PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CẨM GIÀNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TRƯỜNG
KiĨm tra bµi cị
- Thế nào là thành phần chính của câu?
Trả lời:
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý
trọn vẹn.
Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.
- Xác định thành phần chính của câu sau:
Trường THCS Tân Trường của chúng em rất đẹp.
C
V
Câu xét ở
Phương diện
Câu theo cấu
tạo ngữ pháp
Câu trần thuật
(Kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến nhận xét)
Câu theo mục
đích nói gờm
Câu cầu khiến
( u cầu, đề nghị, mong ḿn)
Câu cảm thán
(Bộc lộ cảm xúc)
Câu nghi vấn
(Hỏi)
Câu trần
thuật đơn
Tiết 113:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Câu trần thuật đơn là gì?
1- Tìm hiểu ví dụ( sgk).
2- NhËn xÐt :
(1) Cha ngheư hếtư câu,ư tôiư đÃư hếchư răngư lênư xìư mộtư
hơiưrõưdài.ưưưRồi,ưvớiưbộưđiệuưkhinhưkhỉnh,ưtôiưmắng:
(2)
-Hức!ư ư ư Thôngư ngáchư sangư nhàư ta?ư ư ư Dễư ngheư
nhỉ!ưưưưChúưmàyưhôiưnhư
ưcúưmèoưưthếưnày,ưtaưnàoưchịuư
(3)
(5)
(4)
được.ưưưưThôi,ưimưcáiưđiệuưhátưmư
aưdầmưsùiưsụtưấyưđi.ưưư
(6)
Đàoư tổư nôngư
(7) thìư choư chết!ư ư ư ư ư Tôiư về,ư khôngư mộtư
chútưbậnưtâm.ưưư
(8)
(9)
( Tụ Hoi )
- on trớch cú 9 câu.
Tiết 113:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Các câu trong đoạn văn
Mục đích nói
Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì Kể, tả
mợt hơi rõ dài.
Kiểu câu
Câu trần thuật
Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kĨ
Câu trần thuật
Câu 3: Hức!
Bợc lợ cảm xúc Câu cảm thán
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?
Hỏi
Câu nghi vấn
Câu 5: Dễ nghe nhỉ!
Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được.
Bợc lợ cảm xúc
NªuýkiÕn
Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu 8: Đào tổ nơng thì cho chết!
Bợc lợ cảm xúc Câu cảm thán
Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.
Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật
- Câu trần thuật(câu kể) : Câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4
- Câu cảm thán : câu 3,5,8
- Câu cầu khiến :câu 7
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là gì?
1.Ví dụ: ( SGK/101)
2. Nhận xét.
(1)ưChưaưngheưhếtưcâu,ưtôiưưđÃưhếchưrngưlờn,ưxìư
CN
mộtưhơiưrõưdài.ư
VN
(2)ưRồi,ưvớiưđiệuưbộưkhinhưkhỉnh,ưtôiưưmắng.
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư CN VN
(6)ưChu my hụi như cú mèo thế này, ta nào
CN
chịu được.
VN
CN VN
(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
CN
VN
+ Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V sóng đơi
(C-V,C-V) tạo thành : Câu 6
+ Câu do 1 cụm C-V tạo thành: Câu 1; 2; 9
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Cha nghe hết câu, tôi //đà hếch răng lên xì
C
V
1.Ví dụ:
2. Nhận xét
một hơi rõ dài.
2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi
9. Tôi
C
//
về, không một chút bận t©m.
C
V
C©u 1, 2, 9
Xét về cấu
tạo:
Là câu đơn
(chỉ có một
cụm C-V )
Xét về mục
đích nói:
(dùng để giới
thiệu,kể, tả,
nêu ý kiến)
C©u trần thuật đơn
//mắng:
V
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là g×?
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
1.VÝ dơ: ( SGK/101)
Ví dụ:
2. NhËn xÐt.
* Ghi nhí (SGK/101):
-Mai, Hoa, Thảo đều là học sinh chăm ngoan.
C1 C2 C3
V
-Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
C
V1
V2
V3
Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C- V
tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một
sự việc sự vật hay để nêu một ý kiến.
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là g×?
1.VÝ dơ: ( SGK/101)
2. NhËn xÐt.
LƯU Ý:
+ Câu có trần thuật đơn thể có mợt chủ ngữ và nhiều
vị ngữ hoặc ngược lại.
+ Ngồi
phầncâu,
chính
nòng răng
cớt, trong
VD:
Chưathành
nghe hết
tơilàm
đã hếch
lên, xìcâu
mợtcòn
có thành phần phụ.
TN
C
V1
tiếng rõ dài.
+ Trong câu, có thể chủ ngữ hoặc vị ngữ được cấu tạo
V2 cụm C-V nhỏ.
bằng một
VD: - Mèo chạy làm đổ lọ hoa.
C
C
V
V trần thuật đơn.
Là câu
- Cái bàn này chân bị gẫy
C
C
V
V
Tiết 113:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Dùng câu trần thuật đơn để đặt câu theo những bức tranh sau ?
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là g×?
II. Lụn tập:
1. Bài tập 1 (SGK 101) Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết
những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
(1)Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có
vịnh Bắc Bợ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sớng con người thì,
sau mỗi lần giơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(3) Cây trên
núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát
lại vàng giòn hơn nữa.(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong mợt ngày đợng bão, thì
nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(Nguyễn Tuân)
Tiết 113:
câu trần thuật đơn
I. Câu trần thuật đơn là g×?
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Các câu trần thuật đơn:
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa.
Giới thiệu vẻ đẹp của Cô Tơ
(2) Từ khi có vịnh bắc bợ và từ khi có q̀n đảo Cơ Tơ mang lấy dấu hiệu của sự sớng
con người thì, sau mỗi lần dơng bão, bao giờ bầu trời Cơ Tơ cũng trong sáng như
vậy.
-> Nªu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của C« T« sau trËn b·o.
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
I. Câu trần thuật đơn là g×?
II. Luyện tập:
2. Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc
loại câu nào và có tác dụng gì?
a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bợ nước ta, có mợt vị
thần tḥc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu
Tiên)
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính : Lạc Long Qn
b) Có mợt con ếch sớng lâu ngày trong một giếng nọ.
Ếch ngồi
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật (chÝnh
: conđáy
ếchgiếng)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính : Bà đỡ Trần
Tiết 113:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
II. Luyện tập:
3. Bµi tËp 3 : (SGK/102)
So sánh cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện ở bài tập 3
( phần a, b) có gì khác với cách giới thiệu nhân vật trong bài tËp 2 (phần b,c T102).
th¶o luËn nhãm ( 3 phút )
Tiờt 113:
CU TRN THUT N
So sánh cách giới thiệu nhân vËt chÝnh ë 2 bµi tËp
BT
2
3
Câu /đoạn văn
b, Có mợt con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
c, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
a, Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng
Gióng có hai vợ chờng ông lão chăm chỉ làm ăn và
có tiếng là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có mợt đứa
con. Mợt hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất
to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua
kén bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và
mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rõt khụi
ngụ.
(Thỏnh Giúng)
ưb.ưHùng Vơngưthứưmườiưtámưcóưmộtưngườiưconưgáiư
tênưlàưMị Nơng,ưngườiưđẹpưnhưưhoa,ưtínhưnếtưhiềnưdịu.ư
Vuaưchaưyêuưthươngưnàngưhếtưmực,ưmuốnưkénưchoư
conưmộtưngườiưchồngưthậtưxứngưđáng.
ưưưưMụt hụm cú hai chng trai đến cầu hôn.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh )
Cách giới thiệu nhân vật
Giới thiệu ngay nhân vật
chính
Giới thiệu nhân vật phụ
trước rồi từ những việc làm
của nhân vật phụ mới giới
thiệu nhân vật chính
Tiết 113:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
II. Lun tËp.
4. Bµi tËp 4 (SGK/105)
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác
dụng gỡ ?
a)ưXưaưcóưmộtưngườiưthợưmộcưdốcưhếtưvốnưtrongưnhàưraưmuaưgỗưđểưlàmưnghềưđẽoưcày.
( Đẽo cày giữa đờng)
b) NgườiưkiếmưcủiưtênưmỗưởưhuyệnưLạngưGiang,ưđangưbổưcủiưởưsườnưnúi,ưthấyưdướiư
thungưlũngưphíaưxa,ưcâyưcỏưlayưđộngưkhôngưngớtưmớiưvácưbúaưđếnưxem,ưthấyưconưhổư
tránưtrắng,ưcúiưđầuưcàoưbớiưđất,ưnhảyưlên,ưvậtưxuống,ưthỉnhưthoảngưlấyưtayưmócưhọng,ư
mởưmiệngưnheưcaiưrăng,ưmáuưme,ưnhtưdÃiưtràoưra.ư
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư( Vũ Trinh )
=> Cõu m u ngoi gii thiu nhõn võt cũn miêu tả hoạt động của các nhân
vật.
Bài tập Trắc nghiệm
Cõu 1: Câu trần thuật đơn là :
ưưưưưưA.ưLàưloạiưcâuưdoưmộtưcụmưC-Vưtạoưthành,ưdùngưđểưbộcưlộưcảmưxúc.ưưưưư
ưưưưưưB.ưLàưloạiưcâuưdoưmộtưcumưC-Vưtạoưthành,ưdùngưđểưcầuưkhiến.
ưưưưưưC.ưLàưloạiưcâuưdoưmộtưcụmưCư-ưVưtạoưthành,ưdùngưđểưgiớiưthiệu,ưtảưhoặcưưkểưvềưmộtưsựư
viếc,ưsựưvậtưhayưđểưnêuưmộtưýưkiếnư.
ưưưưưưD.ưLàưloạiưcâuưdoưmộtưcụmưC-Vưtạoưthành,ưdùngưđểưhỏi
Cõu 2:ưCâuưTrờng của em mang tên ngời anh hùng Võ Thị Sáuưthuộcưkiểuưcâuưnàoư?
ưưưưưA.ưCâuưtrầnưthuậtưđơn.
ưưưưưB.ưCâuưnghiưvấn.
ưưưưưC.ưCâuưcầuưkhiến.
ưưưưưD.ưCâuưcảmưthán.
Bài tập Trắc nghiệm
Cõu 3: Trong nhng vớ d sau, trường hợp nào khơng phải là câu
trần tḥt đơn? Vì sao?
a.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
b.Chim én về theo mùa gặt.
c.Tôi đi học, bé Hoa đi nhà trẻ.
c
v
c
v
d. Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Câu 4: Đáp án nào đúng và đầy đủ nhất về câu trần thuật đơn ?
A. Là câu có mợt cụm chủ vị làm nòng cớt của câu
B. Là câu có hai cụm chủ vị trở lên
C. Là câu dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu một ý kiến.
D. Là câu do một cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc,
sự vật hay nêu một ý kiến
Đây là một dÃy chữ bí mật gồm 15 chữ cái ?
C â u t r ầ n t huậ t đ ơ n
Tiết 113:
câu trần thuật đơn
Cõu tao: 1 cm: C - V
Giới thiệu
Tác dụng (mục đích nói)
Kể
Câu trần
thuật đơn
Tả
Nêu ý kiến
Nhận xét