Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyến của sinh viên đại học ngoại thương cơ sở II tại TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.21 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TP.HCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực
tuyến của sinh viên Đại học Ngoại thương Cơ sở II tại
TP.HCM

Người thực hiện: Nhóm 2
Lớp: K60EF
Mơn: Logic học và PPHT, NCKH


Danh sách thành viên nhóm 2
MSSV

HỌ VÀ TÊN

2114113017

Huỳnh Cơng Danh

2114113018

Võ Nguyên Kiều Diễm

2114113020

Võ Thị Hồng Diệu

2114113021


Đỗ Nguyên Hạnh Dung

2114113022

Nguyễn Thùy Dung

2114113023

Lê Thị Hồng Đào

2114113024

Vũ Tiến Đạt

2114113025

Nguyễn Thành Đạt

2114113027

Hà Xuân Đức

2114113028

Huỳnh Chí Đức

2114113029

Nguyễn Thị Ánh Giang


2114113026

Quách Thành Đạt


Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.5. Tính mới và đóng góp của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu thu thập thông tin
3.2. Phương pháp xử lý thông tin
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Giải pháp và kết luận

1


CHƯƠNG I
                                      GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại dịch COVID-19, căn bệnh viêm hô hấp cấp nghiêm trọng với nguy cơ lây nhiễm gây t
ử vong cao trên thế giới. Tính đến ngày 24/11/2021, trên tồn thế giới đã có tổng cộng 259.271.0
89 ca nhiễm với số ca tử vong lên đến 5.187.590, riêng tại Việt Nam đã có 1.155.778 ca lây nhiễ

m với số ca tử vong là 24.243 (theo vnexpress), mặc dù hầu hết người dân đã được hỗ trợ tiêm va
ccine ngừa bệnh. Dịch bệnh đã gây nên những thách thức to lớn đến sự phát triển của kinh tế-xã h
ội. Đặc biệt, những tác động to lớn đến nền giáo dục là một điều không thể tránh được. Và một tr
ong những chính sách được đa số các quốc gia áp dụng nhằm tránh lây lan dịch bệnh là học tập từ
xa. Học trực tuyến, một hình thức học mới mẻ từ trước đến nay, đã dẫn đến nhiều cơ hội, thách th
ức đối với học sinh, sinh viên cũng như là giảng viên. Theo Baris (2015), E-Learning được định n
ghĩa là việc sử dụng các công nghệ truyền thông và thông tin trong các lĩnh vực giáo dục nhằm cu
ng cấp các dịch vụ để tăng cường kết quả học tập. Và q trình ứng dụng cơng nghệ vào đào tạo đ
ã được Connolly và Stansfield (2006) chia làm 3 giai đoạn: Từ năm 1994 đến 1999, vẫn còn thụ đ
ộng và đang chuyển dần từ giấy truyền thống sang hình thức trực tuyến; Từ năm 2000 đến 2003,
sự phát triển của công nghệ truyền thông băng tầng cao, đánh dấu bước phát triển mới bước vào t
hời đại thông tin kỹ thuật số. Từ 2003 đến nay, sự linh hoạt sử dụng với độ phủ sóng rộng và ứng
dụng cao, khẳng định vai trò to lớn với sự xuất hiện của mạng xã hội, phần mềm hiện đại, hình th
ức học trực tuyến. Đối với nhiều học sinh, sinh viên; học trực tuyến còn mới mẻ và chưa được đà
o tạo các kỹ năng sử dụng hiệu quả, đồng thời chịu tác động . Đối với giảng viên, học trực tuyến r
ất khó để tiếp cận cũng như tương tác với học sinh, khó kiểm sốt tình hình, mức độ tiếp thu của l

2


ớp. Nghiên cứu của Wong đã đưa ra một số hạn chế của chương trình học đó là: “Hạn chế về côn
g nghệ, các hạn chế liên quan đến cá nhân người học và các hạn chế khác. Đối với cá nhân người
học, việc sử dụng các công nghệ mới có thể là một bất lợi hoặc rào cản trong chương trình học on
line. Việc thiếu thơng tin, kỹ năng giao tiếp và cơng nghệ có thể là rào cản đối với chương trình h
ọc online vì người học có thể cảm thấy thất vọng từ môi trường học tập độc đáo này”. 
Đứng trước yêu cầu của vấn đề giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch toàn cầu Covid19 đang diễn biến phức tạp, nguy hiểm như hiện nay, Việt Nam đã đề ra các chính sách học tập tr
ực tuyến như một giải pháp ứng phó. Cụ thể theo thống kê từ tháng 4/2020, gần 63 tỉnh thành trên
cả nước phải tạm hoãn các hoạt động theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Chính phủ. Bộ trưởng Bộ GD
&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, đại dịch đã ảnh hưởng đến gần 20 triệu học sinh, sinh viên và hơ
n 1 triệu giáo viên, giảng viên trong cả nước không được tới trường. Tuy nhiên toàn thể đội ngũ tr

ong ngành cũng như các bậc giáo, giảng viên đã biến nguy cơ thành thách thức. Trong hai năm tr
ở lại đây, hình thức học tập từ xa ngày càng khẳng định vai trò quan trọng và được quan tâm rộng
rãi. Chính vì thế, với phương châm: “Lấy học sinh làm trung tâm”, các đề tài về cảm nhận của họ
c sinh, sinh viên ngày càng tăng lên đáng kể. Đây có thể xem là cơ hội để phát huy tiềm năng chu
yển đổi kỹ thuật số đối với nền giáo dục tân tiến mới, thể hiện xu thế hội nhập. Ngược lại, theo th
ực tế cho thấy, đặc biệt đối với sinh viên chính quy các trường đại học, quá trình học trực tuyến g
ây ra những ảnh hưởng với nhiều yếu tố. Ngày 17-4, Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) đã tổ chức h
ội nghị trực tuyến “Đào tạo trực tuyến giáo dục đại học trong bối cảnh dịch Covid-19”. Hội nghị
do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì đã đề cập đến các vấn đề trên. Chính vì thế,
cần có thêm nhiều những nghiên cứu góp phần hoàn thiện các yếu tố tác động nhằm đưa ra những
biện pháp cải tiến bền vững, hiệu quả đối với sinh viên trên mọi miền đất nước Việt Nam. 
Chính vì thế, nhóm nghiên cứu tiến hành đi vào đề tài nhằm tiếp tục xây dựng khía cạnh t
ồn diện, phù hợp hơn. Hiện tại, chưa có một nghiên cứu chính thống nào đề cập cụ thể đến các tr
3


ường thuộc khối ngành kinh tế, đặc biệt là Đại học Ngoại Thương Cơ sở 2. Mục tiêu hướng đến t
hực trạng bối cảnh, những yếu tố tác động đến kết quả của sinh viên Đại học Ngoại Thương Cơ s
ở 2 và đưa ra những biện pháp bền vững, phù hợp thực tiễn. Bài nghiên cứu sẽ tiến hành phong p
hú về mơ hình nghiên cứu để thu về kết quả đúng đắn.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhìn nhận được sự cấp thiết của đề tài, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu
sau:
Thứ nhất, phân tích thực trạng học online trong giai đoạn dịch Covid diễn ra của sinh viên
trên địa bàn TP. HCM;
Thứ hai, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của việc học online;
Thứ ba, đề xuất các giải pháp khả thi để việc học online của sinh viên trở nên hiệu quả hơ
n.
1.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyến của sinh viên Đạ
i học Ngoại Thương CSII- TP Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu:
                 - Về không gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại trường Đại học Ngoại Thương
CSII- TP Hồ Chí Minh.
                 - Về thời gian nghiên cứu: dữ liệu dùng để nghiên cứu thu thập từ đầu năm 2020 - thán
g 11/2021 khi bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát khiến sinh viên trường Đại học Ngoại Thư
ơng cơ sở II tại TP Hồ Chí Minh học trực tuyến. Dữ liệu sơ cấp thu thập thơng qua phương pháp
định tính gồm quan sát kết hợp với phỏng vấn và phương pháp định lượng bằng việc tạo form khả
o sát cho sinh viên được thiết kế phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
4


1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Đại dịch Covid-19 là một vấn đề nghiêm trọng gây ra những hệ quả được bàn luận đến hiệ
n nay. Vào những năm 2019, khi bùng nổ căn bệnh viêm hô hấp cấp với tỉ lệ tử vong cao, các quố
c gia đã đề ra các giải pháp đối phó. Trong đó, lĩnh vực giáo dục được quan tâm hàng đầu, đã dần
áp dụng chương trình dạy học từ xa. Song, khoảng thời gian trước đó, trên thế giới đã có các bài n
ghiên cứu về vấn đề học trực tuyến đối với sinh viên. Nhiều nhà khoa học đã đưa ra khái niệm về
hình thức học tập mới, trong số họ có Sunal (2003), Ramanna (2003). Đến nay, với bối cảnh cấp t
hiết, các nghiên cứu dần được mở rộng về nội dung và phạm vi, cách thức. Ở bình diện xã hội, cá
c nhà nghiên cứu như Shweta Dani và Manisha Singhai, Pei-Chen Sun (2006), Baticulon, RE, Sy,
JJ, Alberto, NRI và cộng sự (2020), Greeni Maheshwari (2021),... đã cập nhật những thông tin về
các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học, nhận thức và cảm nhận của sinh viên trên thế giới. Ở bìn
h diện mơi trường giáo dục, Kesavan Vadakalur Elumalai, Jayendira P Sankar, Kalaichelvi R, Jee
na Ann John, Nidhi Menon, Mufleh Salem M Alqahtani và May Abdulaziz Abumelha (2020) còn
phát triển kiến thức liên quan đến chất lượng giảng dạy.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi Sunal (2003) đã phân tích một nhóm nghiên cứu về th
ực tiễn tốt nhất trong hướng dẫn trực tuyến không đồng bộ hoặc đồng bộ trong giáo dục đại học.

Nghiên cứu chỉ ra rằng học trực tuyến là khả thi và dẫn đến việc xác định các phương pháp tiềm n
ăng hay nhất. Các nhà nghiên cứu ngày nay quan tâm đến việc khám phá hành vi và thái độ của h
ọc sinh đối với việc học trực tuyến từ đó rút ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyế
n. Nhưng việc đánh giá các yếu tố hành vi và thái độ chưa được phát triển tốt và khan hiếm. Hầu
hết kết quả học trực tuyến sinh viên đạt được phụ thuộc vào thái độ của họ trong việc học ( Marza
no và Pickering, 1997). Tuy nhiên đa số các nghiên cứu ở giai đoạn này về các yếu tố ảnh hưởng
5


đến kết quả học trực tuyến của sinh viên được cho là mang tính lý thuyết và khơng dựa trên bằng
chứng cụ thể nào cả.
Năm 2006, Pei-Chen Sun và cộng sự đã tiến hành điều tra thực nghiệm những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của E- Learner. Nghiên cứu này đã phát triển một mơ hình tích
hợp với 13 yếu tố trong sáu khía cạnh: người học, người hướng dẫn, khóa học, cơng nghệ, thiết k
ế và mơi trường thơng hình thức phỏng vấn sâu nhiều người học E-learning có kinh nghiệm khác
nhau để kiểm tra tính hợp lệ của mơ hình nghiên cứu. Từ đó, phát triển các câu hỏi- được sự sửa
đổi trợ giúp của các học giả, nhà thực hành (thang đo Likert 7 điểm). Độ tin cậy của bảng câu hỏi
sẽ được kiểm tra bằng cách sử dụng giá trị Crobach’ α cho mỗi biến. Các tình nguyện viên của Elearner đã đăng ký 16 khóa học E- Learning tại 2 trường trung lập Đài Loan cùng tham gia nghiê
n cứu (qua 645 cuộc khảo sát qua mail với 295 phản hồi có thể sử dụng, tỷ lệ phản hồi là 47,5 gồ
m: hồ sơ nhân khẩu học, thống kê miêu tả, mối tương quan, độ tin cậy của các biến nghiên cứu. N
ghiên cứu sử dụng gói thống kê SPPS V.10.0. Một phân tích hồi quy được thực hiện. Trong 13 bi
ến độc lập, có 7 biến được coi là có mối quan hệ quan trọng với sự hài lòng của người học , với gi
á trị p < 0,5: sự lo lắng về máy tính của người học, thái độ của người hướng dẫn, tính linh hoạt củ
a khóa học E- learning, chất lượng khóa học, tính hữu ích được nhận thức, tính đa dạng trong đán
h giá kết quả. Và “Chất lượng khóa học”: là mối quan tâm hàng đầu trong môi trường E- learning
này. Nghiên cứu này cung cấp thông tin chi tiết cho các tổ chức để tăng cường triển khai e-Learni
ng của họ và hơn nữa nâng cao sự hài lòng của người học. Nhận thức không thỏa đáng sẽ cản trở
động lực của học sinh để tiếp tục giáo dục từ xa. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế, 1 là: Các ph
ương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên các giả định truyền thống; do đó
kết quả được thiết lập với những giả định này làm cơ sở, 2 là: Công việc này tập trung vào các số

liệu từ một hệ thống học tập kỹ thuật số cụ thể. Phương sai trong các hệ thống khác nhau không đ
ược điều tra thêm, 
6


Greeni Maheshwari (2021) khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng của việc học trực tuyế
n của sinh viên trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã sử dụng mô hình chấp nhận cơng nghệ (TA
M) và mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phân tích về mối quan hệ tương quan giữa các biến yếu
tố bên ngoài, yếu tố bên trong, sự hỗ trợ thể chế, cảm nhận thú vị (PE), cảm nhận hữu ích (PU) và
động lực học trực tuyến (OLI) của sinh viên. Tính mới của bài nghiên cứu này là các biến được c
họn để khám phá động lực học trực tuyến (OLI) khác với các bài nghiên cứu trước đó (thiết kế kh
óa học trực tuyến, thiết kế giao diện người dùng, kinh nghiệm học tập trước đây,…). Bằng cách t
hu thập dữ liệu thông qua link khảo sát với hai nhóm đối tượng: sinh viên đại học và sinh viên sa
u đại học, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích dữ liệu và phương pháp phươ
ng sai một chiều để so sánh, kiểm tra sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu học thu thập được tron
g nghiên cứu. Từ đó đưa ra kết quả về mức tác động của từng yếu tố đối với hiệu quả và động lực
học trực tuyến của sinh viên Việt Nam, cụ thể sinh viên đại học có xu hướng bị ảnh hưởng bởi cá
c yếu tố bên trong (sự tin tưởng vào năng lực của bản thân (SE), sự dễ sử dụng cảm nhận (PEO
U),..) và bên ngoài (điều kiện cơ sở vật chất, tài nguyên công nghệ,..) hơn sinh viên sau đại học.
Bài nghiên cứu “Barriers to Online Learning in the Time of COVID-19: A National Surve
y of Medical Students in the Philippines” của Baticulon, RE, Sy, JJ, Alberto, NRI và cộng sự (20
20) đã xác định các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online của sinh viên y khoa ở Philippi
nes trong đại dịch Covid-19. Nhưng trước tiên họ cũng không khẳng định rằng học trực tuyến là h
ồn tồn khó khăn cho sinh viên mà cũng có rất nhiều mặt tích cực và lợi ích thiết thực (cải thiện
khả năng tiếp cận thông tin, dễ dàng chuẩn hóa và cập nhật nội dung, nâng cao q trình học tập,
trong đó sinh viên được thúc đẩy trở thành người học tích cực,..). Sau đó, họ bắt đầu bằng cuộc k
hảo sát điện tử cho 3670 sinh viên đồng thời phân các rào cản theo năm loại: rào cản về công ngh
ệ, cá nhân, trong nước, thể chế và cộng đồng. Rào cản thường gặp nhất đó là cá nhân khó điều chỉ

7



nh được cách học cùng với sự giao tiếp kém giữa người dạy và người học. Từ các cuộc khảo sát tr
ên google biểu mẫu, sử dụng thang điểm Likert 4 điểm, với các câu hỏi mở đánh đúng vào tâm lý
hiện tại của sinh viên để họ có thể bày tỏ được sự khó khăn hiện tại của mình, các tác giả đã tìm r
a được các số liệu, dữ liệu cụ thể từ đó phân tích và đưa ra những rào cản đa số sinh viên đang mắ
c phải như: kết nối internet kém, nguồn điện bị hạn chế, không được thực hành trực tiếp, thiếu kỹ
năng công nghệ thông tin,... Đồng thời các tác giả cũng nêu lên những ảnh hưởng về kinh tế, cơng
việc, tài chính của nhiều hộ gia đình do tình hình dịch bệnh hiện tại đã tác động gián tiếp đến việc
học trực tuyến của sinh viên. Qua bảng so sánh tự đánh giá năng lực học tập trực tuyến giữa các p
hân nhóm sinh viên, các tác giả đã chứng minh được những rào cản ấy đã làm tác động phần nào
đến kết quả của sinh viên bị sa sút, thấp hơn so với trước đây. Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa
ra các kiến nghị giải pháp tối ưu cho tình hình học trực tuyến hiện tại để vượt qua tình hình khó k
hăn này: giảm học phí, cấp học bổng, hỗ trợ tâm lý chủ động cho sinh viên, đầu tư vào hỗ trợ kỹ t
huật, điều chỉnh các biện pháp đánh giá ở các môn học, giữ cho chúng phù hợp và tương xứng vớ
i kết quả học tập mong muốn,…Tuy nhiên bài nghiên cứu bị thiếu sót khi chỉ đề cập vào vấn đề n
hu cầu bên ngồi phục vụ cho việc học trực tuyến mà khơng đi sâu vào kỳ vọng, động cơ và nhận
thức của sinh viên về giáo dục trực tuyến. Ngoài ra việc khảo sát còn bị hạn chế với những sinh v
iên bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch, không truy cập được internet để nhận bảng khảo sát.
Kesavan Vadakalur Elumalai, Jayendira P Sankar, Kalaichelvi R, Jeena Ann John, Nidhi
Menon, Mufleh Salem M Alqahtani và May Abdulaziz Abumelha (2020) đã nghiên cứu mối quan
hệ giữa bảy yếu tố (hỗ trợ quản trị, nội dung khóa học, thiết kế khóa học, giảng viên, người học, h
ỗ trợ kỹ thuật) và chất lượng của việc học trực tuyến ở bậc đại học tại Ấn Độ và Vương quốc Ả R
ập Xê Út trong đại dịch Covid-19. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách thu thập ý kiến của sinh
viên đại học và sau đại học, sau đó là dùng phương pháp mơ hình hố phương trình (SEM). Các p

8


hát hiện cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa các yếu tố và chất lượng của việc học trực tuyến,

hơn nữa, còn thấy được sự khác biệt rõ rệt về nhận thức giữa giới tính, trình độ và lĩnh vực học. N
ghiên cứu cho thấy kết quả tích cực từ quan điểm của sinh viên về chất lượng học tập trực tuyến s
ẽ giúp các nhà hoạch định chính sách của đất nước hỗ trợ q trình học tập trong đại dịch COVI
D-19. Ngoài ra, kết quả cũng khám phá ra các khía cạnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học trự
c tuyến để có thể cải thiện. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ giới hạn cho các sinh viên của Ấn Độ v
à Vương quốc Ả Rập Xê Út và các hạn chế đi lại tại các trường đại học đã đóng cửa là những hạn
chế đáng kể của nghiên cứu. Dù vậy, điều cốt yếu cần quan tâm trong việc học trực tuyến là học s
inh cần phải tự biết điều chỉnh việc học của mình như thế nào để thích nghi với hồn cảnh giáo dụ
c trong đại dịch Covid-19 này.
Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới đã cung cấp đa dạng các nhân tố ảnh hưởng (chủ qu
an, khách quan) đối với quá trình học tập và tiếp thu dưới hình thức trực tuyến. Các số liệu và dẫn
chứng được tiến hành bằng nhiều cách thức, phong phú trong mơ hình nghiên cứu như TAM, SE
M. Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu chính thống nào dẫn chứng cụ thể từ kết quả học tập c
ủa sinh viên và đề ra những giải pháp cụ thể.
 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
 Tuy Việt Nam kiểm soát dịch hiệu quả trong nửa đầu năm 2019 nhưng vấn đề diễn biến p
hức tạp vào năm 2020,  phải tiến hành áp dụng hình thức học trực tuyến đối với học sinh, sinh viê
n trên toàn quốc. Những cơng trình nghiên cứu về giáo dục trực tuyến ở nước ta vẫn còn hạn chế
nhưng đang ngày càng tăng lên đáng kể về số lượng và chất lượng. Nghiên cứu tại Việt Nam có 2
cách tiếp cận rõ rệt: Một là, khó khăn tác động đến học sinh, sinh viên; Hai là, cảm nhận và mức
độ hài lịng trong q trình học tập. 
Có nhiều nghiên cứu liên quan đến hệ thống E-learning như: Thái Kim Phụng và Trương
Việt Phương(2016), Nguyễn Văn Hiến (2016), Trịnh Văn Biểu (2012). Một số nghiên cứu khác v
9


ề sự hài lòng và kết quả học tập của sinh viên đối với đào tạo trực tuyến: Nguyễn Văn Trượng (20
21), Nguyễn Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân (2013), Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Phương T
hảo, Bùi Thị Thanh Hương (2021), Nguyễn Duy Thục (2021), Bùi Kiên Trung và Phạm Long (20
15). Ngoài ra nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm đề ra các phương pháp dạy học trực tuyến h

iệu quả: Phan Thế Hưng (2021), Võ Thị Thuý Kiều (2021). Và trong tình hình đại dịch hiện nay,
nhiều nghiên cứu về học trực tuyến trong mùa dịch cũng được đưa ra: Phan Thị Ngọc, Thanh Ng
uyễn Ngọc Thông, Nguyễn Thị Phương Thảo (2020).Sau đây, nhóm tác giả xin tóm tắt kết quả từ
các nghiên cứu này để tạo tiền đề cho các bước tiếp theo của bài nghiên cứu.
Kể từ khoảng đầu năm 2020, đại dịch hô hấp cấp (COVID19) đã ảnh hưởng rất nhiều đến
xã hội và đời sống người dân nước ta. Nói một cách chính xác, căn bệnh đã lấy đi những giá trị ti
nh thần lẫn vật chất ở mỗi người cũng như doanh nghiệp chưa hay đã và đang phát triển. Trong đ
ó, lĩnh vực giáo dục cũng bị tác động rất lớn về chất lượng giảng dạy cũng như là gặp nhiều khó k
hăn trong q trình học tập trực tuyến.
Theo tổ chức UNESCO, kể từ khi dịch bệnh bùng phát đến ngày 8/4/2020, đã có 1,6 triệu
học sinh, sinh viên ảnh hưởng, 188 quốc gia buộc phải đóng cửa các trường học, gây tác động tới
91,3% tổng số học sinh, sinh viên trên toàn thế giới. Điều này dẫn đến học sinh sinh viên buộc ph
ải cách ly xã hội và học tập trực tuyến tại nhà thay vì ở trường. Có rất nhiều khó khăn tác động đế
n học sinh sinh viên, như là về mạng không ổn định, điều kiện cịn khó khăn, tác động bên ngồi
khiến học trị khó tiếp thu bài học...v.v... Do đó, nhằm thu thập thông tin cho vấn đề này, sinh viê
n ngành Công tác xã hội học tập tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức khảo sát trực
tuyến để xác định được những khó khăn lớn nhất mà học sinh sinh viên chịu phải khi học môi trư
ờng trực tuyến. Từ đó, nắm bắt được vấn đề và đưa ra giải pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng g
iảng dạy cũng như đảm bảo được học sinh sinh viên nắm được kiến thức mà giảng viên đã dạy. 

10


Sau khi khảo sát được 123 sinh viên ngành Công tác xã hội tham gia (chiếm 74,1% sinh v
iên ngành đó), kết quả cuộc khảo sát như sau: 1. Sinh viên dân tộc thiểu số từ vùng sâu vùng xa c
hiếm tỉ lệ khá cao ( chiếm 49% so với sinh viên dân tộc Kinh). Xét về điều kiện và khả năng tiếp
cận internet, cơng nghệ thì họ gặp nhiều hạn chế và rào cản. 2.Tỉ lệ phần trăm trong từng khó khă
n mà sinh viên gặp phải: Mạng internet khơng ổn định hoặc khơng có mạng internet (65%),  Tâm
lý chán nản không hứng thú với việc học trực tuyến (43%),  Không gian, địa điểm học tập bất tiện
(31%), Sinh viên thiếu kỹ năng tương tác với giảng viên (25%), Khơng có hoặc khơng đảm bảo t

hiết bị điện tử để học tập (24%), Kỹ năng sử dụng CNTT còn hạn chế (24%), Giảng viên khơng/ í
t tương tác với giảng viên (2%).
Mạng internet, thiết bị điện tử... (những yếu tố liên quan đến công nghệ) đều ảnh hưởng rấ
t lớn đến chất lượng học tập cũng như là cơ hội để học sinh sinh viên trao đổi và làm quen với giả
ng viên, bạn bè. Từ đó, nghiên cứu rút ra kết luận: UBND tỉnh hoặc nhà trường cần có những hoạ
t động hỗ trợ, tư vấn học sinh sinh viên kịp thời. Đối với học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khă
n, tổ chức những buổi hỗ trợ, hướng dẫn tiếp cận CNTT hiệu quả hơn. Đồng thời, giảng viên cần
tăng năng lượng tương tác với học trị để đảm bảo khơng gây áp lực cũng và giúp sinh viên tiếp c
ận với kiến thức bài học tốt. 
Nghiên cứu của Thái Kim Phụng và Trương Việt Phương (2016) về ‘‘Ảnh hưởng của chất
lượng thông tin đến kiến thức thu nhận của sinh viên qua hệ thống E-learning: Một nghiên cứu tại
các trường đại học ở TP.HCM’’. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích mức độ ảnh hưở
ng của các yếu tố chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận của sinh viên qua hệ thống hỗ trợ d
ạy học trực tuyến (Elearning), từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin để gia
tăng hàm lượng kiến thức của sinh viên. Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượn
g, nhóm tác giả tiến hành khảo sát trên 226 sinh viên đang sử dụng hệ thống E-learning tại các trư

11


ờng đại học trên địa bàn TP.HCM. Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết cho thấy có
3 yếu tố của chất lượng thơng tin ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên theo thứ tự: (1)
Thơng tin hữu ích, (2) Thơng tin tiện dụng và (3) Thông tin tin cậy. 
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Trượng: ‘‘Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kết quả học t
ập và sự hài lòng của sinh viên trong dạy học trực tuyến’’. Trong nghiên cứu này, một mơ hình đ
ược áp dụng để kiểm tra các yếu tố quyết định sự hài lòng và nhận thức kết quả học tập của sinh v
iên trong các khóa học trực tuyến. Kết quả của mơ hình chỉ ra rằng trong các yếu tố được đưa ra,
giả thuyết ảnh hưởng đến KQ và HL của sinh viên thì có ba yếu tố là Sự tương tác, cấu trúc khóa
học và phong cách học tập của sinh viên là có tác động đáng kể. Kết quả của mơ hình cũng tiết lộ
rằng sự hài lòng của sinh viên là một yếu tố dự báo quan trọng về kết quả học tập. 

Nghiên cứu của Vũ Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân ‘‘Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đ
ến hài lòng của người học vào hệ thống E-learning: Một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế Luật. Bằng các phương pháp phân tích dữ liệu:Fuzzy AHP, Moodle phiên bản mới nhất là 2.4.4+,
MySQL 5.1.33 và PHP 5.3.2, phiếu khảo sát dựa theo nghiên cứu kinh điển của Davis (1989) ngh
iên cứu đã đạt được những kết quả: nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người họ
c và thành công của e-Learning tại Trường Đại học Kinh tế - Luật, sắp xếp độ ưu tiên của các tiêu
chí trong 3 nhóm yếu tố chính là Giao diện người dùng, Cộng đồng học tập, Nội dung và cá nhân
hóa; tích hợp và đánh giá hệ thống e-Learning sau triển khai.
Nghiên cứu về “Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn to
àn trong thời gian phịng chống dịch Covid-19” - Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ C
hí Minh, Phan Thị Ngọc Thanh và cộng sự (2020) đã tổng kết các yếu tố tác động đến cảm nhận c
ủa sinh viên khi học tập trực tuyến, đồng thời đưa ra các giải pháp thúc đẩy sự hài lòng. Cách thứ
c tiếp cận thơng qua hình thức gửi mail với tỉ lệ phản hồi là 23,6%, cụ thể đối với 2225 sinh viên.
Khảo sát tiến hành dựa trên mơ hình WELS bởi Shee và Wang (2008) dựa trên các thành phần: G
12


iao diện người dùng (Learner Interface), nội dung (Content), cá nhân hóa (Personalization), cộng
đồng học tập (Learning Community). Bối cảnh đề tài vẫn phù hợp đến tình hình hiện tại, khi đại d
ịch Covid 19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bài Thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết phân tích
đầy đủ các khía cạnh cần thiết và tổng kết được thực trạng khơng hài lịng chiếm đa số của các sin
h viên và chỉ rõ 8 khó khăn cơ bản. Tuy nhiên, bài nghiên cứu vẫn tồn tại những nhược điểm khi
phân tích. Về phương pháp nghiên cứu, chưa chuyên sâu đối với mặt tích cực của việc học online
trong tình hình dịch Covid-19; hệ quả ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên và đề ra những giả
i pháp thực sự bền vững khi đối mặt trong thời gian lâu dài. Về mơ hình nghiên cứu, cịn hạn chế
và chưa tồn diện. Cùng với đó, nhóm nghiên cứu dựa trên những thế mạnh của dữ liệu cơ sở và
phân tích chuyên sâu vào đối tượng nghiên cứu là tình hình học trực tuyến của sinh viên trường ki
nh tế, tiêu biểu là Đại học Ngoại Thương Cơ sở II, tiến hành đánh giá qua khía cạnh kết quả học t
ập thực tế.
 Năm 2021, một nghiên cứu được thực hiện bởi Nguyễn Duy Thục đã nhằm xác định và đ
ánh giá về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên đại học Văn Lan

g dựa trên cơ sở lý thuyết là kết quả học tập của sinh viên. (Trong nghiên cứu này, kết quả học tậ
p của sinh viên được hiểu là những đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năn
g họ nhận được trong quá trình học online tại trường). Nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh
nhà trường đang trong giai đoạn triển khai các hoạt động dạy và học trực tuyến một cách nhanh c
hóng, đồng bộ và hiệu quả trong thời gian dịch bệnh Covid-19; mặt khác, vẫn còn tồn tại những b
ất cập trong phương pháp dạy và học này. Tác giả đã sử dụng mơ hình nghiên cứu của Võ Thị Tâ
m nhằm đánh giá tác động của các yếu tố thuộc Đặc điểm người học đến kết quả học tập của sinh
viên; đồng thời, sử dụng các phương pháp nghiên cứu đắc lực như: Thống kê mơ tả; Đánh giá tha
ng đo (Cronbach’s alpha); Phân tích nhân tố khám phá (EFA); Phân tích hồi quy đa biến; Kiểm đị

13


nh giả thuyết thống kê. Nghiên cứu đã cho ra được những kết quả và đóng góp nhất định: Có 5 nh
ân tố tác động đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên: phương pháp học trong giờ học trực t
uyến, phương pháp chuẩn bị học trực tuyến, phương pháp tương tác với giảng viên, kiên định học
tập trong học trực tuyến, động cơ học tập trực tuyến; chỉ ra sự khác biệt trong kết quả học tập trực
tuyến của sinh viên giữa các năm. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất địn
h: Về Mơ hình nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ sử dụng mơ hình nghiên cứu đánh giá mối quan hệ gi
ữa đặc điểm của người học với kết quả học tập của sinh viên mà không xét tới những mô hình ng
hiên cứu khác như đánh giá mối quan hệ giữa điều kiện gia đình, tài nguyên nhà trường tới kết qu
ả học tập trực tuyến của sinh viên. Về Cơ sở lý thuyết: Kết quả học tập của sinh viên trong nghiên
cứu này chỉ là những đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ nhận đượ
c trong quá trình học tập trực tuyến thông qua bảng hỏi với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, ma
ng tính chủ quan, thiếu đi các yếu tố đo lường khách quan khác. Từ đó, ta có thể đưa ra những hư
ớng nghiên cứu tiếp theo để khắc phục hạn chế của nghiên cứu này như: Triển khai thêm các mơ
hình nghiên cứu như: Mơ hình của Dickie, Mơ hình của Checchi & Ctg,.. để khai thác toàn diện
mối quan hệ giữa các yếu tố bên ngoài, bên trong với kết quả học tập trực tuyến của sinh viên hay
Khai thác thêm các yếu tố đo lường kết quả học tập trực tuyến khách quan khác như thơng qua đi
ểm của từng học phần, điểm trung bình chung mà sinh viên đạt được.

Nhìn chung, hiện nay có nhiều nghiên cứu được thực hiện trong nước. Một số nghiên cứu
tập trung vào sự hài lòng và kết quả học tập của sinh viên đối với đào tạo trực tuyến, một số khác
thì tập trung đến đối tượng là các phương pháp nâng cao chất lượng cho học trực tuyến. 
Tóm lại,  mặc dù các nghiên cứu trên đã chỉ ra được những yếu tố tác động đến kết quả họ
c trực tuyến. Tuy nhiên, nhìn chung các nghiên cứu trên vẫn chưa thực sự đề cập được toàn diện
đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến. Ngoài ra, do sự khác biệt rất lớn trong h
ồn cảnh các nghiên cứu được cơng bố. Nhiều nghiên cứu được thực hiện trước đại dịch COVID14


19 nên chưa đề cập được các yếu tố mới trong học tập trực tuyến hiện nay. Trong tình hình cả nư
ớc nói chung và sinh viên trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II nói riêng đang phụ thuộc hoàn t
oàn vào phương pháp học trực tuyến như hiện nay, đề tài nghiên cứu này thật sự cần thiết, có nhữ
ng kiến thức phát triển để ngày càng phù hợp và hiệu quả.
1.5 Tính mới và đóng góp của đề tài
Tính mới:
Nghiên cứu này sẽ đề cập đầy đủ, toàn diện và chuyên sâu các yếu tố ảnh hưởng đến kế
t quả học tập trực tuyến của sinh viên. Yếu tố trực tiếp: ảnh hưởng từ bản thân sinh viên ( ý th
ức học tập, kỹ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin, tài chính gia đình); ảnh hưởng từ giảng viên
( phương pháp giảng dạy trực tuyến, phương pháp tương tác trực tuyến với sinh viên ). Về yếu
tố gián tiếp: điều kiện cơ sở vật chất, nền tảng giảng dạy, các nguồn tài liệu trực tuyến, dịch bệ
nh. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể, phù hợp cho tình hình dạy và học hiện tại.
Tính đóng góp:
Là nghiên cứu đầu tiên về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trườ
ng ĐH Ngoại thương cơ sở II. Vậy nên, nghiên cứu này có thể trở thành nguồn tham khảo hữu
ích cho các nghiên cứu khoa học sau này.
Đây sẽ là nguồn dữ liệu cần thiết hỗ trợ nhà trường thấu hiểu thêm những khó khăn hiệ
n tại của sinh viên trong việc học trực tuyến từ đó đề ra các biện pháp tốt hơn trong công tác gi
ảng dạy. Đồng thời giúp sinh viên dễ dàng thích nghi hơn với môi trường học mới và nâng cao
hiệu quả trong học tập trực tuyến.


CHƯƠNG II
15


        CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƯƠNG III
      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tài nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyến của sinh
viên FTU2, CS2 TP.HCM”. Nhóm tác giả thu thập thông tin bằng phương pháp xây dựng bảng h
ỏi, phương pháp quan sát, phỏng vấn nhóm để khai thác được các thơng tin hữu ích từ đối tượng s
inh viên FTU CS2 TP.HCM. Từ những thông tin thu thập được, nghiên cứu định tính được thực h
iện để tìm ra những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viên FTU
CS2 TP.HCM. Từ kết quả của nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được thực hiện để xá
c định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố.
3.1. Nghiên cứu thu thập thông tin
a. Lý do, mục tiêu, phương pháp
Lý do lựa chọn phương pháp quan sát, phỏng vấn nhóm, lập bảng hỏi: Vấn đề học trực
tuyến hiện nay đang càng trở nên phổ biến trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, và đặc
biệt là trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát ở TPHCM. Đặc biệt, trường đại học F
TU CS2 đã triển khai hình thức học trực tuyến toàn trường, một mặt  tạo nên những cơ hội mớ
i, mặt khác đặt ra những thách thức cho việc học tập của sinh viên. Từ tình hình đó, việc sử dụ
ng phương pháp quan sát, phỏng vấn nhóm, lập bảng hỏi để thu thập thông tin trên số lượng si
nh viên đơng đảo là hồn tồn cần thiết. Từ đó xác định những yếu tố tác động đến kết quả học
trực tuyến của sinh viên FTU CS2 một cách đầy đủ và chính xác.
16


Mục tiêu: Kiểm chứng những nhân tố đã được xác định trong các nghiên cứu trước, bổ

sung thêm những nhân tố mới. 
Phương pháp: Dùng những kiến thức, nhân tố thu thập được từ các nghiên cứu trước đ
ể xây dựng phương pháp quan sát, phỏng vấn nhóm và lập bảng hỏi, đồng thời tạo thêm câu hỏ
i để người được khảo sát có thể bổ sung ý kiến, phản hồi.
b. Quy trình
Phương pháp quan sát: là phương pháp thu thập thông tin dữ kiện đơn giản, dễ thực hiện, như
ng rất hữu ích. Đầu tiên, nhóm chúng em, thơng qua việc nghiên cứu các tài liệu trong, và ngo
ài nước để kiểm chứng các yếu tố có thể quan sát được từng được kiểm định qua các mơ hình
của các nghiên cứu trước cũng như khám phá ra những yếu tố mới (nếu có). Ngồi ra, nhóm ti
ến hành quan sát ghi lại thái độ, quá trình trao đổi học tập của sinh viên và giáo viên bộ môn tr
ong việc giảng dạy và xây dựng bài học. Sự quan sát và ghi nhận được tiến hành bí mật để đả
m bảo tính chân thật hành vi và sự tự nhiên của mọi người.
Phỏng vấn nhóm: Các thành viên sẽ sắp xếp các buổi phỏng vấn, phân công ghi ghép lại tất cả cá
c ý kiến trong quá trình diễn ra. Mục đích của kỹ thuật này là: bằng cách lắng nghe tất cả các nhậ
n định, quan điểm, kết quả học tập của các bạn, chúng em có thể hiểu biết sâu hơn về ảnh hưởng
của việc học trực tuyến đến kết quả học tập. Sau khi phỏng vấn nhóm, dựa vào các ghi chép trong
q trình thảo luận, các thành viên trong nhóm nghiên cứu sẽ biểu quyết về các nhận định được đ
ề xuất trong quá trình tranh luận. 
Phương pháp bảng hỏi: Xây dựng bảng hỏi đơn giản, dễ hiểu, không sử dụng thuật ngữ chuyê
n ngành để phù hợp với đối tượng nghiên cứu là sinh viên FTU CS2 TP.HCM. Kết hợp những
câu hỏi đánh dấu lựa chọn và những câu hỏi mở ghi ý kiến cá nhân để tránh bảng hỏi quá dài,
quy trình khảo sát tốn nhiều thời gian, gây sự nhàm chán cho sinh viên thực hiện khảo sát. Chú
17


ý thứ tự các câu hỏi để thông tin thu thập được logic và chính xác nhất. Bảng hỏi được thiết kế
như sau:
-Phần 1: Các câu hỏi để lấy thông tin sơ lược về danh tính đối tượng khảo sát (tên, tuổi,
ngành - chuyên ngành đang theo học, thiết bị cơng nghệ chính sử dụng để học tập, địa điểm họ
c tập chủ yếu,...)

-Phần 2: Câu hỏi để đánh giá; đo lường cảm nhận của sinh viên về các vấn đề: Cá nhân
hóa trong học tập, tài nguyên nhà trường, hỗ trợ từ giáo viên, kỹ thuật, điều kiện gia đình (Tha
ng đo Likert 5 cấp độ: từ mức độ 1: Hồn tồn khơng ảnh hướng đến kết quả đến mức độ 5: H
oàn toàn ảnh hưởng đến kết quả). Từ đó rút ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyế
n của sinh viên đại học Ngoại thương CS2 TP HCM. 
-Phần 3: Câu hỏi mở nhằm tổng hợp những đánh giá của sinh viên về những khó khăn
riêng cịn tồn tại trong q trình học online làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ. Từ đó p
hân loại, xác định rõ từng nhóm nhận định riêng lẻ phổ biến của sinh viên về những khó khăn
mà họ gặp phải nhằm phân tích, đưa ra hướng giải quyết hợp lý và nhanh chóng.
3.2. Phương pháp xử lý thông tin
a. Lý do, phương pháp, mục tiêu
Lý do: Từ kết quả khảo sát thu được từ bảng hỏi, phỏng vấn nhóm, quan sát, nhóm chú
ng em đã kiểm chứng được tính chính xác của các nhân tố thu thập từ các nghiên cứu trước, đồ
ng thời xác định thêm những nhân tố mới từ các đối tượng khảo sát. Tiếp đến, nhóm chúng em
quyết định thực hiện phương pháp xử lý thơng tin định tính và định lượng nhằm xác định mức
độ ảnh hưởng đến kết quả học trực tuyến của sinh viên.
Phương pháp: 


Để thực hiện phương pháp định tính, nhóm chúng em đã thống kê thơng tin chi
tiết từ phương pháp quan sát và phỏng vấn nhóm.
18




Để thực hiện phương pháp định lượng, nhóm chúng em đã thống kê số liệu thu
được từ bảng hỏi khảo sát.

Mục tiêu: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả học tập trực tuyến

của sinh viên FTU CS2 để nhà trường, gia đình và chính bản thân sinh viên có hướng phát triể
n và định hướng hợp lý.
b. Quy trình
Thu thập số liệu nhận được từ bảng hỏi và thông tin từ phương pháp quan sát, phỏng v
ấn nhóm. Sàng lọc những thơng tin chính xác, đúng đắn, có tính xây dựng. Nhập các số liệu và
o công cụ thống kê tần suất xuất hiện của từng nhân tố, thứ tự đánh giá mức độ tùy vào từng đ
ối tượng khảo sát. So sánh giữa các nhân tố và kết xuất dữ liệu.

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5

19


GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Thái Kim Phụng và Trương Việt Phương, 2016, Ảnh hưởng của chất lượng thông tin đến kiến
thức thu nhận của sinh viên qua hệ thống E-learning: Một nghiên cứu tại các trường đại học ở T
P.HCM, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, số 11(1) (2016).
2. Nguyễn Văn Trượng, 2021, Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kết quả học tập và sự hài lòn
g của sinh viên trong dạy học trực tuyến, Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, tập 57, số 1 (0
2/2021).
3. Vũ Thuý Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân, 2013, Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của
người học vào hệ thống E-learning: Một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế - Luật, Tạp chí K
HOA HỌC ĐHSP TPHCM, số 53 (2013).
4. Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông và Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020, Cảm nhận củ
a sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hồn tồn trong thời gian phịng chống dịch

Covid-19, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM (2020), số 15(4), trang 18-28.
5. Nguyễn Duy Thục, 2021, Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập trực tuyến của sinh viê
n đại học Văn Lang, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 25 (01/2021).
Tiếng Anh
6. Sunal, W. D., S. C. Sunal, R. M. Odell, and A. C. Sundberg , 2003, Research-Supported Best P
ractices for Developing Online Learning, The Journal of Interactive Online Learning, Vol. 2, No.
20


1, pp. 1-40.
7. Greeni Maheshwari, 2021, Factors affecting students' intentions to undertake online learning:
an empirical study in Vietnam, Education and Information Technologies. Truy xuất từ: https://doi.
org/10.1007/s10639-021-10465-8.
8. Ronnie E. Baticulon, Jinno Jenkin Sy, Nicole Rose I. Alberto, Maria Beatriz C. Baron, Robert
Earl C. Mabulay,  Lloyd Gabriel T. Rizada, Christl Jan S. Tiu, Charlie A. Clarion, John Carlo B.
Reyes, 2021, Barriers to Online Learning in the Time of COVID-19: A National Survey of Medic
al Students in the Philippines, Medical Science Educator, pp. 615-626, 2021. Truy xuất từ: https:/
/doi.org/10.1007/s40670-021-01231-z.
9. Kesavan Vadakalur Elumalai, Jayendira P Sankar, Kalaichelvi R, Jeena Ann John, Nidhi Meno
n, Mufleh Salem M Alqahtani và May Abdulaziz Abumelha, 2020, Factors affecting the quality
of e-learning during the COVID-19 pandemic from the perspective of higher education students,
Journal of Information Technology Education: Research, 19, pp. 731-753. Truy xuất từ: https://do
i.org/10.28945/4628.
10. Pei-ChenSun, Ray J.Tsai, GlennFinger, Yueh-Yang Chen, Dowming Yeha, 2008, What drive
s a successful e-Learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner s
atisfaction, Computers & Education Volume 50, Issue 4, May 2008, pp. 1183-1202. Truy xuất từ:
/>WEBSITE
11.Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM , />34633?fbclid=IwAR10d7vc2tYVWqsMqTIUPNE8bGqKqymabHq1oJ7-6VQC781UIPXM6Q-E
z6c
12. VN Express, />cpJcA9UL56O61o49xfSRjJTRs8ILUWkpm6KSeYWqkgUqA


21


BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ
Xin chào bạn, chúng tôi đến từ trường ĐH Ngoại Thương Cơ sở II - tp Hồ Chí Minh. Hiện nay, c
húng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học trự
c tuyến của sinh viên Đại học Ngoại thương Cơ sở II - tp Hồ Chí Minh”. Chúng tơi sẽ tìm hiểu qu
an điểm của bạn để thực hiện đề tài này. Ý kiến đánh giá bạn sẽ góp thêm cơ sở vững chắc cho lậ
p luận của chúng tơi, qua đó giúp cho nghiên cứu này trở nên có ý nghĩa hơn. Rất mong bạn dành
chút thời gian quý báu của mình để đọc và trả lời những câu hỏi dưới đây.
0. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Hiện tại bạn đang là sinh viên khóa thứ mấy của trường Đại học Ngoại thương Cơ sở I
I- tp Hồ Chí Minh?
0. K60
a. K59
b. K58

22


c. K57
d. Khác
0. Hiện tại bạn đang theo học chuyên ngành nào?
0. Kinh tế đối ngoại
a. Quản trị kinh doanh quốc tế
b. Tài chính quốc tế
c. Kế tốn – kiểm toán
d. Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
0. Nơi ở của bạn hiện tại? 

…………………………………………………………………………………….
B. ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN
1. Theo bạn, việc học trực tuyến đem lại hiệu quả như thế nào?
0. Rất tốt
a. Tốt
b. Bình thường
c. Ít hiệu quả
d. Khơng hiệu quả
0. Bạn thường học trực tuyến bằng phương tiện gì?
0. Laptop
a. Máy tính để bàn
b. Điện thoại di động
c. Khác
0. Trung bình mỗi ngày, thời gian bạn dành cho cho việc học trực tuyến là bao nhiêu?
0. 6 tiếng
23


×