trùng và tới điểm
E, vẽ đường thẳng CD vng góc với

AB qua E.
* Điểm E nằm ngoài AB (tương tự
cách vẽ trên).
b. Giới thiệu đường cao của hình tam
giác :
- GV vẽ hình tam giác ABC.
+ Vẽ qua A một đường thẳng vng
góc với BC.
- Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài
đường thẳng.
* Đường thẳng đó cắt BC tại H.
* Đoạn thẳng AH là đường cao của
hình tam giác ABC.
=> Độ dài của đoạn thẳng AH là
chiều cao của hình tam giác ABC.
3.3.Thực hành :
* Bài 1 : - HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường
hợp

30
a. Vẽ 2 đường thẳng vng góc.
C
H
A

B

E
D

b. Giới thiệu đường cao của hình
tam giác :

- Học sinh vẽ

* Bài 1 :

- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng.
- Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách
vẽ của mình.
- Nhận xét cách vẽ của các bạn.
* Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài.

* Bài 2 :
B

- HD học sinh yếu làm bài.

A
H
H

- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3 : - HS đọc đề bài.

C

*
Bài 3 :
A


E

B


- Gọi 1 HS lên bảng.
D
- Nhận xét, chữa bài.

G

C

- Hình chữ nhật :AEGD ; EBCG ;
AEGD

4. Củng cố.
+ Nêu cách vẽ đường thẳng vng
góc ?
5.Dặn dị.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập.
+ Nhận xét giờ học.

4
- HS nêu.
1

.............................................................................................................
CHÍNH TẢ : ( TIẾT 9 )

THỢ RÈN (NGHE - VIẾT )
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”.
2.Kĩ năng.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có phụ âm đầu d vit sai l
hay n.
3.Thỏi .
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thầy: SGK+ giáo án-1 vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
- Trò: SGK+ vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức
1
- Hát dầu giờ.
2. Bài cũ:
4
- hạt dẻ, cái giẻ, con dao.
- 2 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng
con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1
3.1. Giới thiệu bài:
30
3.2. Nội dung:
a. Hướng dẫn HS nghe- viết

a. Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1HS đọc bài cả lớp theo dõi bài,
* GV đọc toàn bài thơ
đọc thầm bài thơ
- 4 khổ
- Bài viết được chia làm mấy khổ thơ ?
- Ngồi xuống nhọ lưng quệt ngang
+ Những từ nào cho biết nghề thợ rèn


rất vất vả ?

nhọ mũi, suốt tám giờ chân than
mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy
mồ hơi, thở qua tai.
- Nghề thợ rèn vui như diễn kịch,
già trẻ như nhau, nụ cười không
bao giờ tắt.
- Bài thơ cho biết nghề thợ rèn rất
vất vả nhưng có nhiều niềm vui
trong lao động.
- Chữ đầu câu.

+ Nghề thợ rèn có những điểm nào vui?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ
rèn ?
- Những tiếng nào được viết hoa ?
+ Cho HS viết từ khó ?
- GV cho học sinh tìm từ khó viết bảng
con .


- HS viết bảng con
- quÖt ngang, quai, nghịch, chân
than.
- HS nghe.

* GV đọc lần 2
+ Nhắc học sinh cách trình bày bài thơ.
* GV đọc cho hs viết bài.
- GV đọc từng bé phËn ngắn hc tõng
câu .
- Trong khi học sinh viết bài gv uốn
nắn cách ngồi viết.
* GV đọc lại toàn bài để học sinh sửa
lỗi.
*GV cho HS ®ỉi vë .
- Chấm-chữa bài.
- Nhận xét chung.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài
tập 2
- HS đọc yc của bài, suy nghĩ làm bài.
-GV híng dÉn häc sinh lµm bµi .
- 6 nhóm lµm bµi .
- GV nhận xét.
* GV cho học sinh chơi trò chơi.
+ GV nhận xét.
4.Củng cố.
- GV cho học sinh viết từ khó.
5.Dặn dị.

- Khen ngợi những HS viết bài sạch, ít
mắc lỗi, trình đẹp.
- Nhận xét giờ học.

- HS viết vào vở.

- HS soát lại bài

- Bài 2: Điền vào chỗ trng:
a,l hay n :
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

4

- HS vit từ khó.

1

……………………………………….…………………………….


LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 17)

MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

2. Kỹ năng:
-Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ
trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.
3. Thái độ:
-Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
-HS có ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển.
- Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
4
2. Bài cũ:
-HS nêu bài học
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc
kép?
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
3. Dạy bài mới:
1
- Hs ghi đầu bài vào vở.
3.1. Giới thiệu bài:
30
2. HD làm bài tập:
3.2. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:- 1 Hs đọc to, cả lớp
* Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc đề

theo dõi.
bài.
Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- Mong ước nghĩa là mong
+ Từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.
muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tương lai.
+ Mong ước có nghĩa là gì?
+ Em mong ước mình có một
đồ chơi đẹp trong dịp trung thu.
+ Đặt câu với từ: mong ước.
+ “Mơ tưởng” nghĩa là mong
mỏi và tưởng tượng điều mình
+ “Mơ tưởng” nghĩa là gì?
mốn sẽ đạt được trong tương
lai.
* Bài tập 2: - 1 hs đọc thành
* Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
tiếng.
Chia lớp làm 4 nhóm- Nhóm nào
làm xong trước lên dán phiếu,
trình bày.
Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng
tiếng ước
tiếng mơ
* GV giải thích nghĩa một số từ:
ước mơ, ước mơ ước, mơ
Ước hẹn: hẹn với nhau.
muốn, ước
tưởng, mơ

Ước đoán: đoán trước một điều gì


đó.
Ước nguyện: mong muốn thiết tha.
Ước lệ: quy ước trong biểu diễn
nghệ thuật.
Mơ màng: Thấy phảng phất,
không rõ ràng, trong trạng thái mơ
ngủ hay tựa như mơ.
*Bài tập 3:Gọi hs đọc yc và nội
dung.
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đơi để
ghép được từ ngữ thích hợp.
+ Đánh giá cao.

ao, ước
mong, ước
vọng

*Bài tập 3- 1 hs đọc to, cả lớp
theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và trao đổi
ghép từ. Đại diện từng nhóm
lên trình bày.
+ ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao
cả, ước mơ lớn, ước mơ chính
đáng.
+ ước mơ nho nhỏ.
+ ước mơ viển vông, ước mơ

kỳ quặc, ước mơ dại dột.

+ Đánh giá không cao.
+ Đánh giá thấp.

*Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu
của bài.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm và
tìm ví dụ minh hoạ.
+ Ước mơ được: đánh giá cao là
gì?

*Bài tập 4: - 1 hs đọc, cả lớp
theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý
kiến vào vở nháp.

+ Ước mơ được: đánh giá không
cao?

+ Ước mơ được: đánh giá thấp ?

4. Củng cố .
- Nhận xét giờ học, củng cố lại
bài.
5.Dặn dị.

mộng.

4

1

- Đó là những ước mơ vươn lên
làm những việc có ích cho mọi
người như: ước mơ học giỏi,
trở thành bác sỹ,kỹ sư, phi
cơng...
- Đó là những ước mơ giản dị,
thiết thực, có thể thực hiện
được khơng cần nỗ lực lớn: ước
mơ truyện đọc, có đồ chơi, có
xe đạp...
- Đó là những ước mơ phi lý,
không thể thực hiện được; hoặc
là những ước mơ ích kỷ, có lợi
cho bản thân nhưng có hại cho
người khác: ước khơng phải
học bài, ước có nhiều tiền.
Lắng nghe.
- HS nêu.


- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở
các chủ điểm ước mơ...
- Ôn tập, chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………..
KỂ CHUYỆN ( TIẾT 9)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thưc.
- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân,
biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
2.Kĩ năng.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3.Thái độ.
- Giáo dục HS sống thật thà .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết tắt :
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện
-HS:Câu chuyện
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
2.Bài cũ:
4
- HS kể một câu chuyện đã
- Gọi 1em kể một câu chuyện đã
nghe, đã đọc về ước mơ đẹp.
nghe đã đọc về những ước mơ đẹp
-1 HS nêu chuyện đã chuẩn bị
+ Nêu ý nghĩa chuyện
.
- Nhận xét.
3. Bài mới:

1
3.1. Giới thiệu bài:
30
3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a, Tìm hiểu đề bài.
+ Đề bài yêu cầu kể chuyện về nội
- HS đọc đề bài.
dung gì?
- Đề bài yêu cầu kể chuyện về
- GV gạch chân: ước mơ đẹp của
ước mơ đẹp
em, của bạn bè, người thân.
-Yêu cầu của bài về ước mơ là gì?
- Đề bài yêu cầu đây là ước
mơ phải có thật.
- Nhân vật chính trong chuyện là
- Nhân vật chính trong truyện
ai?
là em hoặc bạn bè, người
thân.
- Gọi HS đọc gợi ý .
- 3 HS đọc gợi ý.
- GV treo bảng phụ ghi ba hướng
- 1 HS đọc nội dung trên bảng
xây dựng cốt truyện .
phụ
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước


mơ đẹp.

+ Những cố gắng để đạt được ước
mơ đẹp.
+ Nhữnh khó khăn đã vượt qua
ước mơ đạt được.
- Em xây dựng cốt truyện của
mình theo hướng nào? hãy giới
thiệu cho các bạn cùng nghe?

b, Kể trong nhóm.
- Lưu ý: mở đầu câu chuyện bằng
ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc
tôi.
c, Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể
+ Gv treo tiêu chuẩn đánh giá lên
bảng
- Nội dung kể đã phù hợp với đề
bài không?
- Cách dùng từ , giọng kể
Cách kể có mạch lạc rõ ràng
khơng
- GV ghi tên HS, tên trưyện ước
mơ trong truyện.
- GV nhận xét.
4. Củng cố.
4
- Nhận xét tiết học
- Viết một câu chuyện mà các bạn
kể em cho là hay nhất.
5.Dặn dò.

1
- Chuẩn bị bài sau: Bàn chân kì
diệu.

- HS tự nêu VD: em kể về
ước mơ của em trở thành cơ
giáo vì quê em miền núi rất ít
giáo viênvà nhiều bạn nhỏ
đến tuổi đi học mà chưa biết
chữ
+ Em chứng kiến mọi cô y tá
đến tận nhà tiêm cho em cô
thật dịu dàng và giỏi giangem
ước mơ trở thành cô y tá
- 4 HS trong nhóm kể cho
nhau nghe. Cùng trao đổi về
nội dung ý nghĩa.
- HS kể
- HS dưới lớp hỏi và yêu cầu
bạn trả lời câu hỏi

- Nhận xét bạn kể chuyện.

............................................................................................................................
Ngày thứ : 3
Ngày soạn : 1/11/2017
Ngày dạy : 2 /11/2017
TOÁN ( TIẾT 43)

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức.
- Giúp học sinh
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và êke).
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng dùng êke vẽ đường thẳng vng góc , đường thảng song song.
3.Thái độ.
- HS có ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
- Hát tập thể
2. Bài cũ :
4
+ Nêu tên hình chữ nhật trong
- Hình chữ nhật : ABCD, AEGD,
hình ?
EBGC
A
B
E


G
D
C
3. Dạy học bài mới :
3.1. Giới thiệu bµi :
1
30
3.2.Hướng dẫn vẽ đườngthẳng
- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và // với một đường thẳng cho
trước.
- GV vừa vẽ vừa nêu :
Vẽ đường thẳng AB và lấy một
điểm E nằm ngoài AB.
- GV hướng dẫn HS vẽ đường
thẳng MN đi qua E và vng góc
với AB.
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm
E và vng góc với MN ta được
đường thẳng CD song song với
đường thẳng AB.
- GV nêu : Gọi tên đường thẳng
vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì về
đường thẳng CD và đường thẳng
AB ?
* Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ
được đường thẳng đi qua điểm E và

- Hai đường thẳng này // với nhau.

C

M

D
E
A

N

B

- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M
và // với đường thẳng CD.
- Vẽ đường thẳng đi qua M và vng
góc với CD.
+ HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng
vừa vẽ là MN.


// với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu lại cách vẽ như SGK.

3. Luyện tập :
* Bài 1 :- GV vẽ đường thẳng CD
và lấy 1 điểm M nằm ngồi CD.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
+ Để vẽ được đường thẳng AB đi
qua M và // với CD trước tiên
chúng ta vẽ gì ?

+ Tiếp tục ta vẽ gì ?
+ Đường thẳng vừa vẽ như thế nào
với đường thẳng CD ?
=> Vậy đó chính là đường thẳng
AB cần vẽ.
* Bài 2 :
GV vẽ hình tam giác ABC lên
bảng.
- Vẽ đường thẳng qua A // với BC.
Bước 1 : Vẽ AH vng góc với BC.
Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua A
và vng góc với AH đó chính là
AX cần vẽ.
- Vẽ đường thẳng CY // AB.
+ Nêu các cặp cạnh // với nhau
trong tứ giác ABCD.
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường
thẳng đi qua B và // với AD.
- Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có
là góc vng hay khơng ?
+ Hình tứ giác BEDA là hình gì ?
Vì sao ?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh // với
nhau có trong hình vẽ ?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh vng
góc với nhau trong hình vẽ ?

- Vẽ đường thẳng đi qua M và vng
góc với MN.

- Đường thẳng vừa vẽ // với đường
thẳng CD.
* Bài 1 :
- Trước tiên chúng ta vẽ đường
thẳng đi qua điểm Mà vương góc với
CD
C

D

M

*Bài 2 :

- HS đọc đề bài.
A
D

B
H
C
- AD // BC ; AB // DC

* Bài 3 : - HS đọc đề bài và tự vẽ
hình.
- Vẽ đường thẳng đi qua B vng
góc với AB và// với AD.
- Là góc vng.
- Là hình chữ nhật vì 4 góc ở đỉnh
đều là góc vng.

- AB // CD ; BE // AD.
- BA
DC

AD ;
EB

AD
EB

DC ;
BH


- Hai đường thẳng song song không
bao giờ cắt nhau.
4. Củng cố.
4
- Thế nào là hai đường thẳng song
- HS trả lời.
song ?
5.Dặn dò.
1
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập.
TẬP ĐỌC ( TIẾT 18)

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức.
* Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi - đát, Đi - ô - ni dốt, pác- tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam.

2.Kĩ năng.
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau
mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán.
3.Thái độ.
*Thấy được: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con
người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
- HS : Sách vở môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
1
- Hát
2.Bài cũ :
4
Gọi 3 HS đọc bài : “ Thưa chuyện với
- 3 HS thực hiện yêu cầu
mẹ” + nêu nội dung bài
- GV nhận xét cho HS
3.Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
1
+ Bức tranh vẽ cảnh một cung
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
điện nguy nga, tráng lệ trước
? Bức tranh vẽ gì ?

mặt ơng vua là đầy đủ những
thức ăn đủ loại tất cả đều loé
* Tại sao ông hoảng sợ như vậy chúng
lên ánh sáng rực rỡ của vàng
ta cùng tìm hiểu bài.
nhưng nét mặt của nhà vua có
3.2. Nội dung :
30
vẻ hoảng sợ
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- 1 em đọc toàn bài
+ Đ1 : từ đầu...thế nữa
- HS đánh dấu từng đoạn
+ Đ2 : tiếp...được sống
+ Đ3 : còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết


hợp sửa cách phát âm cho HS.
+ Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - Toàn
bài đọc với giọng khoan thai lời vua
Mi- đát chuyển từ giọng phấn khởi
sang giọng hốt hoảng cầu khẩn hối
hận , lời Đi-ô-ni-đốt điềm tĩnh oai vệ
- đọc mẫu tồn bài.

b.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi đát cái gì?
+ Vua Mi - đát xin thần điều gì?
+ Theo em, vì sao Vua Mi - đát lại
ước như vậy?
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện
tốt đẹp ra sao?
* Sung sướng: ước gì được nấy,
khơng phải làm gì cũng có tiền của
+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yc HS đọc thầm đoạn 2 và tlch:
+ “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?
+ Tại sao Vua Mi - đát phải xin thần
Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yc HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+VuaMi-đátcóđượcđiều gì khi nhúng
tayvào dịng nước trên sơngPác–tơn?
+ Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì?

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-Mi-đát,Đi–ơ-ni-dốt,Páctơn,biếnthành vàng
- HS luyện đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 1em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua
Mi - đát một điều ước.
- Vua Mi - đát xin thần làm cho
mọi vật ơng sờ vào đều biến
thành vàng.
- Vì ơng là người tham lam.
- Vua bẻ một cành sồi, ngắt một
cành táo, chúng đều biến thành
vàng. Nhà vua tưởng mình là
người sung sướng nhất trên đời.
1. Điều ước của Vua Mi - đát
được thực hiện.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Khủng khiếp: Rất hoảng sợ,
sợ đến mức tột độ.
- Vì nhà Vua nhận ra sự khủng
khiếp của điều ước.Vua khơng
thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất
cả mọi thứ ông chạm vào đều
biến thành vàng, mà con người
không thể ăn vàng dược
2. Vua Mi - đát nhận ra sự
khủng khiếp của điều ước.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Ông đã mất đi phép màu và
rửa được lòng tham.
- Vua Mi – đát hiểu ra được
rằng hạnh phúc không thể xây




×