Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

GIAO AN CO HANG TUAN 2527

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.64 KB, 48 trang )

TUẦN 25

Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
Môn : Tập đọc
Bài : Trường em
SGK/
Thời gian : 70phút

A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ , cơ giáo dạy em , mái trường .
- Hiểu được nội dung của bài. ngôi trườnglà nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh .
-Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
-HS khá gỏi tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay, biết hỏi đáp
theo mẫu về trường lớp của mình.
Hướng dẫn 2 em đọc chậm đọc từng câu, từ khó đọc nhiều lần.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trường em.
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Học sinh luyện đọc từ khó: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, điều hay, mái trường…
- Học sinh phân tích tiếng.
- Giáo viên giải thích: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
* Luyện đọc câu:
- Giáo viên chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để học sinh đọc nhẩm theo; 3 – 4
em đọc trơn câu thứ nhất.
- Tương tự đọc câu 2,3,4,5 cho các em đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc nhóm3 mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc cả bài – Đồng thanh.


* Thư giãn
c. Ơân các vần ai, ay:
* Tìm tiếng trong bài có: Vần ai: Thứ hai…..
- Vần ay: dạy…
- Học sinh phân tích tiếng.
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay:cái ao, bài học, máy bay, cái khay…
* Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
- Ví dụ : ở trường em có hai lớp một.
- Học sinh tự tìm câu và nói trước lớp.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:


* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài
- Học sinh đọc câu hỏi 1.
- Gọi 2 học sinh đọc câu văn thứ nhất, sau đó trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
* Luyện viết:
- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa
bài.
- Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
* Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp - Học sinh trao đổi nhau - Giáo viên nhận
xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:

____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
SGK/132
Thời gian : 35phút
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính , làm tính, trư ønhẩm các số tròn chục; biết giải tốn có phép cộng .
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 ,bài 3, bài 4 ,
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập.
* Thực hành :
Học sinh làm bài vào vở bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài – Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số - Học sinh làm nhóm – Giáo viên theo dõi sửa sai.
Bài 3: Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp.
Bài 4: Bài toán học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
D. Phần bổ sung:
________________________
Môn : Toán (BS)


Bài

: Luyện tập


A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính , làm tính, trư ønhẩm các số tròn chục; biết giải tốn có phép cộng .
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
. Hoạt động :
* Thực hành :
Học sinh làm bài vào vở bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài – Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số - Học sinh làm nhóm – Giáo viên theo dõi sửa sai.
Bài 3: Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp.
Bài 4: Bài toán học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm bài.
. Hoạt động : Củng cố – Dặn dò
D. Phần bổ sung:
***************************
CHIỀU:

Môn: Tập viết
Bài : Tơ chữ hoa A, Ă , Â , B
Thời gian : 35phút

A. Mục tiêu:
- Tơ được chữ hoa: A, Ă, Â, B.
-Viết đúng các vần : Ai , ay , ao , au các từ ngữ : mái trường , điều hay , sao sáng ,
mai sau kiểu chữ thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 ( Tập 2) Mỗi từ ngữ viết được ít
nhất một lần.)
HS KHá giỏi viết đều nét, viết giãn đúng khoảng cách viết đủ số dòng số chữ
quy định trong vở tập viết 1 ( Tập hai )
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:

1. Bài cũ: Nhận xét vở viết tiết trước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu tô chữ hoa: A, Ă, Â, B:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
* Học sinh quan sát và nhận xét chữ A hoa:
- Chữ A hoa gồm mấy nét? ( 3 nét : nét 1 gần giống nét móc ngược trái, nét 2 là
nét móc phải, nét 3 là nét lượn )
- Giáo viên nêu quy trình tô chữ A hoa:
- Cho học sinh so sánh chữ A khác chữ Ă, Â ở điểm nào? ( Có 2 dấu phụ đặt trên


đỉnh )
* Học sinh quan sát và nhận xét chữ B hoa: gồm 1 nét là kết hợp của hai nét cơ
bản.
- Giáo viên nêu quy trình tô chữ B hoa:
* Học sinh viết bảng con - Nhận xét
* Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Học sinh đọc, quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Học sinh viết bảng con các vần và từ
- Nhận xét chữa sai:
- Học sinh tô và viết
- Giáo viên theo giỏi nhắc nhở cách ngồi viết, cách cầm bút.
3. Củng cố – Dặn dò: Học sinh đọc lại bài – Về luyện viết thêm.
D. Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………..
______________________________
Môn: Chính tả
Bài : Trường em
Thời gian : 35phút

A. Mục tiêu:

- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ Trường học là ... anh em ” 26 chữ
trong khoảng 15 phút .
- Điền đúng vần ay hay ai; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép
- Giáo viên đính bài và đọc mẫu.
- Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc.
- Học sinh đọc lại bài và viết vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài.
2. Hoạt động 2: thực hành
- Bài 2: Điền đúng vần ay hay ai
+ Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra.
-Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
+ Chọn 2 đội chơi thi điền chữ - Nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét bài viết - Về rèn viết thêm
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………….
_____________________________
Môn : Chính tả ( BS )
Bài : Trường em


Thời gian : 70 phút
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhaän xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.

– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
* Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .
- Chấm bài - Nhận xét:
- Rèn kó năng viết đúng mẫu cỡ chữ .
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
Môn : Tập đọc
Bài : Tặng cháu
SGK/
Thời gian : 70 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lịng u, gọi là, nước
non.
- Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất u các cháu thiếu nhi và mong muốn các
cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
- Học thuộc lòng bài thơ.
-HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh, bài Tập đọc viết sẵn
C. Các họat động dạy học:
1.HĐ1: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
2. HĐ2:
a. Giới thiệu bài: Tặng cháu.
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Học sinh luyện đọc từ khó: tặng cháu, lịng u, gọi là, nước non, ...
- Học sinh phân tích tiếng.

- Giáo viên giải thích: tặng cháu, ra cơng.
* Luyện đọc câu:
- Giáo viên chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để học sinh đọc nhẩm theo; 3 – 4
em đọc trơn câu thứ nhất.


- Tương tự đọc câu 2,3,4,5 cho các em đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc nhóm 3 mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc cả bài – Đồng thanh.
* Thư giãn
c. Ơân các vần ao, au:
* Tìm tiếng trong bài có: Vần au: cháu, sau.
- Học sinh phân tích tiếng.
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au: sao, cây cau, …
* Nói câu chứa tiếng có vần ao, au.
- Ví dụ : Hằng ngày em lau bàn giúp mẹ.
- Học sinh tự tìm câu và nói trước lớp.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài
- Học sinh đọc câu hỏi 1.
- Gọi 2 học sinh đọc câu văn thứ nhất, sau đó trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
* Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Hiểu được
tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu
thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
* Luyện viết:

- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa
bài.
- Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
* Luyện nói: - Học sinh trao đổi nhau - Giáo viên nhận xét.
3. HĐ3:
- Học sinh đọc lại bài
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D.Phần bổ sung:
________________________________
Môn : Toán
Bài : Điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình
SGK / 133
Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu :
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở
ngồi một hình; biết cộng, trừ số trịn chục, giải bài tốn có phép cộng.


- HS làm bài 1,2,3,4.
B. Đồ dùng dạy học :
C. Họat động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Bài cũ: Luyện tập.
2. Hoạt động 2 : Bài mới : Gtb
* GT điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- GV vẽ lên bảng điểm A, N, chỉ điểm A ở trong hình vng, điểm N ở ngồi hình
vng. HS nhắc lại.
- Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình trịn.
- Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi hình tam giác.
3. HĐ3 : Thực hành

Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Đúng ghi đ, sai ghi s - HS tự làm.
- Baøi 2 : Vẽ thêm điểm ở trong, ở ngồi hình.
- Bài 3 : Tính. HS làm vào bảng phụ. Nhận xét.
- Bài 4 : Giải bài tốn. Chữa bài ở bảng lớp
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi.
D. Phần bổ sung:

**************************************
CHIỀU:

Môn : Toán (BS)
Bài : Điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình

A. Mục tiêu :
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở
ngồi một hình; biết cộng, trừ số trịn chục, giải bài tốn có phép cộng.
B. Đồ dùng dạy học :
C. Họat động dạy học :
. HĐ : Thực hành
Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Đúng ghi đ, sai ghi s - HS tự làm.
- Baøi 2 : Vẽ thêm điểm ở trong, ở ngồi hình.
- Bài 3 : Tính. HS làm vào bảng phụ. Nhận xét.
- Bài 4 : Giải bài tốn. Chữa bài ở bảng lớp
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi.
D. Phần bổ sung:
___________________________



Môn : Tiếng việt ( BS )
Bài : Trường em
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận .
________________________________
Môn : Tiếng việt ( BS )
Baøi : Trường em
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận .
___________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Môn : Chính tả
Bài : Tặng cháu
SGK/

Thời gian : 70 phút
A. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng
15 – 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng.
Bài tập ( 2 ) a hoặc b.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép
- Giáo viên đính bài và đọc mẫu.
- Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc.


- Học sinh đọc lại bài và viết vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài.
2. Hoạt động 2: thực hành
- Bài 2: Điền đúng vần ao hay au
+ Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra.
-Bài 3: Điền chữ l hoặc n.
+ Chọn 2 đội chơi thi điền chữ - Nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét bài viết - Về rèn viết thêm
D. Phần bổ sung:
_______________________________
Mơn : Kể chuyện
Bài : Rùa và Thỏ
SGK/
Thời gian : 35 phút
I.Mục tiêu:
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khơn của con người giúp con người làm chủ
được mn lồi.
- Xác định giá trị ( biết tôn trọng người khác ).
- Tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ).
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
II.Phương tiện dạy học: Tranh, thẻ từ.
III. Tiến trình dạy học:
1. HĐ1: HS nghe kể chuyện.
- HS làm việc theo nhóm + Trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm1: Tranh vẽ những con vật nào? Đoán nội dung câu chuyện.
+ Nhóm 2: Tranh vẽ những con vật nào? Hãy nêu đặc điểm, tính cách của những
con vật đó?
- Các nhóm trình bày.
- HS nghe GV kể chuyện: GV kể 2 lần
. Lần thứ nhất kể diễn cảm.
. Lần thứ hai GV kể theo tranh.
2. HĐ2: HS thực hành kể chuyện.
- HS làm việc theo nhóm: Trả lời câu hỏi dưới tranh.
- Các nhóm báo cáo, trình bày trước lớp.
- Các nhóm kể chuyện ( kể chuyện phân vai, cá nhân ) kể một đoạn hoặc cả câu chuyện.
3. Hoạt động tiếp nối:
- HS hoạt động nhóm; Câu chuyện khuyên em điều gì ? Ví dụ.
- HS nói về câu chuyện: HS nhận xét về các hành vi, tính cách của các nhân vật.
* GV liên hệ: Tìm ví dụ về người thật, việc thật gần giống với nội dung chuyện Thỏ
và Rùa.
* GV chốt lại nội dung.
Nhận xét, giao việc về nhà.


D. Phần bổ sung:

Môn : Toán
Bài : Luyện tập chung
SGK/ 135
Thời gian : 35 phút

A.Mục tiêu:
Biết cấu tạo số trịn chục; biết giải tốn có một phép cộng
HS làm bài tập : Bài 1; 3b ; 4.
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học Toán. Vở BT Toán.
C. Họat động dạy học:
1. HĐ 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài
2. HĐ 2:
Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) - Học sinh tự làm - Đọc miệng kết quả.
- Bài 3 b: Đặt tính rồi tính. – Chữa bài ở bảng lớp.
- Bài 4 : Bài tốn : Sửa bài.
3. HĐ3 : Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
D. Phần bổ sung :
________________________________________
Môn : Toán (BS)
Bài : Luyện tập chung
SGK/ 135
Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
Biết cấu tạo số trịn chục; biết giải tốn có một phép cộng
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học Toán. Vở BT Toán.
C. Họat động dạy học:

2. HĐ 2:
Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) - Học sinh tự làm - Đọc miệng kết quả.
- Bài 3 : Đặt tính rồi tính. – Chữa bài ở bảng lớp.
- Bài 4 : Bài tốn : Sửa bài.
3. HĐ3 : Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
D. Phần boå sung :
******************************************


CHIỀU:

Môn : Chính tả ( BS )
Bài : Tặng cháu

Thời gian : 70 phuùt
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
* Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .
- Chấm bài - Nhận xét:
- Rèn kó năng viết đúng mẫu cỡ chữ .
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận

____________________________________
Môn : Toán (BS)
Bài : Luyện tập chung
SGK/ 135
Thời gian : 35 phút

A.Mục tiêu:
Biết cấu tạo số trịn chục; biết giải tốn có một phép cộng
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học Toán. Vở BT Toán.
C. Họat động dạy học:
2. HĐ 2:
Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) - Hoïc sinh tự làm - Đọc miệng kết quả.
- Bài 3 : Đặt tính rồi tính. – Chữa bài ở bảng lớp.
- Bài 4 : Bài tốn : Sửa bài.
3. HĐ3 : Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
D. Phần bổ sung :
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 naêm 2018


Môn : Tập đọc
Bài : Cái nhãn vở
SGK/ 52
Thời gian : 70 phút

A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.

- Biết tác dụng của nhãn vở
- Biết trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
-HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh, bài Tập đọc viết sẵn
C. Các họat động dạy hoïc:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cái nhãn vở.
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Học sinh luyện đọc từ khó: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, ...
- Học sinh phân tích tiếng.
- Giáo viên giải thích: nắn nót...
* Luyện đọc câu:
- Giáo viên chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để học sinh đọc nhẩm theo; 3 – 4
em đọc trơn câu thứ nhất.
- Tương tự đọc câu 2,3,4,5 cho các em đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc nhóm 3 mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc cả bài – Đồng thanh.
* Thư giãn
c. Ơân các vần: ang, ac.
* Tìm tiếng trong bài có: ang.
- Học sinh phân tích tiếng.
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac…
* Nói câu chứa tiếng có vần
- Ví dụ :
- Học sinh tự tìm câu và nói trước lớp.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài
- Học sinh đọc câu hỏi 1.
- Gọi 2 học sinh đọc câu văn thứ nhất, sau đó trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.


* Luyện viết:
- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa
bài.
- Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
* Luyện nói: - Học sinh trao đổi nhau - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D.Phần bổ sung:
Môn : Toán
Bài : Kiểm tra định kì lần 3
SGK / 131
Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu : Tập trung vào đánh giá:
- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài tốn có một
phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
B. Tiến hành :
****************************************
CHIỀU:

Môn : Tập viết ( BS )

Bài : nắn nót, ngay ngắn
Thời gian : 35 phút
A/ Mục tiêu : Viết đúng từ, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
- Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
* Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .
- Chấm bài - Nhận xét:
- Rèn kó năng viết đúng mẫu cỡ chữ .
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận .
____________________________
Môn : Toán (BS)
Bài : Ơn tập


A.Mục tiêu:
Biết cấu tạo số trịn chục; biết giải tốn có một phép cộng
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học Toán. Vở BT Toán.
C. Họat động dạy học:
2. HĐ 2:
Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) - Học sinh tự làm - Đọc miệng kết quả.
- Bài 3 : Đặt tính rồi tính. – Chữa bài ở bảng lớp.
- Bài 4 : Bài tốn : Sửa bài.

3. HĐ3 : Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
D. Phần bổ sung :
_____________________________
Sinh hoạt tập thể:
Kiểm điểm cuối tuần
Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu :
- Nhận biết những việc thực hiện và chưa thực hiện được trong tuần.
- Học sinh tự biết những khuyết điểm của mình.
- Giáo dục các em sửa chữa sai sót.
B. Tiến hành :
1 . Đánh giá hoạt động trong tuần :
* Nhận xét tình hình chung :
- Học tập : Các em đã bớt nói chuyện, trong lớp phát biểu ý kiến sơi nổi.
- Chuyên cần : Các em đi học đều.
2 . Phương hướng tuần tiếp theo :
- Khắc phục những hạn chế , tồn tại lớp mắc phải .
- Nhắc nhở những em học yếu cần cố gắng hơn ở tuần sau.
- Đôn đốc HS nộp các loại q.
An tồn giao thơng ( tiết 1)
Bài 1: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM
Sgk/ 5,…8 -Thời gian:35 phút
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nhận biết những hành động , tình huống nguy hiểm hay an toàn :
ở nhà , ở trường và khi đi trên đường .
2 . Kĩ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau , phân biệt được các hành vi
và tình huống an tồn và khơng an tồn .
3 . Thái độ :



- Tránh những nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm ở nhà , trường và trên đường đi
- Chơi những trị chơi an tồn ( ở những nơi an toàn ) .
B. Phương tiện dạy học:
- GV: 1 số tranh sách ATGT trang 5,…8 . 2 tuí xách tay
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Giới thiệu tình huống an tồn và khơng an tồn .
* Mục tiêu : HS có khả năng nhận biết các tình huống an tồn và khơng an tồn .
- GV giới thiệu bài học ( quan sát các tranh 1 , 2 )
- HS thảo luận nhóm ( 6 em ): chỉ ra trong tình huống nào , đồ vật nào là nguy hiểm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- GV kết luận :
Hoạt động 2 : Kể chuyện
* Mục tiêu : Nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà , ở trường hoặc đi
trên đường
- Thảo luận nhóm đơi : Kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?
- Gọi 1 số nhóm kể lại chuyện của mình trước lớp .
(?) Vật nào đã làm em bị đau ?
(?) Lỗi đó do ai ? Như thế an tồn hay nguy hiểm ?
(?) Em có thể tránh bằng cách nào ?
- GC kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi sắm vai
* Mục tiêu : HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo
an toàn khi đi trên hè phố và khi qua đường .
- GV cho HS chơi sắm vai:Từng cặp lên chơi ,1em đóng vai người lớn ,1em đóng
vai trẻ em
- GV giao nhiệm vụ cho từng cặp ( 3 cặp )
- HS thực hiện thử , sắm vai thật -> HS nhận xét , bình chọn , GV nhận xét ,
tdương .
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK / 8

- GV kết luận : Khi đi bộ trên đường , các em phải nắm tay người lớn , nếu tay
người lớn bận xách giỏ đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn .
Củng cố,dặn dò:
- GV nêu 1 số nội dung để HS khắc sâu .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về thực hiện những điều đã học , cbị tiết sau Tìm hiểu đường phố .
D. Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tuaàn 26


Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Môn : Tập đọc
Baøi : Bàn tay mẹ
SGK /
Thời gian : 70 phút

A. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : u nhất, nấu cơm, rám nắng...
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
C. Họat động dạy học :
1. Hoạt động 1 :
Nhận xét bài viết - Gọi HS lên viết lại các từ viết sai.
2. Hoạt động 2 :
a. Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ.
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Học sinh luyện đọc từ khó: u nhất, nấu cơm, rám nắng...
- Học sinh phân tích tiếng.
- Giáo viên giải thích: rám nắng.
* Luyện đọc câu:
- Giáo viên chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để học sinh đọc nhẩm theo; 3 – 4
em đọc trơn câu thứ nhất.
- Tương tự đọc câu 2,3,4,5 cho các em đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc nhóm 3 mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc cả bài – Đồng thanh.
* Thư giãn
c. Ơân các vần:
* Tìm tiếng trong bài có:
- Học sinh phân tích tiếng.
* Tìm tiếng ngoài bài có vần, …
* Nói câu chứa tiếng có vần
- Ví dụ :
- Học sinh tự tìm câu và nói trước lớp.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài
- Học sinh đọc câu hỏi 1.
- Gọi 2 học sinh đọc câu văn thứ nhất, sau đó trả lời câu hỏi.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
* Luyện viết:

- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa
bài.
- Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài.
* Luyện nói: - Học sinh trao đổi nhau - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:
_____________________________
Môn : Tiếng việt ( BS )
Bài : Bàn tay mẹ
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận .
_________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018
Môn : Toán
Bài : Các số có hai chữ số
SGK/136
Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự
các số từ 20 đến 50.

- Bài tập cần làm : Bài 1,bài 3, bài 4 (khơng làm dịng 2,3 )
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài
2. Hoạt động 2: Bài mới: Các số có hai chữ số.
* GT các số từ 50 đến 60.
- HS quan sát mỗi hình vẽ SGK.


Có 5 bó mỗi bó 1 chục que tính ( Viết 5 vào cột chục )
Có 4 que tính nữa ( Viết 4 vào cột đơn vị )
Cho HS biết có 5 chục và 4 đơn vị tức là năm mươi tư được viết 54 HS đọc.
Tương tự như trên cho HS nhận biết số lượng từ 51 đến 60.
* GT các số từ 61 đến 69 ( Tương tự )
* Thực hành :
Học sinh làm bài vào vở bài tập:
Bài 1: Viết - Nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài – Gọi học sinh lên bảng làm
bài - Nhận xét.
Bài 3: Viết số - Học sinh làm nhóm – Giáo viên theo dõi sửa sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống - Cả lớp làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:
__________________________
Môn : Toán ( bs)
Bài : Các số có hai chữ số
SGK/136
Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu:

- Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự
các số từ 20 đến 50.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
* Thực hành :
Học sinh làm bài vào vở bài tập:
Bài 1: Viết - Nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài – Gọi học sinh lên bảng làm
bài - Nhận xét.
Bài 3: Viết số - Học sinh làm nhóm – Giáo viên theo dõi sửa sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống - Cả lớp làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:
********************************
CHIỀU
Môn: Tập viết
Bài : Tơ chữ hoa C, D, Đ
Thời gian : 35 phuùt


A. Mục tiêu:
- Tơ được chữ hoa: C, D, Đ.
- Viết đúng các vần : an, at, anh, ach; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc,gánh đỡ , sạch
sẽ kiểu chữ thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 ,Tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất
một lần.)
- HS KHá giỏi viết đều nét, viết giãn đúng khoảng cách viết đủ số dịng số chữ
quy định trong vở tập viết 1 ( Tập hai )
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:

1. Bài cũ: Nhận xét vở viết tiết trước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu tô chữ hoa: C, D, Đ.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
* Học sinh quan sát và nhận xét chữ C hoa:
- Chữ C hoa gồm mấy nét? ( 1 nét : nét cong hở phải )
- Giáo viên nêu quy trình tô chữ C hoa:
- Cho học sinh so sánh chữ C khác chữ D, Đ ở điểm nào?
* Học sinh quan sát và nhận xét chữ D hoa
- Giáo viên nêu quy trình tô chữ Đ hoa:
* Học sinh viết bảng con - Nhận xét
* Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Học sinh đọc, quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Học sinh viết bảng con các vần và từ
- Nhận xét chữa sai:
- Học sinh tô và viết
- Giáo viên theo giỏi nhắc nhở cách ngồi viết, cách cầm bút.
3. Củng cố – Dặn dò: Học sinh đọc lại bài – Về luyện viết thêm.
D. Phần bổ sung :
_____________________________

Môn: Chính tả
Bài : Bàn tay mẹ
SGK/

Thời gian : 35phút

A. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày ... chậu tã lót đầy ”: 35 chữ
trong khoảng 15 phút – 17 phút.

- Điền đúng vần an hay at; chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3 SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép


- Giáo viên đính bài và đọc mẫu.
- Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc.
- Học sinh đọc lại bài và viết vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài.
2. Hoạt động 2: thực hành
- Bài 2: Điền đúng vần an hay at
+ Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra.
-Bài 3: Điền chữ g hoặc gh.
+ Chọn 2 đội chơi thi điền chữ - Nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét bài viết - Về rèn viết thêm
D. Phần bổ sung:
___________________________
Môn : Chính tả ( BS )
Bài : Bàn tay mẹ
Thời gian : 70 phút
A/ Mục tiêu : Viết đúng đoạn viết, thẳng hàng , đúng khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận.
B / Bổ sung : HDHS viết bảng con .
Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.

- Giúp học sinh hiểu từ
* Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .
- Chấm bài - Nhận xét:
- Rèn kó năng viết đúng mẫu cỡ chữ .
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Môn : Tập đọc
Bài : Cái Bống
SGK/ 58
Thời gian : 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng.
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
- Học thuộc lòng bài đồng dao.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×