Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG KỈ THUẬT HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ CÁC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.63 KB, 18 trang )

PHỊNG GD-ĐT VĨNH LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN CƠNG ÁI
- - - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG KỈ THUẬT
HOẠT ĐỘNG NHĨM VÀ
CÁC TRỊ CHƠI TRONG GIỜ HỌC
MƠN NGỮ VĂN

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

MỤC LỤC


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
Nội dung
Trang
I. Lý do chọn đề tài
II.Phạm vi nghiên cứu.
III. Mục đích nghiên cứu ,cơ sở lý luận.
IV.Phương pháp nghiên cứu.
V . Nội dung đề tài.
1. Một số dạng toán.
2. Các biện pháp khắc phục.
3. Kết quả.
VI. Đống góp của đề tài.
VII .Tài liệu nghiên cứu.

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I) Lí do chọn đề tài:
Trường THCS Trần Cơng Ái



Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

2


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
“Văn học là nhân học”, Mác – xim Gooc – ki, đại văn hào của nước Nga Xô
Viết đã từng nhận định như thế. Thật vậy, môn ngữ văn là môn học kết tinh nhiều giá
trị văn hoá của dân tộc cũng như của nhân loại, là mơn học có ý nghĩa trong việc
hình thành phát triển nhân cách cho học sinh và rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần
thiết cho các em. Mặt khác, đây là mơn học nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng
bay bổng, sáng tạo của các em học sinh. Đồng thời, văn học không chỉ dừng lại ở giá
trị văn chương mà còn được mở rộng thành những viên gạch đầu tiên xây đắp tình
yêu thương giữa con người với con người trong xã hội. Điều này lại làm cho việc
giảng dạy mơn Ngữ văn càng khó hơn.
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ văn, gần đây, trên các diễn
đàn nghiên cứu, các hội nghị, hội thảo, người ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học cũng luôn là vấn đề
được ngành giáo dục quan tâm bàn luận một cách sôi nổi. Mối quan tâm bức xúc đối
với những người trực tiếp giảng dạy văn học ở nhà trường trung học cơ sở, trung học
phổ thông là làm thế nào để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao
hiệu quả giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập bộ mơn Ngữ văn
trong tình hình hiện nay.
Thế nhưng phần lớn học sinh chưa thực sự say mê, u thích học bộ mơn này,
chưa thực sự thấy hứng thú trong những tiết học văn.
“ Sáng kiến kinh nghiệm”, theo cảm nhận của riêng tơi, nó rất có ích đối với
nghề giáo viên bởi thơng qua những sáng kiến này, các giáo viên có điều kiện để
chia sẻ cho nhau những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà các giáo viên đã tích luỹ được
trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục bằng những hoạt động cụ thể. Từ đó

có thể khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thơng thường
khơng thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác giảng
dạy của người giáo viên. Đặc biệt với mơn Ngữ văn là một mơn học địi hỏi có sự
tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của ba phân môn, từ kiến thức của các môn học
khác, từ kiến thức trong cuộc sống xã hội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp
giảng dạy, từ kinh nghiệm của thực tiễn... Cũng vì một lý do khác nữa đó là trong
những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biến đổi theo chiều
hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các mơn, trong đó
có bộ mơn Ngữ văn. Tình trạng học sinh cịn lười học mơn ngữ văn, không hứng thú
với bộ môn khoa học xã hội này cũng có nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự
hứng thú trong các tiết dạy của mình. Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh
đạt được là chưa cao.
Từ sự trăn trở “làm thế nào để HS hứng thú học môn Ngữ văn ?”, tôi nghiệm
ra rằng tổ chức cho học sinh thảo luận, cho học sinh tham gia những trò chơi phù
hợp ngay trong những giờ học hoặc giờ ngoại khố mơn văn sẽ tạo hứng thú, bồi
dưỡng lòng say mê học tập và ý chí vươn lên của các em. Do đó tơi chọn đề tài “Vận
dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn”- Đó
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

3


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
cũng là một trong những phương pháp học tập mới thực sự cần thiết đối với bộ môn
này.
II) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Học sinh bậc THCS-khối lớp 9 trường THCS Trần Công Ái
Chương trình Ngữ văn lớp 9.

III) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Theo dõi q trình đổi mới phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt ở nhà
trường THCS trong những năm gần đây, nội dung đổi mới thường tập trung vào giờ
chính khố, cịn hình thức ngoại khóa thì ít được chú trọng triển khai. Phải chăng
hoạt động ngồi giờ của học sinh là khơng quan trọng, khơng đóng vai trị trong việc
nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn? Đã đến lúc cần xác định lại vị trí,
vai trị của hoạt động ngoại khố, phát huy cao độ tính năng động sáng tạo, niềm
hứng thú của học sinh.
Góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập các bộ mơn cho
học sinh trong nhà trường nói chung, giúp học sinh nắm được những kiến thức
chuẩn môn học một cách nhẹ nhàng thông qua những giờ thảo luận và những trị
chơi phù hợp.
Góp phần giải quyết tình trạng lười học, chán học và không biết cách học môn
Ngữ văn của học sinh trong nhà trường hiện nay. Từ đó tạo điều kiện cho giáo viên
hứng khởi hơn trong những giờ dạy văn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu về phương pháp giảng dạy của các giáo viên bộ môn khác và giáo
viên dạy Ngữ văn trong nhà trường.
- Nghiên cứu về tình hình học tập của học sinh đối với các mơn học nói chung và
mơn Ngữ văn nói riêng, về khả năng nắm bắt kiến thức, hứng thú trong học tập bộ
môn, về niềm đam mê, say mê cũng như sức hấp dẫn của bộ môn.
- Nghiên cứu về tâm tư, nguyện vọng và thái độ, sự ham thích của học sinh trong
việc học môn Ngữ văn.
- Nghiên cứu về chương trình nội dung kiến thức SGK mơn Ngữ văn về các
phương pháp giảng dạy học sinh phù hợp với lứa tuổi.
IV) Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài nghiên cứu này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Thực nghiệm sư pham: Thông qua thực tế trực tiếp giảng dạy
- Phương pháp đàm thoại - trao đổi: Thầy - trị, trị - trị

- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Thông qua trực tiếp bài kiểm tra của học sinh
- Phương pháp tổng kết - rút kinh nghiệm
-Tham khảo tài liệu tham khảo và SGK để tìm ra những kiến thức cơ bản
phục vụ cho việc viết đề tài và áp dụng đề tài vào trong quá trình giảng dạy.
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

4


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
- Điều tra khả năng và hứng thú học tập của học sinh, tìm hiểu kỹ về đối
tượng học sinh.
- Dùng phương pháp quan sát thực nghiệm và phân tích nội dung; phương
pháp trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động…
V) NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1) Cơ sở lý luận:
Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: Đổi mới phương
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên. Bên cạnh đó, có một thực tế đang diễn ra đó là giáo viên tuy có ý thức đổi
mới phương pháp dạy học nhưng nhìn chung vẫn cịn chịu nhiều ảnh hưởng của
phương pháp dạy học trước đây. Điều này gây tác động không nhỏ đến việc tiếp
nhận tri thức một cách thụ động của học sinh. Học sinh như trở thành một cỗ máy
tiếp nhận chứ không chủ động, sáng tạo. Trong khi việc dạy Ngữ văn có hiệu quả lại
địi hỏi cao. Dạy văn khơng chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn phải hay, phải lơi

cuốn học sinh, làm cho học sinh thích thú, say mê học tập. Do đó tạo hứng thú cho
học sinh trong học tập là góp phần thực hiện thành cơng nhiệm vụ trọng tâm này
trong giáo dục.
- Sử dụng những phương pháp mới, phương pháp đặc trưng trong hoạt động tự chủ
của HS, tạo cho các em sự tự chủ, tích cực, tự giác trong học tập.
- Dựa trên cơ sở các tài liệu, SGK, các văn bản của BGD về việc truyền thụ chuẩn
kiến thức kĩ năng cho học sinh .
- Chúng ta đều biết, môn văn là môn cơ bản góp phần hình thành nhân cách học
sinh, “ văn học là nhân học”, đặc biệt đối tượng của môn văn là những tác phẩm văn
thơ, là những kiến thức về ngơn ngữ, là tiếng nói từ trái tim lên miệng và hơn hết,
“văn học sẽ chẳng là gì nếu khơng vì cuộc đời mà có, cuộc đời là nơi xuất phát cũng
là nơi đi tới của văn học”, bằng những tác phẩm văn học, thông qua việc tiếp cận với
tác phẩm văn học, chúng ta như thấy được cả một xã hội, cả một thời đại được thu
nhỏ ở trong đó để rồi ta có những hiểu biết sâu rộng hơn…Chính vì vậy, để thực
hiện một giờ học có hiệu quả, người giáo viên cần phải sử dụng nhiều phương pháp
như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi ý,… và đặc biệt, để tạo một giờ
học phong phú, sinh động, thì việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm sẽ giúp học
sinh trao đổi ý kiến với nhau, bổ sung cho nhau các kiến thức cịn thiếu sót, học sinh
sẽ sơi nổi hơn trong học tập. Việc lồng ghép một số trò chơi trong quá trình giảng
dạy sẽ giúp học sinh cảm thấy hứng thú, tích cực, sơi nổi hơn, khơng gây sự nhàm
chán trong một tiết học môn Ngữ văn.
- Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, tôi nghiệm thấy rằng cái ước muốn dạy
văn sao cho hay, học văn sao cho giỏi, viết văn sao cho tốt là ước muốn của rất
nhiều giáo viên và học sinh. Muốn vậy người giáo viên chúng ta phải biết làm mới
Trường THCS Trần Công Ái

Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly

5



Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn.
bài giảng của mình để kích thích sự hứng thú của học sinh trong học tập. Với cách tổ
chức cho học sinh thảo luận nhóm và tham gia các trị chơi trong dạy học văn sẽ góp
phần tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, nâng cao chất lượng học tập bộ môn
Ngữ văn trong trường THCS.
2) Cơ sở thực tiễn:
- Thực tế những năm gần đây cho thấy học sinh nói chung và học sinh ở trường
Trần Cơng Ái nói riêng rất yếu mơn Ngữ văn, ít ham thích học văn, lười suy nghĩ
với những vấn đề liên quan đến văn chương
- Hiện nay, học sinh từ bậc Tiểu học lên bậc THCS cịn có rất nhiều em chưa đọc
thơng viết thạo, viết mắc lỗi chính tả, dùng từ sai nghĩa, khơng phù hợp với phong
cách… Đây là một trở ngại quá lớn khi các em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá
những kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng hơn. Từ đó dẫn đến việc mất dần
kiến thức và kỹ năng cơ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn. Nhất là đối
với chương trình ngữ văn lớp 7, các tác phẩm văn học trung đại lại càng làm cho các
em học sinh khó tiếp cận bởi hệ thống ngơn ngữ và tính đa nghĩa, tính trừu trượng,
hàm súc của nó..
- Hiện nay dù rằng đã thực hiện giảm tải sgk nhưng chương trình vẫn cịn những
bài dạy dung lượng kiến thức lớn so với thời lượng từ 45 – 90 phút nghiên cứu trên
lớp nên học sinh lại càng khó tiếp thu kiến thức. Chính điều này mà học sinh bị hạn
chế rất nhiều trong việc tiếp thu và cảm thụ kiến thức Ngữ văn.
- Học sinh lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài trong giờ
học, khâu chuẩn bị bài cịn hời hợt, có khi học sinh chuẩn bị bài một cách đối phó
bằng cách chép bài trong những quyển sách giải, tiếp thu bài chậm.
- Theo điều tra ban đầu số lượng học sinh ham thích học mơn Ngữ văn cịn rất ít,
khoảng 300/0.
- Một số GV cịn lúng túng trong phương pháp giảng mới, còn nặng về phương
pháp truyền thống, một chiều (Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và
biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp tri

thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của
mình tới học sinh. Nhiều giáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng
kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động
để tiếp nhận kiến thức. Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diến thuyết),
không biết làm thế nào để tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập và nắm bắt
được những kiến thức trọng tâm của bài học một cách nhẹ nhàng và sinh động nhất.
- Trên cơ sở đó, việc giúp học sinh ham thích học môn Ngữ văn, nắm bắt được
những kiến thức cơ bản của bài học, là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi giáo viên
trong tổ Ngữ văn chúng tôi cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo trong giảng dạy để
đạt được hiệu quả cao. Một trong những đề xuất của bản thân tơi để thực hiện tốt
u cầu đó là tổ chức cho HS thảo luận nhóm và tham gia các trị chơi trong q
trình học văn.
Chương III: MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP, TỎ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

6


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
1) Mục tiêu:
- Giảm tỉ lệ HS yếu kém bộ môn Ngữ văn trong nhà trường.
- Nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn nói riêng và chất lượng văn hố của nhà
trường nói chung, góp phần nâng cao ý thức học tập của HS trong nhà trường.
- Giúp HS có hứng thú, ham thích học mơn Ngữ văn.
- Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi học, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy
cơ, hồ đồng với bạn bè, thầy cô; tạo môi trường thân thiện trong nhà trường.
- Giúp HS khắc phục được lối học thụ động, không hứng thú trong học tập mơn
văn, từ đó dần dần củng cố được những kiến thức cũ và tiếp thu kiến thức mới một

cách tự giác.
2) Các giải pháp chủ yếu:
- Phân loại đối tượng HS, khả năng tiếp thu kiến thức cũng như trình độ kiến thức
của HS.
- Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ HS trong học tập.
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài học để đề ra những tình huống thảo luận, những trị
chơi phù hợp với từng bài học.
- Dự giờ thăm lớp để nắm kỹ về đối tượng HS và học hỏi những kinh nghiệm về
cách tạo hứng thú cho HS trong phương pháp giảng dạy.
- Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức những giờ dạy thực
nghiệm áp dụng những hình thức thảo luận nhóm và trị chơi trong giờ học hoặc giờ
ngoại khố.
- Có thể đăng kí thực hiện chun đề ngoại khóa ngữ văn trong tồn trường để tạo
sự hứng thú cho học sinh đối với môn học( có thể tổ chức thành các đội chơi để thi
đua giữa các khối lớp…)
3) Tổ chức triển khai thực hiện:
3.1- Hình thức tổ chức thảo luận nhóm:
3.1.1 Cách thức tổ chức:
- Để thực hiện một tiết dạy học Ngữ văn có sử dụng hình thức hoạt
động nhóm, chúng ta hãy bắt đầu bằng cách chia lớp học thành các nhóm
nhỏ ( 2,4, hoặc 6em). Chúng ta cần phải biết cách chia nhóm, chọn kiểu nhóm nào
để phù hợp với điều kiện lớp bạn. Nhóm: Gồm 2 đến 6 em, tuỳ mục đích và yêu cầu
của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc lựa chọn chủ định,
được duy trì ổn định hoặc thay đổi theo từng phần của tiết học, được giao nhiệm vụ
cụ thể. Các nhóm lớn (6 em, tạo điều kiện cho các thành viên trong nhóm niềm tin
lớn nhất về kết quả làm việc vì có nhiều khả năng tìm câu hỏi đúng). Vớí loại nhóm
này, thu hút được nhiều ý kiến, nhiều kinh nghiệm và có khả năng hiểu đúng, hiểu
nhanh chóng nhiệm vụ. Tuy nhiên nhóm lớn cũng có hạn chế là khó đi đến
quyết định thống nhất và giáo viên khó quản lí. C á c nh ó m nh ỏ ( 2 - 4 e m ) c á c
e m c ó nh i ề u c ơ h ội đ ể t h ể h i ệ n ý k i ế n c ủ a mình, thống nhất ý kiến nhanh

hơn và dễ quản lí hơn.
*Cơ cấu nhóm:
Để nhóm hoạt động có hiệu quả, các thành viên phải biết rõ nhiệm vụ
của mình, vì vậy phải phân công nhiệm vụ cho các em:
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

7


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn.
+ Trưởng nhóm: điều khiển hoạt động nhóm.
+ Thư kí: ghi chép kết quả hoạt động của nhóm sau khi đã thống nhất.
+ Báo cáo viên: Báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
+ Thành viên khác: có nhiệm vụ tham gia tích cực vào các hoạt động của
nhóm.
Trong nhóm có học sinh phải thay nhau đóng vai của các thành viên trên hoặc
kiêm nhiệm. Khi hoạt động nhóm các thành viên trên cần:
+ Hướng vào nhau ( ngồi thành vòng tròn hoặc xung quanh bàn )
+ Chăm chú lắng nghe người khác phát biểu.
+ Từng thành viên sẵn sàng đưa ra ý kiến của mình.
+ Trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống nhất.
+ Tuân theo sự điều khiển của từng nhóm trưởng.
+ Đảm bảo thời gian.
+ Đặc biệt là cần phải chuẩn bị giấy, bút và các dụng cụ học tập cần thiết cho
tiết học
* Cách chia nhóm
Trong giờ lên lớp, tuỳ theo mục tiêu của từng hoạt động. Giáo viên có thể chia
nhóm nhỏ có từ hai học sinh trở lên. Việc chia nhóm nhiều hay ít học sinh

là do giáo viên yêu cầu và quyết định. Sau đây là một số cách chia nhóm đang
được giáo viên áp dụng:
- Gọi ngẫu nhiên: tuỳ theo mục đích chia nhóm giáo viên có thể chia nhóm thích
hợp( từ số 1 đến số 6…rồi quay trở lại).
- Chỉ định: Giáo viên lần lượt đọc tên học sinh vào từng nhóm.
- Chia nhóm biểu tượng: giáo viên có thể dùng các biểu tượng: hình tam giác, hoa
hồng, các loại quả, tên các anh hùng …để chia nhóm. Các em có cùng biểu tượng
vào một nhóm để tạo ra sự ngẫu nhiên và thoải mái cho học sinh.
- Chia từng cặp: Giáo viên chỉ định hai học sinh ngồi gần nhau làm
việc.Cách này thường diễn ra ngay sau khi học sinh làm việc cá nhân.
- Với hình thức thảo luận nhóm thì chúng ta có thể sử dụng trong tất cảc các tiết
dạy, trong tất cả các bài học. Cịn hình thức tổ chức trị chơi thì chỉ có thể áp dụng ở
một số bài cho phù hợp, tuy nhiên để sử dụng trò chơi trong một tiết dạy thì bắt buộc
trong đó sẽ có hình thức thảo luận nhóm.
Khi cho học sinh thảo luận nhóm thì có rất nhiều cách để chúng ta thực hiện:
+ Viết sẵn câu hỏi ra giấy rồi phát cho mỗi nhóm một tờ.
+ Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi thảo luận.
+ Chỉ cho HS câu hỏi trong sách GK và học sinh nhìn vào đó để thảo luận.
+ Từ một ý kiến thắc mắc của học sinh về bài học, tổ chức cho các em
thảo luận.
Lưu ý ở hoạt động này, Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, cơng
việc cuả từng nhóm để tìm cách giải quyết hợp lý nhất. Trong quá trình quan sát các
nhóm làm việc, người giáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu có) của các nhóm,
những sai lầm mang tính điển hình và chưa được sửa chữa để cuối phần hoạt động
nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý. Ngồi những vấn đề mà các nhóm thảo luận,
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly

8



Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn.
giáo viên cũng có thể đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ
động của nhóm.
( Nói chung với hoạt động này, chúng ta nên tham khảo kỉ thuật dạy học
tích cực trong đó có kỉ thuật hoạt động nhóm)
3.1.2 Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phiếu học tập, bảng phụ,…chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận.
+ Câu hỏi thảo luận nên chia nhỏ, câu hỏi khó phải có câu hỏi gợi mở.
+ Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Câu hỏi phải phát huy khả năng tư duy, kích thích khả năng sáng tạo cho
học sinh.
+ Các câu hỏi chỉ nên xoay quanh nội dung chính của bài học.
+ Thời gian thảo luận không quá ngắn học sinh không kịp định hình, cũng
khơng q dài ảnh hưởng tới thời gian tiết học.
+ Phân nhóm cho học sinh thảo luận khơng nên q ít mà cũng khơng q
đơng.
+ Học sinh thảo luận xong, giáo viên gọi ít nhất hai nhóm trả lời, cịn lại
thu bài về nhà chấm và sửa hơm sau phát lại (tránh mất nhiều thời gian của
tiết học).
+ Phân cơng một học sinh nhanh nhẹn làm trưởng nhóm, một HS ghi
nhanh làm thư ký.
+ Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm thì có thể sắp xếp bất kì khoảng
thời gian nào trong tiết dạy.
3.1.3 Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc kĩ các câu hỏi trong phần bài học.
+ Ghi ý kiến của bản thân về các câu hỏi cho là khó.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.
3.1.4 Một số ví dụ minh hoạ:

* Khi dạy văn bản Chuyện người con gái Nam Xương , có thể dùng một số
câu hỏi thảo luận như sau:
- Lời trăn trối của bà mẹ chồng giúp ta hiểu thêm điều gì về nàng Vũ Nương ?
- Theo em, nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương là gì? Em hãy chỉ rõ và
phân tích những ngun nhân đó ?
- Theo em, có cách nào để kết cục cuộc đời của những con người như Vũ Nương,
Thị Kính khơng rơi vào bi kịch mà không cần đến sức mạnh thần bí ?
- Sức mạnh thần bí hay sự xuất hiện của yếu tố thần kì ở cuối truyện có tác dụng gì?
Nó có cịn phù hợp với xã hội ngày nay nữa hay khơng?
* Khi dạy văn bản Đồng chí của Chính Hữu, để thấy rõ nghệ thuật của bài
thơ cũng như sự chuyển ý thơ, ta có thể đặt câu hỏi:
- Câu thơ thứ 7 trong bài thơ có gì đặc biệt ?
* Đối với bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, có thể đặt câu hỏi:
- Hình ảnh “ bếp lửa” trong bài xuất hiện mấy lần, có tác dụng gì khơng?

Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly

9


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
- Tại sao tác giả lại viết “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? , sau đó dùng câu hỏi
gợi mở: Từ “ấp iu” thể hiện hành động như thế nào ?Bếp lửa ln gắn với hình ảnh
nào trong bài thơ ? Bếp lửa có thể hiện được sự ấp iu khơng ?...
* Khi dạy bài Các phương châm hội thoại, sau khi HS đọc xong truyện cười
“Quả bí khổng lồ”, GV đưa ra những câu hỏi sau đây cho HS thảo luận nhóm 4 em:
- Trả lời quả bí to bằng cái nhà có đúng khơng? Nếu nói cho đúng về quả bí to thì
nên nói như thế nào?

- Trả lời cái nồi đồng to bằng cả cái đình có đúng khơng? Nếu nói cho đúng về cái
nồi to thì nên nói như thế nào?
- Những câu trả lời trên đã có bằng chứng xác thực đưa ra chưa ?
- Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
* Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích :
- Tại sao tác giả để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước rồi mới nhớ đến cha mẹ? Điều
đó có hợp lí khơng? Vì sao ?
* Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga :
- Có ý kiến cho rằng “Lục Vân Tiên” gần như là tự truyện của Nguyễn Đình
Chiểu. Qua so sánh cuộc đời nhân vật Lục Vân Tiên và cuộc đời tác giả, ý kiến của
em như thế nào ?
* Trong bài Nghị luận trong văn bản tự sự , GV cho 2 nhóm tìm hiểu đoạn
trích trong bài học theo những gợi ý dưới đây:
- Nội dung của mỗi đoạn trích là gì ?
- Yếu tố lập luận trong đoạn trích: Vấn đề cần lập luận, luận cứ, luận chứng,…
- Từ ngữ, kiểu câu dùng trong lập luận (đặc biệt ở đoạn trích 1).
* Văn bản Những ngôi sao xa xôi, thảo luận về ý nghĩa của tên truyện:
- “Những ngơi sao xa xơi” có ý nghĩa gì ?
* Hay trong truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ( Hướng dẫn
đọc thêm), hình ảnh Bến quê có sức gợi như thế nào trong tác phẩm?...
* Cũng có thể sau khi học xong” truyện Kiều” của Nguyễn Du, hãy cho học
sinh liên hệ về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến thông qua hình ảnh
của Vũ Nương và Thúy Kiều.
 Trên đây chỉ là một vài ví dụ cụ thể về việc áp dụng hình thức thảo luận trong dạy
học văn. Trong chương trình Ngữ văn THCS cịn có rất nhiều bài học có thể áp dụng
một cách linh hoạt hình thức này trong dạy học.
3.2- Hình thức sử dụng trị chơi trong dạy học văn:
3.2.1 Cách thức tổ chức:
Đối với việc sử dụng trị chơi thì cũng cần chú ý lựa chọn trò chơi phù hợp với
từng nội dung bài dạy và thời gian của tiết học. Có thể trị chơi “Giải ô chữ”, “Rung

chuông vàng”, “Tiếp sức”,…
Ví dụ: Để dạy các văn bản những tác phẩm truyện, chúng ta có thể tổ chức
cho học sinh chơi trị chơi “giải ơ chữ” bằng cách kẽ sẵn các ô chữ trên bảng phụ và
đưa ra các câu hỏi gợi ý để tìm ra nội dung, nghệ thuật chính của truyện. giáo viên
cũng có thể tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” ở cuối tiết học bằng cách phân
chia lớp thành nhiều nhóm và và đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm để học sinh thảo
Trường THCS Trần Cơng Ái
Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 10


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn.
luận, nhóm nào trả lời đúng sẽ được điểm tối đa. Hoặc khi dạy các bài Tiếng Việt, có
thể tổ chức trị chơi “Tiếp sức”…Chúng ta có thuận lợi khi thực hiện phương pháp
dạy học này khi phương tiện thông tin hiện đại như hiện nay, giáo viên cần tích cực
chuẩn bị kĩ nội dung hoạt động trên máy chiếu. Tuy nhiên, phải chú ý một điều là
khi tổ chức các trò chơi, giáo viên cần lưu ý nêu trước thể lệ trò chơi và qui định thời
gian cho học sinh biết để thực hiện. Và đặc biệt phải chú ý kết hợp với các phương
pháp khác để có hiệu quả cao trong tiết dạy. Khi đưa ra câu hỏi trong trị chơi “Giải
ơ chữ”, giáo viên cần chuẩn bị sẵn những câu hỏi gợi mở để học sinh nhanh chóng
tìm ra ơ chữ, không để làm ảnh hưởng đến tiết học, và cuối cùng học sinh sẽ tìm ra
được từ khố chính là nội dung bài học hoặc một phần của bài học.
3.2.2 Chuẩn bị của giáo viên:
+ Đọc, tìm hiểu nội dung bài học.
+ Xác định nội dung quan trọng nhất cần sử dụng trị chơi.
+ Sắp xếp các ơ chữ trong bảng phụ, nếu dạy ứng dụng công nghệ thông
tin chỉ việc cài đặt chế độ trong máy, khi giảng dạy thực hiện từng bước
với từng câu hỏi.
+ Hướng dẫn thể lệ, cách thức thực hiện trị chơi.
3.2.3 Một số ví dụ minh hoạ:
* Khi dạy bài Ôn tập truyện trung đại, để cho giờ học sôi nổi hơn, học sinh

không cảm thấy nhàm chán, gị bó, thì chúng ta có thể sử dụng trị chơi “Rung
chng vàng”.
Giáo viên chia lớp thành 4 đội, sau đó nêu thể lệ cách thức, quy định của trò
chơi. Lần lượt nêu các câu hỏi về các tác giả, năm sinh, quê quán, nội dung, nghệ
thuật của các văn bản đã học. Các nhóm trả lời, giáo viên lần lượt loại những học
sinh trả lời sai. Cuối cùng cịn lại học sinh của nhóm nào trả lời đến câu hỏi cuối
cùng thì nhóm đó được rung chuông vàng.
* Hoặc khi dạy bài Tổng kết về từ vựng (lượng kiến thức cần tổng kết trong 1
tiết học như thế này là rất lớn) chúng ta có thể sử dụng trị chơi tiếp sức.
Đó là chia nhóm và cơng bố thể lệ, cách thức trị chơi. Mỗi nhóm chuẩn bị
một nội dung của bài học. Lần lượt gọi học sinh trong nhóm trả lời. Nhóm nào trả
lời tiếp sức đúng thì đạt điểm tối đa, nhóm nào khơng tiếp sức được đổi cho nhóm
khác và bị điểm trừ.
* Khi dạy tiết Tập làm văn: Người kể chuyện trong văn bản tự sự, chúng ta có
thể sử dụng trị chơi giải ơ chữ để tìm ra ngơi kể thứ nhất và vai trị của ngơi kể thứ
nhất.
* Khi dạy tiết trả bài Tập làm văn, phần học sinh tự chữa lỗi có thể chuyển
thành trị chơi thi chữa lỗi “Tuyển biên tập viên”.
* Khi dạy phần luyện tập của bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo), ở
bài tập 3 trong SGK, tổ chức thi điền từ nhanh trên bảng lớp (nói mát, nói hớt, nói
móc, nói ra đầu ra đũa).
* Bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo), ở bài tập 1 trong SGK, chuyển
thành trò chơi cho hai đội lần lượt thi tìm từ có cùng yếu tố gốc.
Trường THCS Trần Công Ái

Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly 11


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
* Bài Thuật ngữ, bài tập 1 trong SGK ở phần luyện tập, tổ chức cho học sinh

chơi trò “Điền thuật ngữ”: Cho 2 đội lên bảng thi điền từ, tính thời gian và tính số
từ điền đúng để tính điểm và xác định đội thắng cuộc.
* Bài Trau dồi vốn từ, phần luyện tập ở bài tập 2 SGK chuyển thành trò chơi
“Điền vào bảng trống”: giáo viên chuẩn bị những băng giấy ghi nghĩa của các từ có
yếu tố tuyệt chia cho HS để các em dán vào bảng trống trên bảng phụ.
* Bài tập 8 trong bài Trau dồi vốn từ, chuyển thành trị chơi “Tìm từ nhanh”
(Tìm các danh từ, động từ, tính từ có đặc điểm là khi đảo trật tự các thành tố thì
nghĩa của từ khơng thay đổi. Ví dụ như: quần áo – áo quần).
* Phần Ôn tập từ tượng thanh, tượng hình trong bài Tổng kết từ vựng, tổ chức
thành trò chơi: Chia lớp thành hai đội, một đội nêu khái niệm, một đội nêu ví dụ
tưng ứng, sau đó đảo ngược lại; đội nào nêu khái niệm khơng chính xác hoặc lấy ví
dụ sai sẽ thua cuộc.
* Bài Tập làm thơ tám chữ, tổ chức thành trò chơi “Thả thơ”: điền từ thiếu
trong mỗi đoạn thơ hoặc lần lượt sáng tác câu thơ tiếp nối. Theo thực tiễn quan sát
của tôi, thông thường với bài học này, đến phần cho nhóm học sinh sáng tác hai câu
đầu rồi yêu cầu các nhóm khác sáng tác các câu tiếp theo, học sinh rất hứng thú và
hoạt động rất sơi nổi.
* Bài Luyện tập phân tích và tổng hợp, phần Thực hành phân tích một vấn
đề, GV có thể chuyển thành trị chơi “Thi hùng biện”, với phần thi này cũng giúp
các em rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng thuyết trình trước đám đơng một cách thuyết
phục.
* Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập), ở bài tập 3 và 4 chuyển
thành trò chơi “Tuyển biên tập viên” : thi chỉ ra lỗi liên kết và chữa lỗi liên kết.
* Bài Ôn tập phần thơ, phần Thống kê phân loại các tác phẩm thơ hiện đại
Việt Nam đã học trong SGK Ngữ văn 9, trên cơ sở HS đã chuẩn bị bảng thống kê
theo mẫu ở SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 89, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi
“Chọn người uyên bác” :
- GV ghi ra 11 phiếu (tương ứng với 11 tác giả, tác phẩm học trong chương trình),
mỗi phiếu hai dịng thơ của một tác phẩm thơ trữ tình. Photo mỗi phiếu đó tương
ứng với số người tham gia chơi (4 – 5 em).

- Tiến hành: 5 người chơi ngồi trên ghế quay mặt xuống lớp. Trên bàn, trước mặt
GV đặt 5 tờ phiếu (đã ghi cùng một câu thơ) gấp lại để giữ bí mật. Lớp trưởng hô
“bắt đầu”, 5 người chơi mở tờ phiếu, xác định câu hỏi và giơ tay xin trả lời. Ai
nhanh nhất sẽ được trả lời. Trả lời đúng mỗi lượt sẽ được điểm tối đa, trả lời chưa
đúng thì những người chơi còn lại sẽ giơ tay xin bổ sung. Sau 11 lượt chơi, cộng ai
nhiều điểm nhất được chọn làm “Người uyên bác”.
* Bài Nghĩa tường minh và hàm ý, ở bài tập 3 chuyển thành trò chơi “Điền
câu” : Hai đội chơi, mỗi đội 4 em. Mỗi đội đồng thời viết lên bảng những câu theo
yêu cầu của bài tập. Cả lớp tính số câu đạt yêu cầu của từng đội để đánh giá kết quả.
* Một ví dụ cụ thể về trị chơi “Giải ơ chữ” để ôn tập một số kiến thức về
văn học trung đại mà HS đã học bằng một số câu hỏi gợi ý như sau:
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hoài Ly 12


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
+ Hàng 1 gồm 6 chữ cái: “Truyện Kiều” là loại truyện thơ viết bằng…(CHỮ
NƠM)
+ Hàng 2 gồm 7 chữ cái: Nhân vật chính trong truyện “Chuyện người con gái
Nam Xương” (VŨ NƯƠNG).
+ Hàng 3 ồm 13 chữ cái: Tuỳ bút viết trong những ngày mưa (VŨ TRUNG TUỲ
BÚT).
+ Hàng 4 gồm 6 chữ cái: Ngồi biện pháp ước lệ, đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”
còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả chị em TK ?(ĐÒN BẨY)
+ Hàng 5 gồm 15 chữ cái: Một nhà thơ lớn của dân tộc sớm phải chịu cảnh mù lồ
ở tuổi 27 (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU).
+ Hàng 6 gồm 6 chữ cái: Tác phâm “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngơ Gia văn
phái viết bằng chữ gì ? (CHỮ HÁN).
+ Hàng 7 gồm 8 chữ cái: Tác giả truyện “Chuyện người con gái nam Xương”

(NGUYỄN DỮ)
+ Hàng 8 gồm 14 chữ cái: Thể văn ghi chép những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
(TRUYỀN KÌ ).
V Ũ N
V
Đ Ị
N
C H
N G U

C
Ư
Ũ
N
G

Y

H
Ơ
T
B
U
H

T


N
R


Y
Á
N
R

N
G
U
Y

N
D
U

Ơ M
N G T Ù Y B Ú T
N Đ Ì N H C H I Ể U

Y Ề N K Ì

- Từ chìa khoá là: Đây là một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới
 Trên đây chỉ là một vài ví dụ cụ thể về việc áp dụng các hình thức sử dụng trị
chơi trong dạy học văn. Trong chương trình ngữ văn THCS cịn rất nhiều bài có thể
áp dụng các hình thức trên.
VI. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
Trên đây là một vài nhận biết và việc làm cụ thể của bản thân tôi trong việc thực
hiện theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy - học giúp học sinh hứng thú hơn trong
giờ học mơn Ngữ văn ở trường THCS. Qua tiết dạy có vận dụng hình thức thảo luận
nhóm và sử dụng trị chơi trong dạy học môn Ngữ văn lớp 9 ở trường THCS Trần

Công Ái, tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Điều đầu tiên dễ dàng nhận thấy được đó là hoạt động này thiên về “ chơi” nên đã
xòa đi sự nặng nề đối với học sinh
- Tiết học Ngữ văn trước đây trầm lắng, tẻ nhạt, chỉ có thầy hỏi trị trả lời thì bây
giờ các em cảm thấy thoải mái hơn, sôi nổi thảo luận với nhau và đưa ra các ý kiến
của bản thân.
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 13


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
- Giờ học không còn là thầy hỏi rồi tự trả lời mà đã có học trị tham gia đối thoại,
tranh luận
- Các em cảm thấy hứng thú hơn, không uể oải trong giờ học .
- Các em rất thích thú với việc tổ chức trò chơi, hầu như tất cả học sinh đều muốn
tham gia vào cuộc chơi đó, kể cả những học sinh trước đây vốn cũng rất rụt rè, ngại
phát biểu.
- Và đặc biệt, có những em học yếu cũng tích cực tham gia trị chơi . Khi học sinh
đã tích cực tham gia sơi nổi thì sẽ tránh được hiện tượng không chú ý khi thầy cô
giảng bài.
- Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú trong học văn so với điều tra, theo dõi ban đầu là
vượt trên 60 0/0.
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi về bộ môn tăng lên đáng kể
Có thể thấy qua bảng so sánh sau:
Khi chưa áp dụng (Năm học 2011-2012)
TIÊU CHÍ
TỈ LỆ (%)
Hs yêu thích mơn Ngữ văn
30

Hs khơng u thích mơn Ngữ văn 70
Điểm TBM loại Giỏi
Điểm TBM loại Khá
Sau khi áp dụng(Năm học 2012-2013)
TIÊU CHÍ
TỈ LỆ (%)
Hs u thích mơn Ngữ văn
60
Hs khơng u thích mơn Ngữ văn 40
Điểm TBM loại Giỏi
Điểm TBM loại Khá
VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1) Kết luận:
Với hình thức thảo luận nhóm và sử dụng trị chơi trong dạy học môn Ngữ văn ở
trường trung học cơ sở đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học, HS đã có sự
chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn, trong mỗi giờ học tất cả
học sinh đều tham gia và muốn tham gia vào quy trình dạy –học. Các em khơng cịn
thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn; hăng say phát
biểu, hiểu bài hơn.Tuy nhiên đây chưa phải là phương pháp tối ưu nhất bởi vì cũng
không phải tiết dạy văn nào chúng ta cũng áp dụng được các trị chơi một cách hiệu
quả Chính vì vậy khi dạy bất kì một tiết học nào chúng ta cũng cần kết hợp rất nhiều
các phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy của mình.
-Trong việc thực hiện dạy học theo hoạt động nhóm hoặc hoạt động ngoại khóa sẽ
giúp giáo viên dễ dàng thấy được những mặt mạnh và hạn chế của học sinh mà định
hướng cho việc thiết kế bài dạy một cách tối ưu cũng như dự kiến các tình huống
xảy ra để kịp thời xử lí nhằm đạt được đích cuối cùng là chất lượng và hiệu quả giáo
dục.
Trường THCS Trần Cơng Ái
Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 14



Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học mơn Ngữ văn.
-Chính vì vậy mà mỗi học sinh cần có ý thức học tập tốt để đạt chuẩn kiến thức quy
định của bậc THCS. Giáo viên cần trau dồi năng lực chuyên môn và thực hiện tốt
“Kỉ cương – tình thương – trách nhiệm”, góp phần đào tạo con người mới đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2) Kiến nghị:
Để thực hiện tốt vấn đề trên địi hỏi phải có sự nỗ lực phấn đấu của giáo viên và
học sinh cũng như sự quan tâm đặc biệt của nhà trường Bởi vậy tôi thiết nghĩ
*Người giáo viên cần:
-Thường xuyên trau dồi kiến thức, phương pháp dạy học để tạo được hướng thú
học tập cho học sinh.
-Cần quan tâm đến mọi học sinh trong lớp, có kế hoạch dạy bù những lố hỏng
kiến thức cho các em học sinh yếu kém, tạo cho các em niềm tin vững vàng và hứng
thú khi học văn, tránh gây cho các em cảm giác uể oải, thiếu nhiệt tình
-Người giáo viên phải làm việc với tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề mến
trẻ.
-Lựa chọn, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp và hình thức dạy học để khai
thác tốt kiến thức ở học sinh cũng như phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh.
* Học sinh cần: Xác định thái độ học tập đúng đắn, tự giác học tập, tự làm việc
để chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kĩ năng. Biết rút kinh nghiệm qua những sai sót
của bản thân và của bạn. Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình và người khác.
Hình thức thảo luận nhóm thì chúng ta đã áp dụng từ rất lâu và ít nhiều đã đạt
kết quả trong dạy học, cịn hình thức sử dụng trị chơi khi giảng dạy mơn Ngữ văn
theo suy nghĩ của bản thân tơi, đây là hình thức đang còn khá mới mẻ đối với mỗi
giáo viên văn. Hơn nữa đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, phương tiện
nhất là về máy chiếu và máy tính xách tay mà ở vùng sâu vùng xa các trường học
cũng không hoặc chưa thể đầu tư được. Cá nhân GV với đồng lương ít ỏi, giá cả leo
thang càng khó khăn hơn. Bản thân tơi, trong q trình giảng dạy cũng nhận thấy
cịn một số thiếu sót, hạn chế khi áp dụng các hình thức trên. Những đề xuất trên chỉ

là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tơi và những kinh nghiệm đó bản thân tơi cũng
chỉ mới áp dụng được ở một số tiết ở lớp 9 bởi do tính chất, đặc thù của trường học
hiện nay, mỗi khối lớp chỉ có 1 lớp học, nên kinh nghiêm rút ra cũng rất hạn chế,
giáo viên trong tổ chúng tôi phải hết sức tranh thủ ý kiến của nhau. Tuy nhiên, tôi
cũng xin được chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút sức mình vào
công tác đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường.
Để kinh nghiệm này có tính khả thi cao, ngồi việc mỗi giáo viên phải khơng
ngừng trau dồi chun môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, bản thân tôi cũng như
các giáo viên khác rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo nhà
trường và ngành giáo dục như đầu tư thêm tài liệu tham khảo về môn văn, sắp xếp
để các em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu. Có thể trang bị cho mỗi
trường vùng sâu, vùng xa, miền núi…, hay như ở phần lớn trường học ở đây, mới
chỉ được trang bị máy chiếu ở duy nhất một phòng Nghe nhìn nên giáo viên muốn
dạy bài học có sử dụng máy chiếu cũng phải đăng kí trước, nên tăng cường nhiều
Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 15


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
hơn nữa, mở các hội nghị, chuyên đề trao đổi về phương pháp dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa…
Trên đây là một chút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của bản thân. Trong
quá trình thể nghiệm và viết lý thuyết những kinh nghiệm này khơng tránh khỏi
thiếu sót, rất mong được sự góp ý, chỉnh sửa của lãnh đạo nhà trường cũng như của
các đồng nghiệp và hội đồng khoa học cấp trường, cấp huyện góp ý cho bản thân tơi
hồn thiện hơn trong quá trình giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn.
Vĩnh Tú, ngày….tháng ….năm 2013
Người thực hiện


Hoàng Hoài Ly
Nhận xét, đánh giá và xếp loại của HĐKH trường
THCS Trần Công Ái

Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 16


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
MỤC LỤC
Mục
Trang
I. Phần mở đầu:……………………..………………………………………….
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………….………….
2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….…………...
3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………..
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…..
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………… …………….………
II. Nội dung đề tài…………………………………………………….………...
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn……………………………….… …..…
1. Cơ sở lí luận………………………………………………………….……....
2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………….…
Chương 2: Mục tiêu, giải pháp, tổ chức thực hiện đề tài…………….…….…..
1. Mục tiêu………………………………………………………….…….…
2. Giải pháp……………………………………………………………….……..….
3. Tổ chức triển khai thực hiện…………………………………………….……..…
3.1 Hình thức tổ chức thảo luận nhóm…………………………………...…….
3.1.1 Cách thức tổ chức…………………………………………….…..…….
3.1.2 Chuẩn bị của giáo viên………………………………………………...…….

3.1.3 Chuẩn bị của học sinh…………………………………………………...…
3.1.4 Một số ví dụ minh họa……………………………………………….…..…
3.2 Hình thức tổ chức trị chơi…………………………………………..….………
3.2.1 Cách tổ chức………………………………………………………..…..……
3.2.2 Chuẩn bị của giáo viên……………………………………………...………….
3.2.3 Chuẩn bị của học sinh……………………………………………….…..……..
3.2.4 Một số ví dụ minh họa………………………………………………...………
Chương 3: Kết quả đề tài nghiên cứu……………………………………..……….
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu:
V. Nội dung của đề tài
VI. Đóng góp của đề tài
VII Kê
1. Kết luận……………………………………………………………….…………
2. Kiến nghị………………………………………………………….………….
IV. Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………….………..

Trường THCS Trần Công Ái

Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly 17


Vận dụng kỉ thuật hoạt động nhóm và các trị chơi trong giờ học môn Ngữ văn.
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)
2)
3)
4)

Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn lớp 9.

Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 9 (NXB Hà Nội).
Sách Dạy học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm).
Sách Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận Ngữ văn 9 (NXB Đại
học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh).
5) Sách Ngữ văn 9 nâng cao (NXB Giáo dục).

Trường THCS Trần Cơng Ái

Người thực hiện: Hồng Hồi Ly 18



×