Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giáo án lớp 2A - Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.91 KB, 40 trang )

TUẦN 12
Ngày soạn: 19/10/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia
các hoạt động,...
- Hiểu thêm về thầy cô; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cơ giáo.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt
động chào mừng Ngày nhà giáo Việt
Nam 20 – 11. (15 - 16’)


* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


2

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em
là phóng viên nhí” để phỏng vấn bạn
mình kể về những việc làm thể hiện lòng
biết ơn đối với thầy cơ.

- HS chơi trị chơi “ Em là phóng viên
nhí” để phỏng vấn bạn mình kể về
những việc làm thể hiện lịng biết ơn đối
với thầy cơ.
- HS là phóng viên hỏi đáp, trình bày
trước sân cờ những ý kiến, câu hỏi về
ngày 20/11
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS trình bày, GV có thể chỉnh sửa
thêm cho HS về cách trình bày trước

đám đơng nhằm rèn luyện kỹ năng mềm
cho HS.
- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe
- Sau đó, những HS là phóng viên hỏi
đáp, trình bày trước sân cờ những ý kiến,
câu hỏi về ngày 20/11
- GV lắng nghe và bổ sung cho các em.
- Trong q trình HS trình bày, GV có thể
chỉnh sửa thêm cho HS về cách trình bày
trước đám đơng nhằm rèn luyện kỹ năng
mềm cho HS.
*Viết điều em muốn nói thể hiện lịng
biết ơn thầy cơ.
- GV dành thời gian để HS nghĩ về thầy
cơ mà mình muốn viết thư, nghĩ về điều
em muốn nói mà chưa thể cất lời.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi:
+ Em muốn viết thư cho thầy cơ nào?
+ Em đã có kỉ niệm gì với thầy cơ?
+ Câu chuyện đó diễn ra khi nào?
+ Là kỉ niệm vui hay buồn?
+ Em muốn nói với thầy cơ điều gì?
- HS lắng nghe và thực hiện.
+ Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một
lời chúc? Một nỗi ấm ức? ...
- GV gửi tặng HS những tờ bìa màu hoặc
- HS tham khảo những câu hỏi gợi ý của
những tờ giấy viết thư xinh xắn và dành

giáo viên.
thời gian để các em viết lá thư của mình.
- HS chia sẻ những điều em muốn nói về
thầy cơ vào những tấm bìa màu hình


3

chiếc lá hoặc bông hoa.

- GV hướng dẫn HS cách gấp lá thư trước
khi bỏ vào hòm thư.
- GV kết luận: Mỗi lá thư đều gửi gắm
tình cảm của các em với thầy cơ của
mình. Lá thư sẽ là cầu nối giúp thầy cô và
các em hiểu nhau hơn.
3. Luyện tập, thực hành:
(12-15p)
- GV tổ chức HS chia sẻ với nhau theo
nhóm về tình cảm của các em với thầy cơ
giáo bằng một số câu hỏi gợi ý như:
+ Vì sao em biết ơn các thầy cô?
+ Kể cho các bạn nghe về những việc em
đã làm để bày tỏ lịng biết ơn với thầy cơ
của mình bằng lời nói hoặc hành động?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV kết luận: Thầy cô là người dạy các
em điều hay, là người bạn lớn sẵn sàng

chia sẻ, giúp đỡ em trong cuộc sống,
trong học tập.
* Cam kết, hành động:
- Hơm nay em học bài gì?
- GV hỏi: Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ em
đã và sẽ làm gì?

- HS viết xong thực hiện cách gấp thư
như hướng dẫn và bỏ vào hòm thư.
- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ với nhau theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm chia sẻ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS nêu.
- HS nêu nối tiếp: Em đã chăm chỉ học
tập, vâng lời thầy cô..../ Em sẽ ngoan và
học giỏi hơn,.../
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi HS.
- GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ - Hs lắng nghe.
về tình cảm của thầy cơ đối với em hoặc - HS lắng nghe.
của em với thầy cơ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------TỐN



4

BÀI 36: LUYỆN TẬP (tiếp theo) (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết thực hành thực hiện phép tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm trừ có nhớ dạng 100 trừ cho một số
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Phát triển năng lực Toán học. Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình u với mơn
học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ trị chơi khởi động, đồ dùng, bơng hoa trị chơi.
2. HS: que tính, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV
1. Khởi động (5’)
+ Mục tiêu: Ôn lại các phép trừ trong
phạm vi 100 ( có nhớ). Tạo hứng thú
cho HS để dẫn dắt vào bài mới.
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi :
“Mảnh ghép bí ẩn”.
- Cách chơi: GV gọi hs chọn ơ số mình
thích, sau đó đọc đúng phép tính và nói
kết quả đúng của phép tính: 63 - 38=?
70 - 26 = ?, 54 - 9 = ? , 30 - 5 = ? ,…
- Tổ chức cho hs chơi

- Nhận xét – tuyên dương
- GV giới thiệu bài mới: Hôm nay
chúng ta sẽ củng cố lại Luyện tập tiếp
phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 .
2. Thực hành (15’)
Bài 4: a) Đặt tính rối tính
b) tính nhẩm
- GV gọi Hs nêu yêu cầu
- Bài có mấy yêu cầu?
- Gv hướng dẫn hs từng phần
- Phần a yêu cầu làm gì?
- Để thực hiện được kết quả đúng của
mỗi phép tính ta dựa vào đâu?
- Gọi hs lên đặt tính và 2 hs nêu lại cách
đặt tính

- GV gọi 1 Hs lên thực hiện tính

Hoạt động của HS
Hs theo dõi

- Hs lắng nghe

- HS tham gia trò chơi
Hs tuyên dương

- 2 Hs nêu yêu cầu
- 2 yêu cầu a, b
- Nêu lại yêu cầu phần a
- Ta phải thực hiện đặt tính đúng

- hs đặt tính
100
5
-Hs nx
- Hs nêu cách đặt tính
- Hs thực hiện tính , nêu lại cách
tính
100


5

5
95
0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5
bằng 5 viết 5, nhớ 1
Lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9
- Khi thực hiện phép trừ 100 – 5 con
cần lưu ý gì ?
100 – 5 = ?
- GV cho lớp chơi trò chơi: “Ai nhanh,
ai đúng”: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội
2 hs
- Gv phổ biến luật chơi: mỗi đội sẽ có
thời 2 phút để vừa thực hiện đặt tính rồi
tính 2 phép tính của đội mình. Đội nào
thực đúng, nhanh nhất sẽ là đội thắng
cuộc
- GV tổ chức cho hs chơi trong thời
gian 2 phút.

- GV chữa bài làm của HS và chiếu kết
quả chính xác trên màn chiếu.

- cần nhớ 1 vào số chục rồi trừ tiếp
100 – 5 = 95
- Hs thảo luận

- HS tham gia chơi
100
-

7
93

- Nhận xét, tuyên dương
- Qua bài tập 4a giúp con khắc sâu về
kiến thức gì?
- Phần 4b yêu cầu gì?
- Gọi hs nêu u cầu
- Nêu cách tính nhẩm: 100 - 1 = ?
- Yêu cầu hs làm bài

- Nhận xét, chữa bài
+ Nêu lại cách tính nhẩm một số phép
tính.

100

100
-


8
92

100
-

4
96

9
91

- Khi đổi chỗ hai số trong phép tính
cộng thì kết quả khơng thay đổi.
- Tính nhẩm
- 1 hs nêu
100 – 1= 99
- Làm bài
100 – 1 = 99
100 – 6 = 94
100 – 3 = 97
100 – 2 = 98
100 – 0 = 100
100 – 100 = 0

- 1 vài hs nêu lại: 100 -3 như sau: 10
trừ đi 3 bằng 7, 10 trừ đi 1 bằng 9.
Vậy 100 trừ 3 bằng 97
- Số nào trừ đi 0 vẫn bằng chính số

+ Con có nhận xét gì về 2 phép tính
đó.
100 – 0 và 100 -100 ?
- số nào trừ đi chính nó cũng bằng 0.
- Qua 2 yêu cầu của bài tập con thấy có - Giống : Đều là phép trừ 100 trừ đi
điểm gì giống và khác nhau ?
1 số có nhớ


6

- Khác nhau: phần a là phải đặt tính
rồi tính , phần b là tính nhẩm
Bài 5 : Tìm lỗi sai trong mỗi phép
tính sau rồi sửa lại cho đúng:
- Gọi Hs nêu yêu cầu
- 2 Hs nêu
- Bài có mấy yêu cầu?
- 2 yêu cầu
- Bạn Voi vừa làm 1 bài tập bạn nhờ chị
kiểm tra mà chị bảo bạn sai , Voi con
chưa biết mình sai ở đâu, Các con hãy
cùng giúp vui tìm ra lỗi sai và sửa sai
giúp voi con ,
- Yêu cầu hs thảo luận trong vịng 3 - Hs thảo luận- trình bày- Nhận xét
phút
100
100
98
- Nhận

6 xét , chữa38bài
36
40
72
52
- Cách đặt tính và cách thực hiện trừ
- Khi thực hiện trừ lại không nhớ
- Phép trừ không nhớ lại nhớ 1 sang
số chục để trừ
- Ở bài tập 5 con có lời khun gì cho - Bạn cần đặt tính và tính cẩn thận
khi làm bài
bạn voi ?
3. Vận dụng, trải nghiệm: (15’)
+ Phép tính thứ nhất sai ở chỗ nào?
+ Phép tính thứ hai sai ở chỗ nào?
+ Giải thích lỗi ở phép tính thứ 3?

Bài 6. Buổi sáng của hàng bán
được 100 chai sữa, buổi chiều cửa
hàng bán được ít hơn buổi sáng 9
chai. Hỏi buổi chiều của hang
bán được bao nhiêu chai sữa?
(10’)
- Gv nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu Hs quan sát tranh
- Bài toán cho ta biết gì ?

- Hs lắng nghe
- Hs nêu

- hs quan sát
Buổi sáng bán: 100 chai sữa,
Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng: 9 chai.
- Bài tốn hỏi gì ?
Buổi chiều bán : …. chai sữa
- Muốn biết buổi chiều cửa hàng - hs nêu
bán được bao nhiêu chai sữa con
làm như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, hs - Hs làm bài
chữa bài , nhân xét?
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số chai
sữa là :


7

100 – 9 = 91( chai)
Đáp số : 91 chai sữa
- Gv nhận xét, yêu cầu hs đổi chéo - Hs đổi chéo vở và nêu các làm, trả lòi
vở kiểm tra bài bạn và giải thích câu hỏi theo ý hiểu.
cách làm :
+ Bạn làm thế nào để biết buổi
chiều bán được 91 chai sữa?
+ Vì sao bạn lại thực hiện phép tính
trừ?
+ Bài tốn này thuộc bài tốn nào
bạn đã học?
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Bài học hơm nay con học được gì? - Bài học hơm nay cho con luyện tập và

vận dụng phép trừ có nhớ dạng 100 trừ
đi một số và làm các bài tập liên quan
- Để làm tốt các bài tập em nhắn
- Ghi nhớ cách đặt tính, tính trừ có nhớ
các bạn điều gì ?
Tính toan phải cẩn thận
- Kết quả của 1 số trừ cho 0 như thế - Kết quả sẽ bằng chính số đó.
nào?
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 116 – BÀI 22: TỚ LÀ LÊ-GÔ
Tiết 2: ĐỌC: TỚ LÀ LÊ-GÔ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một VB thơng tin được trình bày dưới
hình thức tư sự. Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.Hiểu nội dung bài: Hiểu
được về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em u thích.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển năng lực sử dụng ngôn
ngữ, đặt được câu nêu đặc điểm.
- Có niềm vui khi được chơi các trị chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 2

3. Luyện tập thực hành ( 28-30’)
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong


8

sgk/tr.98.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr..
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C1: Bạn nhỏ gọi là đồ chơi lắp ráp.
cách trả lời đầy đủ câu.
C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành
- Nhận xét, tuyên dương HS.
các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
ghép thành các đồ vật khác.
- Gọi HS đọc tồn bài; Chú ý ngắt giọng, C3: Trị chơi giúp các bạn nhỏ có trí
nhấn giọng đúng chỗ.
tưởng tượng phong phú, khả năng
- Nhận xét, khen ngợi.
sáng tạo và tính kiên nhẫn.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản C4:
đọc.
- HS thực hiện.
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1.
- Tuyên dương, nhận xét.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm 2-3 HS đọc.
được.
- HS nêu nối tiếp.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- HS nêu.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..
- HS thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động Vận dụng, mở rộng ( 3-5’)
- HS chia sẻ.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………---------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 117 – BÀI 22: TỚ LÀ LÊ-GƠ
Tiết 3: NGHE – VIẾT: ĐỒ CHƠI U THÍCH
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ơ li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2-4’)
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát

*Kết nối:
- HS hát


9

- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
2. Luyện tập thực hành (28-30’)
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? - HS lắng nghe.
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- 2-3 HS đọc.
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - 2-3 HS chia sẻ.
bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở sốt lỗi chính tả.
- HS luyện viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HS đổi chép theo cặp.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr..
- 1-2 HS đọc.
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo
4. Vận dụng, mở rộng ( 2-3’)

kiểm tra.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………----------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2021
TOÁN
BÀI 37: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được phép trừ, phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số
hoặc cho số có một chữ số.
- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ , phép cộng thông qua tranh ảnh, hình
vẽ hoặc tình huống thực tiễn. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. Thông qua việc thực hiện phép
tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình, Hs có cơ hội
được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giao tiếp toán học. Sử
dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để biểu đạt các
nội dung tốn học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
HS được tham gia vào hoạt động thực hành, trải nghiệm thơng qua trị chơi tốn học.
Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2. Các điều
kiện để thực hiện trị chơi tại lớp.
- HS: SHS, vở ơ li, VBT, bảng con, ...


10


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
1. Khởi động: 5’
+ Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS để
dẫn dắt vào bài mới. Ơn các bước giải
tốn có lời văn

Hoạt động học

- GV cho HS vận động theo bài hát.
- Lớp hát và vận động theo bài: Đi học
- GV cho HS nêu lại các bước giải toán
- 2-3 nêu các bước giải tốn có lời văn (3
có lời văn.
bước).
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài
mới: Luyện tập chung
2. Luyện tập, thực hành 25’
*MT: - Biết đặt tính và thực hiện tính các phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết sắp xếp các số để tạo thành phép tính đúng.
- Hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Tính.
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp nêu
- HS trao đổi cách làm.

cách đặt tính và thực hiện tính (2’).
- Gọi Đại diện nhóm chia sẻ cách làm.
- HS chia sẻ cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS làm bài.
58 + 17 85 - 68 49 + 9
58
17
75

31 + 69
31
69
100



- GV nhận xét
+ Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ
trong bài em cần lưu ý gì?
+ Em lưu ý cách nhớ như thế nào?
GV: Củng cố về thực hiện phép trừ (có
nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ
số và số có hai chữ số cho số có hai chữ
số.
Bài 2: Xếp các thẻ số vào ơ thích hợp để
tạo thành các phép tính đúng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.

 85

68
17

49
9
58

100 - 24

72 - 6

 100
24
76

 72
6
66

- HS chia sẻ bài làm
- HS nhận xét
- Viết các chữ số thẳng cột, cộng trừ có
nhớ.
- Hs nêu

- HS đọc yêu cầu.


11


+ Bài cho biết gì?
+ Bài yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp
sức làm bài tập.

- GV nhận xét, tổng kết trị chơi.
+ Con có nhận xét gì về 2 phép cộng ở
trong từng ngơi nhà?
+ Từ phép cộng ta lập được 2 phép trừ
như thế nào?
GV: Củng cố mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.

- Các thẻ số và các phép tính.
- HS nêu.
- HS chơi trò chơi.

- Tổng đều bằng nhau, 2 số hạng đổi chỗ
cho nhau
- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số
hạng kia

3. Vận dụng, trải nghiệm: 5’
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong phép
cộng thì kết quả như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép
trừ khi lấy tổng trừ đi một số hạng?
Khơng tính kết quả hãy nói tổng của 2
phép cộng 23 + 48 và 48 + 23 sẽ như thế
nào?

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học: Một số sự kiện được tổ chức
ở trường; giữ vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thơng tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống.
- Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an toàn khi tham gia hoạt động ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, Các hình trong SGK, vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.


12

- Bộ phiếu ghi tên các sự kiện ở trường, bảng nhóm, bút dạ.
b. Đối với học sinh
- SGK,VBT
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá
chủ đề Trường học (tiết 2)
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Thi “Hùng biện”
Bước 1: Làm việc theo cá nhân
- GV hướng dẫn HS: phân tích lợi ích của việc
đã làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt
động ở trường và tập trình bày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời hs cả lớp làm “Ban giám khảo”. Với
sự giúp đỡ của GV, “Ban giám khảo” sẽ đưa ra
tiêu chí chấm điểm cho cuộc thi “Hùng biện”.
- Trưởng ban “Ban
giám khảo” sẽ phổ
biến tiêu chí và tổ
chức mời các
nhóm lên trình
bày: sự rõ ràng của
lời nói, bày tỏ cảm
xúc, sử dụng ngôn
ngữ cơ thể.
- Kết thúc cuộc thi,
“Ban giám khảo”
sẽ tuyên dương nhóm đạt giải.

- HS trình bày: Thực hiện vệ sinh
khi tham gia các hoạt động ở
trường học không chỉ là việc riêng
của đội lao cơng. Bằng cách giữ
gìn vệ sinh khi tham gia các hoạt

động ở trường học, bạn sẽ tự hào
về hình ảnh của trường và sẽ có
được trải nghiệm quý giá khi quan
tâm đến môi trường sống. Chúng
tôi đã nhắc nhở nhau cùng giữ vệ
sinh, làm sạch giày dép mỗi khi
vào lớp sau giờ thể dục, vứt rác
vào sọt rác mỗi khi các bạn tổ
chức sinh nhật ở lớp, sắp xếp gọn
gàng sách đã mượn ở thư
viện,...Dù làm những việc nhỏ mỗi
ngày hay tham gia chiến dịch vệ
sinh của trường, bạn sẽ góp phần
giữ trường lớp ln sạch đẹp!

Hoạt động 4: Đóng vai
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Từng cá nhân đọc câu hỏi 1, 2 SGK trang 40:
+ Bạn nào trong hình dưới đây có thể bị nguy
hiểm, rủi ro khi đi tham quan?
- HS đọc câu hỏi.
- Bạn nam đưa chân xuống cầu có
thể gặp nguy hiểm, rủi ro khi đi
tham quan.
- Em sẽ khuyên bạn đó khơng nên


13

đưa chân xuống cầu như vậy, vì

+ Em sẽ khuyên bạn đó điều gì để bạn khơng rất dễ trượt chân hoặc sẩy tay sẽ
gặp nguy hiểm?
rơi xuống hồ nước và có thể nguy
hiểm đến tính mạng.

Bước 2: Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS:
+ Chỉ ra bạn có thể gặp nguy hiểm và đưa ra lời
khuyên với bạn.
+ Phân vai và tập đóng vai được phân
3. Vận dụng, trải nghiệm
- GV mời hs đóng vai.
- HS khác, GV nhận xét, góp ý cho lời khuyên
của từng bạn
- Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 118 – BÀI 22: TỚ LÀ LÊ - GÔ
Tiết 4: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật. Đặt được câu với từ vừa tìm được. Sắp xếp từ thành
câu.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2-4’)
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- HS hát


14

- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
2. Hình thành kiến thức mới (10-12’)
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ gọi tên các
đồ chơi có trong bức tranh.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 1-2 HS đọc.
- YC HS quan sát tranh gọi tên các đồ - 1-2 HS trả lời.
chơi có trng tranh:
- 3-4 HS nêu.
Từ ngữ gọi tên: Thú nhồi bông, búp bê,
máy bay, rô-bốt, ô tô, siêu nhân, quả
- YC HS làm bài vào VBT/ tr..
bóng, cờ cá ngựa, lê- gơ, dây để nhảy.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
3. Luyện tập thực hành (14-16’)
* Hoạt động 2: Sắp xếp và viết câu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm - 1-2 HS đọc.
được
- 1-2 HS trả lời.
- YC làm vào VBT.
- 3-4 HS đọc.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- - HS đặt câu (Tôi có chiếc ơ tơ làm
Bài 3:
bằng nhựa.)
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HD HS sắp xếp từ đã cho ở các y a, b,
c để tạo thành câu
HS thảo luận nhóm 4
- HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
a, Chú gấu bông rất mềm mại
GV lưu ý: Đầu câu em viết hoa.
b,
4. Vận dụng, mở rộng (2-3’)
c,
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 119 – BÀI 22: TỚ LÀ LÊ - GÔ
Tiết 5: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ CHƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


15

- Giới thiệu được các đồ chơi mà trẻ em yêu thích. Viết được 3-4 câu tự giới thiệu
một đồ chơi mà trẻ em yêu thích.
- Phát triển kĩ năng giới thiệu.
- Phát triển kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- HS hát
- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
2. Hình thành kiến thức mới (10-12’)
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?
- 1-2 HS đọc.
GV yêu cầu HS kể các đồ choei mà em - 1-2 HS trả lời.
thích.
- 2-3 HS trả lời:
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện nói theo cặp.
3. Luyện tập thực hành ( 14-16’)
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát sơ đồ, hỏi:
- 2-3 cặp thực hiện.
+ Em muốn giới thiệu về đồ chơi nào?
Đồ chơi đó em có từ bao giờ?
Em muốn giới thiệu về đồ chơi là con
+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật?
búp bê. Đồ chơi đó em có từ …..
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về đồ - 1-2 HS đọc.
chơi.
- 1-2 HS trả lời.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS làm bài.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- HS chia sẻ bài.
- Tổ chức cho HS tìm đọc các bài hướng
dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập

thể.
- 1-2 HS đọc.
- Tổ chức cho HS chia sẻ các bài hướng - HS tìm các bài hướng dẫn tổ chức trị
dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập chơi hoặc hoạt động tập thể ở thư viện
thể.
trường.
-GV cho các em ghi lại các bài hướng - HS chia sẻ theo nhóm 4.
dẫn tổ chức trị chơi hoặc hoạt động tập
thể mà em yêu thích.
- HS thực hiện.


16

.- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng
của HS.
4. Vận dụng, mở rộng ( 2-3’)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------Ngày soạn: 21/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Tiết 120 – BÀI 22: TỚ LÀ LÊ - GÔ
Tiết 6: ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một một số bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt

động tập thể.
- Ghi lại các bước tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể em u thích.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác;
Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ. HS được hình thành, bồi dưỡng, phát triển
những cảm xúc đẹp qua viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
2. HS: Bài thơ, câu chuyện đã sưu tầm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3’)
- Gv kiểm tra nhiệm vụ đã giao cho HS ở - HS báo cáo sản phẩm đã sưu tầm
các tiết học trước
các bài thơ, câu chuyện và tên tác
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
giả viết về tình bạn.
2. Hoạt động đọc mở rộng (30’)
Bài 1:
- HS chia sẻ bài.
- Gọi HS đọc YC
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài viết
hướng dẫn tổ chức trị chơi hoặc hoạt động
tập thể.
- Tổ chức cho HS chia sẻ bài đọc trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của
- 1-2 HS đọc.
HS.
- HS tìm đọc bài viết ở Thư viện
Bài 2:

lớp.
- Gọi HS đọc YC


17

- Ghi lại các bước tổ chức một trò chơi hoặc
hoạt động tập thể em yêu thích.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về hoạt
động yêu thích nhất.
- Nhận xét, đánh giá
- YC HS viết vào VBT bài 8 tr.47.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Hôm nay học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung
cho tiết đọc mở rộng tiếp.

- HS chia sẻ.
- HS thực hiện.

- HS đọc.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS chia sẻ.
- Hs trả lời


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT
Tiết 121 – BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY
Tiết 1: ĐỌC: RỒNG RẮN LÊN MÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ
đọc khoảng 50 – 55 tiếng/ phút. Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.
- Có tinh thần hợp tác; khả năng làm việc nhóm.
- Ý thức tập thể trách nhiệm cao (thơng qua trị chơi Rồng rắn lên mây).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- HS hát
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
+ Em biết gì về trị chơi Rồng rắn lên - 2-3 HS chia sẻ.
mây?
+ Em chơi trị chơi này vào lúc nào? Em
có thích chơi trị chơi này khơng?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình hành kiến thức mới ( 28-30’)
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.


18

- GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự
phấn khích.
- Cả lớp đọc thầm.
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến khúc đuôi.
+ Đoạn 3: Cịn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
vòng vèo, núc nắc, khúc đầu, khúc giữa, - 2-3 HS luyện đọc.
khúc đuôi.
- Luyện đọc câu dài: Nếu thầy nói “có”/ thì
rồng rắn/ hỏi xin/ thuốc cho con/ cho thầy/ - 2-3 HS đọc.
bắt khúc đuôi.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực hiện
luyện đọc đoạn nối tiếp.
- Đọc toàn bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số biểu hiện của việc nhận lỗi và sửa lỗi. Nêu được vì sao phải nhận
lỗi, sửa lỗi.Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi
- Đồng tình với việc nhận lỗi và sửa lỗi, khơng đồng tình với việc khơng nhận biết
lỗi, sửa lỗi
- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5 phút)
- GV cho HS chơi trò chơi: “Hoa tàn,
hoa nở, hoa rung rinh trước gió”.
- HS hào hứng tham gia trị chơi
- GV mời 3 cặp có tinh thần xung
phong lên bảng chơi trò chơi.
- HS xung phong lên chơi trò chơi
* Kết nối
- Em đã bao giờ mắc lỗi chưa? Lần
mắc lỗi nào mà em nhớ nhất?
- 2 Hs nêu
- Em đã làm gì khi mắc lỗi đó?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
- Nhận lỗi và sửa lỗi
2. Hình thành kiến thức mới (12
phút)



19

*Hoạt động 1: Khám phá biểu hiện
của biết nhận lỗi và sửa lỗi
- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.29
- YC HS kể nội dung các bức tranh.
- GV hỏi:
+ Các bạn trong tranh đã mắc lỗi gì?
+ Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như
thế nào?
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4, mời
đại diện các nhóm lên trình bày theo
thứ tự từng bức tranh.

- HS chia sẻ.
- HS kể nội dung tranh.

+ Tranh 1: Bạn gái làm vỡ lọ hoa của
mẹ. Bạn xin lỗi mẹ.
+ Tranh 2: Bạn Nam không vứt rác vào
thùng rác, bạn xin lỗi cô.
+ Tranh 3: Chị sơ ý làm em ngã, chị
xin lỗi em và nâng em lên.
- GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần - HS thảo luận nhóm 4, 2-3 HS chia sẻ.
làm gì khi mắc lỗi?
- Khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi, xin
lỗi và đã có hành động kịp thời để sửa
- GV chốt: Các bạn trong tranh khi mắc lỗi của mình.
lỗi đã biết nhận lỗi, xin lỗi và đã có - HS lắng nghe.
hành động kịp thời để sửa lỗi của mình.

Chúng ta nên học tập những việc làm
của các bạn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của
việc biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.30,
kể lại câu chuyện “Làm thế nào là - HS quan sát.
đúng”
- GV cho HS đóng vai theo nội dung
của từng bức tranh.
+ Tổ 1: Tranh 1
- Tranh 1: Tan học đã lâu, Huy và Nam
vẫn mải mê chơi, bác bảo vệ thấy vậy
+ Tổ 2: Tranh 2
đến nhắc nhở. Muộn rồi các cháu về đi.
- Tranh 2: Nam nói: Tớ sẽ nói thật với
mẹ. Cịn Huy nói: Tớ sẽ nói là ở lại làm
+ Tổ 3: Tranh 3
bài tập cùng các bạn.
- Tranh 3: Về nhà Nam nói: Con xin lỗi
mẹ, lần sau tan học con sẽ về ngay ạ!
Mẹ Nam vui vẻ vỗ vai con, nói: Lần
sau con khơng được về nhà muộn nữa
nhé!
Trong khi đấy bố Huy rất tức giận khi
bạn hàng xóm cùng lớp nói: Cơ giáo có
giao bài đâu mà cậu nói lại vậy?


20


- Tổ chức cho HS chia sẻ các câu hỏi:
+ Vì sao mẹ của Nam vui vẻ tha lỗi, - HS chia sẻ. 3 - 4 HS trả lời.
còn bố của của Huy lại tức giận?
- Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi vì Nam đã
nhận lỗi và hứa sẽ khơng mắc lỗi. Còn
bố Huy rất tức giận khi biết Huy đã nói
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại dối.
điều gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi là việc làm
cần thiết vì mình sẽ được tha thứ và
+ Nếu không biết nhận lỗi và sửa lỗi, được mọi người tin tưởng.
điều gì sẽ xảy ra?
Khơng biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ thấy
lo lắng sợ bị người khác phát hiện, mọi
- GV nhận xét, tuyên dương.
người xung quanh sẽ không tin tưởng
- GV chốt: Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi vì mình.
Nam đã nhận lỗi và hứa sẽ khơng mắc - HS lắng nghe.
lỗi. Cịn bố Huy rất tức giận khi biết
Huy đã nói dối. Biết nhận lỗi và sửa lỗi
là việc làm cần thiết vì mình sẽ được
tha thứ và được mọi người tin tưởng.
Không biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ thấy
lo lắng sợ bị người khác phát hiện, mọi
người xung quanh sẽ khơng tin tưởng
mình.
3. Vận dụng, trải nghiệm (5phút)
- GV hướng dẫn HS về nhà viết lời xin
- HS chia sẻ.
lỗi và gửi đến người mà em mắc lỗi.

- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………-------------------------------------------------TOÁN
BÀI 37: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Ơn tập tính cộng, trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 100. Ơn tập về giải tốn có lời văn
dạng nhiều hơn.
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ (có nhớ ) trong phạm vi 100 và vận được
vào giải tốn có lời văn.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ đã học để
giải quyết một số tình huống gắng với thực tế.
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp
toán học, giải quyết vấn đề toán học và năng lực mơ hình hố tốn học. Hs u thích
mơn học, tự giác trong học tập.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Laptop; máy chiếu; các thẻ số và thẻ phép tính.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×