Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.68 KB, 37 trang )

TUẦN 12
Ngày soạn: 19/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11năm 2021
Buổi chiều
Tốn
TIẾT 59: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng trong
tính nhẩm hợp lí.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0
- NL tư duy - lập luận logic. HS có thái độ học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
Ổn định tổ chức:
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- HS làm bài.
- HS làm nháp, chia sẻ với các bạn
(8 23): 4
Tính bằng 2 cách
+ Cách 1: (8 23): 4
= (8 : 4) 32
=2
32 = 46
+ Cách 2: (8
23): 4


= 184 : 4 = 46
Giới thiệu bài:
- Nêu VD yêu cầu HS nhận xét về phép
chia và sự đặc biệt của các thành phần
trong phép chia đó
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hình thành kiến thức (12 phút)
- Nêu ví dụ 1
Ví dụ 1:
320 : 40 = ?
- Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện - Biến đổi thành 1 số chia cho một tích
nhất đã học
320 : 40 = 320 : ( 10
4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
+ Hãy so sánh số 320 và 40?
- Có chữ số tận cùng là chữ số 0
+ Vậy khi chia 320 cho 40, ta có thể - Xố bỏ 1 chữ số 0 ở số bị chia và số
làm gì để phép chia đơn giản hơn?
chia.
- Yêu cầu HS nêu phép chia đơn giản 320 : 40
320 40
hơn và thực hiện tính.
= 320 : ( 10 4 )
0
8
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
+ So sánh kết quả 2 cách làm?

- Kết quả bằng nhau và đều bằng 8


- Nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
+ Khi chia 320 cho 40, ta có thể làm - Kết luận: Khi chia 320 cho 40, ta có
như thế nào?
thể xoá chữ số 0 ở tận cùng SBC và SC
rồi chia như thường.
- Nêu ví dụ 2
Ví dụ 2:
32000 : 400 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
32000: 400
32000 400
= 32000 : ( 100 4 )
00
80
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80
+ Từ hai VD trên, khi chia hai số có - Kết luận chung: SGK / 80
tận cùng là các chữ số 0, ta có thể làm
như thế nào?
- Gọi HS nêu lại kết luận
- HS đọc.
3. Hoạt động thực hành (15 phút)
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính.
- HS làm bài
- Nêu cách thực hiện

a. 420: 60 = 7
b. 85000 : 500 = 170
- Nhận xét, chữa bài
4500 : 500 = 9
92000: 400 = 230
- GV kết luận kết quả đúng
+ Khi chia hai số có tận cùng là các - Xoá chữ số 0 tận cùng ở số bị chia và
chữ số 0, ta có thể làm như thế nào?
số chia rồi chia như thường.
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
- Tìm x
+ Xác định thành phần chưa biết của - Thừa số
bài toán?
- HS làm bài
a. x
40 = 25600
- Gọi 2 em chia sẻ lên nhóm lớp
x = 25600 : 40
- Nhận xét, kết luận kết quả.
x = 640
b. x
90 = 37800
x = 37800 : 90
x = 420
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
như thế nào?
Bài 3
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc.

Tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
- Xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa
+ Bài tốn hỏi gì?
a) Nếu mỗi toa chở được 20 tấn thì
cần ...xe?
b) Nếu mỗi toa chở được 30 tấn thì
cần ...xe?
+ Muốn tìm số toa xe thì ta làm như - Lấy số tấn hàng định xếp chia cho số
thế nào?
tấn hàng 1 toa xe có thể chở được
+ Cách làm mỗi phần a, b dựa vào - Dựa vào 180 tấn hàng và số tấn ở 1 toa


những điều kiện đã cho?
- HS làm bài
- Trình bày bài giải của mình.
- Nhận xét, kết luận kết quả

- Cho HS làm vở
Bài giải
a. Nếu mỗi toa chở được 20 tấn thì số xe
cần là:
180 : 20 = 9 (xe)
b. Nếu mỗi toa chở được 30 tấn thì số xe
cần là:
180 : 30 = 6 (xe)
Đáp số: a: 9 xe
b: 6 xe
+ Bài toán củng cố trường hợp chia - Củng cố cách chia có tận cùng là chữ

nào?
số 0
4. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
+ Khi chia hai số có tận cùng là các - Xố chữ số 0 tận cùng ở số bị chia và
chữ số 0, ta có thể làm như thế nào?
số chia rồi chia như thường.
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét
giờ học
- Học thuộc quy tắc trong SGK
- Chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh, bổ sung.............................................................................................
.....................................................................................................................................
Chính tả
TIẾT 12: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Người tìm đường lên các vì sao
- Biết phân biệt các âm đầu l - n, âm chính i - iê
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm đầu l - n, âm chính i- iê.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
2. Chiếc áo búp bê
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chiếc áo búp bê
- Làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ phát âm sai, dẫn đến viết sai: s/x
- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.CV
3969: Dạy gộp âm vần, HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát.
- Học sinh hát
- HS lên viết 1 số từ tiết trước học do - Sài Gòn, Lê Duy Ứng, Bác Hồ, triển
GV đọc.
lãm tranh, trân trọng, bảo tàng lớn.


+ Tại sao lại viết hoa các từ: Sài Gòn, - Vì đó là các danh từ riêng chỉ tên
Lê Duy Ứng, Bác Hồ ?
người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài:
2. Hình thành kiến thức mới (10
phút)
Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần
viết
1. Người tìm đường lên các vì sao
- GV đọc tồn bài chính tả.
+ Đoạn văn viết về ai?
- Đoạn văn viết về nhà bác học người
Nga Xi-ơn-cơp-xki.
+ Xi-ơn-cốp-xki đã kiên trì theo đuổi - Ơng đọc không biết bao nhiêu là sách,
ước mơ như thế nào?
hì hục làm thí nghiệm hàng trăm lần, tiết
kiệm tiền mua sách và dụng cụ thí
nghiệm.

2. Chiếc áo búp bê
+ Trong câu : Tôi xin …tấc xa tanh + Cổ cao, tà loe, mép áo nền vài xanh,
màu mật ong. Em hiểu vải xa tanh là khuy bấm như hạt cườm.
loại vải như thế nào?
+ Bạn nhỏ rất yêu thương yêu búp bê.
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối xử với búp bê như thế - HS luyện viết các từ vừa tìm
nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
1. Người tìm đường lên các vì sao
+ Nêu từ khó viết trong đoạn văn ?
- Từ khó viết: Xi-ơn-cơp-xki, dại dột,
cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…
- GV đọc cho HS luyện viết.
- HS luyện viết từ khó
+ Nêu cách trình bày bài viết.
- Lùi một ô, viết hoa.
- GV nhắc HS hình thức trình bày bài
viết.
- GV chú ý:
+ Tên bài viết chính giữa dịng.
+ Dịng đầu lùi vào 1 ô, chữ cái đầu
dòng viết hoa.
2. Chiếc áo búp bê
- GV đọc một số từ khó cho HS luyện - HS viết bài.
viết: xa tanh, loe ra, hạt cườm, nhỏ
xíu, đính dọc, phong phanh....
3. Hoạt động thực hành
3.1. Viết bài chính tả

CV 3969: Dạy gộp âm vần, HS tự viết - HS tự viết chính tả ở nhà
chính tả đoạn bài ở nhà


3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
1. Người tìm đường lên các vì sao
Bài 2a
- HS đọc nội dung bài 2a.
- 2 HS đọc
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết các từ láy bắt đầu l - n
- HS làm bài
- HS làm bài vào vở
- Trình bày bài làm - nhận xét
+ Kết quả
- long lanh, lóng lánh, lung linh, nặng
nề, não nùng, nõn nà, náo nức, nô nức.
Bài 3
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS đọc
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm nhanh từ có chứa im - iêm.
- HS làm bài
a, nản chí, lí tưởng, lạc lối.
- HS đọc bài làm của mình.
b, kim khâu, tiết kiệm, tim.
- Cả lớp nhận xét bài bạn.
2. Chiếc áo búp bê
Bài 2 (a)

- Gọi HS nêu yêu cầu
(a). Điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài – đọc bài
xinh, xúm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh,
- GV chốt kết quả đúng
sợ.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn khi đã
hồn chỉnh.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đoạn văn miêu tả về anh lính đồ chơi
của bạn Mỹ
Bài 3
3. Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu
- Gọi HS đọc yêu cầu
bằng x/s:
- Yêu cầu HS làm bài – đọc bài
- siêng năng, sung sướng, sảng khoái,
- Nhận xét, bổ sung
sáng láng, sáng ngời, sành sỏi, sát sao...
- xanh, xa, xấu, xa vời, xa xôi, xum xuê..
4. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
+ Bài tập chính tả củng cố kiến thức
gì ?
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét
giờ học, biểu dương HS viết tốt.
- Luyện viết nhiều cho đẹp và chuẩn bị
bài sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 20/11/ 2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Địa lí


TIẾT 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Yêu cầu cần đạt
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông
đúc nhất cả nước.
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. Trình bày được một số đặc điểm
tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người Kinh ở dồng bằng Bắc
Bộ. Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thơng qua cách xây dựng nhà ở
của người dân ở dồng bằng Bắc Bộ
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. Có ý thức tơn trọng thành quả lao động, truyền thống
văn hóa của dân tộc.
CV 3969: Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 12, bài 13, bài 14 thành 01 bài và dạy
trong 2 tiết (tên bài “Người dân và Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ”). Mỗi bài tinh giản như sau:
Bài 12: Không yêu cầu
- Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết của mình, em hãy:
+ Mơ tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ (trang 101).
- Trả lời câu hỏi 2 (trang 103).
* GDBVMT
- Giúp HS biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền
đồng bằng như: Đắp đê ven sông, sử dụng nước tưới tiêu, trồng rau vào mùa đơng,
trồng phi lao để chắn gió,...
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát.
- Học sinh hát
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông
những con sông nào bồi đắp nên ?
Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên
+ Nêu vị trí, hình dạng, diện tích của + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam
đồng bằng Bắc Bộ?
giác, với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là
đường bờ biển đây là đồng bằng châu
thổ lớn thứ hai của nước ta có diện tích
- Nhận xét
15 000km2
Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)
2.1. Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng
bằng
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân + Dân cư tập trung đông đúc nhất cả
hay thưa dân?
nước
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ + Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ
chủ yếu là dân tộc nào?
chủ yếu là dân tộc Kinh.



=> Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ
yêu là người Kinh. Họ sống ở đồng bằng
Bắc Bộ từ lâu đời. Đây là nơi dân cư tập
trung đông đúc nhất cả nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và
tranh, ảnh đã sưu tầm dựa SGK thảo
luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc + Nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
Bộ có đặc điểm gì?
+ Những ngơi nhà của người Kinh có + Xây dựng chắc chắn, xung quanh có
đặc điểm gì?
sân, vườn ao, cửa chính quay về hướng
nam.
+ Nhà được làm bằng những vật liệu gì? + Xây bằng gạch vững chắc
+ Vì sao nhà của người Kinh phải xây + Vì ở đây hay có bão lớn làm đổ nhà
bằng gạch vững chắc?
cửa, cây cối.
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+ Có lũy tre bao bọc, đình thờ Thành
hoàng, đền, chùa, miếu,...
+Ngày nay làng của người dân đồng + Nhà ở đồ dùng ngày càng tiện nghi
bằng Bắc Bộ có thay đổi gì?
hơn: tủ lạnh, ti vi, quạt điện...
=> Một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai
mùa nóng (mùa hạ), lạnh (mùa đơng)
khác nhau ; thời kì chuyển tiếp giữa hai
mùa nóng và lạnh là mùa xuân và mùa
thu. Mùa đơng thường có gió mùa đơng
bắc mang theo khơng khí lạnh từ
phương Bắc thổi về, trời lạnh, ít nắng ;

mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi
vào. Người dân thường làm nhà có cửa
chính quay về hướng Nam để tránh gió
rét và đón ánh nắng vào mùa đơng, đón
gió biển thổi vào mùa hạ, Đây là nơi hay
có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn )
làm đổ nhà của, cây cối nên người dân
phải làm nhà kiên cố, có sức chịu được
bão Ngày nay nhà của của người dân có
nhiều thay đổi. Làng có nhiều nhà to
hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng
cao hoặc cao hai ba tầng, nền lát gạch
hoa như ở thành phố. Các đồ dùng trong
nhà ngày càng tiện nghi hơn: tủ lạnh, ti
vi, quạt điện. Mức sống nâng cao hơn
2.2. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
CV 3969: Bài 12: Khơng u cầu
- Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết
của mình, em hãy:


+ Mô tả về trang phục truyền thống của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở
đồng bằng Bắc Bộ (trang 101).
- Trả lời câu hỏi 2 (trang 103).
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào + Nam: Quần trắng, áo dài the, đầu đội
thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
khăn xếp màu đen;
+ Nữ: váy đen, áo dài tứ thân bên trong

mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng ( khăn
lụa dài), đầu vấn tóc và chít khăn mỏ
quạ.
+ Mùa xn, mùa thu, để cầu may.
+ Trong lễ hội có những hoạt động: Chọi
gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế
lễ
+ Hội Lim ở Bắc Ninh (ngày 11 tháng
giêng), hội chùa Hương, hội Gióng ở
Sóc Sơn (Hà Nội) tháng 12, hội đền
Hùng (Phú Thọ) ngày 10 tháng 3 âm lịch
- Cho HS quan sát một số ảnh chụp một
số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ
+ Qua bài em biết gì về Người dân ở *Ghi nhớ: SGK
đồng bằng Bắc Bộ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
* Kể một số lễ hội ở địa phương em?
+ Hội Yên Tử, hội đền Cửa Ơng, hội
chùa Quỳnh,...
* Trong lễ hội đó thường có các hoạt + Lễ dâng hương, múa lân, trị chơi dân
động gì?
gian,…
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị - HS lắng nghe, thực hiện
bài sau.
IV. Điều chỉnh – Bổ sung
.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người;
- Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng
các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP


- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát.
- Học sinh hát
+ Nêu các cách thể hiện mức độ của - Có 3 cách:
đặc điểm, tính chất ? Cho ví dụ ?
+ Tạo ra các từ láy hoặc từ ghép với tính
từ đã cho.
VD: Xinh xắn, xinh đẹp….
+ Thêm các từ: rất, quá, lắm,... vào trước
hoặc sau tính từ.
VD: Đẹp lắm, rất đẹp….
+ Tạo ra phép so sánh.
VD: Đẹp nhất, đẹp như tiên…
+ Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ của - Trăng trắng, rất trắng, trắng như vơi,....

các đặc điểm, tính chất sau: trắng, đen.
- GV nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài:
2. Hoạt động thực hành (30 phút)
Bài 1
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm từ nói lên ý chí nghị lực và nêu
những thử thách của con người
- GV hướng dẫn mẫu
a. Ý chí nghị lực: quyết tâm, bền chí,
- HS làm bài
kiên nhẫn, kiên trì, vững tâm,...
- HS khác nhận xét.
b. Thử thách đối với ý chí: khó khăn
- GV chốt lại kết quả đúng
gian khổ, gian nan, gian lao,….
+ Em hiểu “kiên nhẫn” có nghĩa là gì? - Là có khả năng tiếp tục làm việc đã
định 1 cách bền bỉ, khơng nản lịng, mặc
dù thời gian kéo dài.
- “Gian nan” có nghĩa là gì?
- Là ở trong cảnh ngộ gặp nhiều khó
khăn, gian khổ phải vượt qua.
- Thế nào là “gian lao”?
- Là nỗi khó khăn, vất vả.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- 2 HS đọc
+ Bài tập yêu cầu gì?

- Đặt câu với từ vừa tìm được. Một câu ở
nhóm a, 1 câu ở nhóm b.
- HS làm bài vào VBT.
VD:
- 2 HS chia sẻ bài làm
- Em phải quyết tâm học tập để trở thành
học sinh giỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
- Khó khăn khơng làm em nản chí.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa câu - Công việc ấy rất gian khổ.
sai cho HS.
+ Khi đặt câu con cần lưu ý điều gì?
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu câu.
Bài 3


- 2 HS đọc yêu cầu của bài 3.
+ Bài yêu cầu gì?

- Học sinh đọc yêu cầu
- Viết đoạn văn ngắn, nói về một người
có ý chí nghị lực.
+ Em có thể giới thiệu người mà em - Đó là bác hàng xóm nhà em.
định viết?
- Đó chính là ông nội em…..
- GV đưa một số hình ảnh về 1 số - Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký…
người có ý chí nghị lực
- Đọc lại những câu tục ngữ, thành ngữ - Có cơng mài sắt có ngày nên kim,
thuộc chủ đề đã học?
- Có chí thì nên,….

- HS làm bài
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS làm bảng nhóm
- HS chia sẻ bài làm của mình.
- VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh
- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc đoạn văn rất có chí. Ơng đã từng thất bại trên
vừa viết.
thương trường, có lúc mất trắng tay
nhưng ơng khơng nản chí. “Thua keo
này, bày keo khác”, ơng lại quyết chí
làm lại từ đầu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết
hay nhất.
- Sửa lỗi cho HS nếu cần.
- GV đưa 1 số bài mẫu cho HS tham - HS đọc
khảo.
4. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
+ Bài này cần ghi nhớ những gì?
- Cần nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm: ý
chí - Nghị lực và hiểu nghĩa của các từ
ngữ đó để sử dụng 1 cách thành thạo
- Ghi nhớ những từ ngữ ở bài tập 2
làm vốn từ.
- Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ
thuộc chủ điểm
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét
giờ học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/11/ 2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Toán
TIẾT 60: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Áp dụng phép chia số có hai
chữ số để giải bài tốn có liên quan.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ


- NL tư duy - lập luận logic. GDHS yêu thích mơn học.
* Giảm tải: Khơng làm bài 1(c).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP
- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- Gọi HS thực hiện phép chia:
+ Nêu qui tắc chia hai số có tận cùng là
chữ số 0?
- Nhận xét
2. Hình thành kiến thức mới (12
phút)
a. Phép chia 672: 21
- GV viết lên bảng phép chia 672: 21, VD1: 672: 21 = ?

yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia - HS thảo luận cặp đơi, tìm cách thực
cho một tích để tìm kết quả của phép hiện
chia.
672: 21 = 672: (7
3)
= (672: 3): 7
= 224: 7
+ Vậy 672: 21 bằng bao nhiêu?
= 32
- GV: Với cách làm trên chúng ta đã + Bằng 32
tìm được kết quả của 672: 21, tuy nhiên
cách làm này rất mất thời gian, vì vậy
để tính 672: 21 người ta tìm ra cách đặt
tính và thực hiện tính tương tự như với
phép chia cho số có một chữ số.
Lần 1:
+ GV đặt tính và hướng dẫn HS cách 672
21
Lấy 67 : 2 được 3, viết 3.
tính.
63
32
3
1 bằng 3, viết 3
42
3
2 bằng 6, viết 6.
42
67 - 63 bằng 4, viết 4
0

Lần 2:
Hạ 2, được 42
42 chia 21 được 2 viết 2
2
2 bằng 4 viết 4
+ Phép chia 672: 21 là phép chia hết - Phép chia hết
hay phép chia có dư?
- Nêu ví dụ 2
Ví dụ 2:
79 : 18= ?
- Thực hiện tương tự như trên.
779 18
Lần1:
72 43
Lấy 77: 18, sau đó nhân,
059
trừ nhẩm.
54
Lần 2:
05
Hạ 9 được 59, 59 : 18


Nhân, trừ nhẩm
Vậy: 779 : 18 = 43 (dư 5)
* Hãy so sánh hai phép chia trên? Nhận - Đều là chia cho số có 2 chữ số
xét về số dư?
- Số dư luôn bé hơn số chia
- Muốn chia số có 2 chữ số ta cần làm - Đặt tính rồi tính theo thứ tự từ trái
những bước nào?

sang phải.
3. Hoạt động thực hành (18 phút))
Bài 1
- HS đọc u cầu bài tốn
- HS đọc
+ Bài tốn có mấy yêu cầu, là những - Bài có 2 yêu cầu là: Đặt tính rồi tính
yêu cầu nào?
- HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Vài HS đọc kết quả bài làm của mình
- Gọi HS nêu lại cách chia
288 24
740 45
- Chữa bài.
24 12
45 16
- Nhận xét, kết luận kết quả.
48
290
- HS quan sát tự soát bài.
48
270
0
20
469 67
397 56
469 7
392 7
0
005

+ Hãy nêu cách ước lượng thương khi - Ta lấy chữ số hàng chục của số bị chia
chia cho số có 2 chữ số?
chia cho chữ số hàng chục của số chia
* Giảm tải: Không làm bài 1(c).
Bài 2
- Gọi HS đọc bài tốn
Tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
- Có: 240 bộ bàn ghế xếp: 15 phịng
+ Bài tốn hỏi gì?
- Mỗi phịng xếp: ...bộ bàn ghế?
+ Muốn tìm số bộ bàn ghế trong mỗi - Ta lấy 240 : 15
phòng ta làm như thế nào?
- HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 em đọc bài làm của mình
Bài giải
- Chữa bài
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
- Nhận xét, kết luận kết quả
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ bàn ghế
Bài 3
- HS đọc đề.
- Tìm x
+ Xác định thành phần x trong biểu - Thừa số chưa biết và số chia chưa biết
thức?
- HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả bài làm

a.
x
34 = 714
- Lớp nhận xét.
x = 714 : 34
- GV chốt kết quả đúng
x = 21
b.
846 : x = 18


x = 846 : 18
x = 47
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như - Ta lấy số bị chia chia cho thương
thế nào?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
như thế nào?
4. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
+ Nêu cách chia cho số có 2 chữ số?
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét
giờ học
- Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị
bài sau
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa

chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức
rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
- Đọc trơi chảy, lưu kốt tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng
linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và
sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện
* KNS
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu, kiên định.
* QTE: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá
Quát.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP
- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát.
- Học sinh hát
- Đọc bài” Người tìm đường lên các - Học sinh đọc bài
vì sao” + Trả lời câu hỏi
+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Xi-ơn-cốp- xki mơ ước được bay lên bầu
trời
+ Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của - Ông sống kham khổ, dành tiền mua sách
mình như thế nào?
vở, dụng cụ thí nghiệm. Vua không ủng



hộ nhưng ơng khơng nản chí. Ơng kiên trì
nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa
nhiều tầng, bay tới các vì sao
+ Ngun nhân chính giúp Xi-ơn- - Ơng có ước mơ chinh phục các vì sao,
cốp-xki thành cơng là gì?
có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
- GV nhận xét
c. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Luyện đọc (10 phút)
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Học sinh đọc bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu … xin sẵn lòng.
+ Đoạn 2: Tiếp … sao cho đẹp.
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, sửa phát - 3 HS đọc kết hợp đọc từ khó, câu dài:
âm và ngắt câu dài.
+ Từ khó: chữ rất xấu, xin sẵn lịng, lí lẽ
rõ ràng…..
+ Câu dài: “Thuở đi học, Cao Bá Quát
viết chữ rất xấu/nên nhiều bài văn dù
hay/vẫn bị thầy cho điểm kém.”
- HS đọc thầm chú giải.
- Học sinh đọc
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa - 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ:
từ
+ Thế nào là “oan uổng”?
+ Oan uổng: sai sự thật mặc dù mình

khơng làm như vậy.
+ “Ân hận” là cẩm thấy như thế nào? + Ân hận: Cảm thấy có lỗi
- HS đọc nối tiếp lần 3, GV nhận xét - 3 HS đọc.
uốn nắn
- HS luyện đọc cá nhân.
- 2 HS đọc cùng bàn luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe
2.2. Tìm hiểu bài (12 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả 1. Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì
lời câu hỏi:
chữ viết
+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát - Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ơng
thường bị điểm kém?
viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rất
hay.
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?
- Bà cụ nhờ ơng viết cho lá đơn kêu oan vì
bà thấy mình bị oan uổng.
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi - Ơng rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì
nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng.”
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 2. Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu
làm bà cụ khơng giải oan được.
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu
Bá Quát phải ân hận?
nên quan thét lính đuổi bà cụ về.
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét - Rất ân hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ



lính đuổi về Cao Bá Qt có cảm rằng dù văn hay đến đâu mà chữ khơng ra
giác thế nào?
gì thì cũng chẳng ích gì.
- GV: Cao Bá Qt đã rất sẵn lòng,
vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc
khơng thành vì lá đơn viết chữ q
xấu. Sự việc đó khiến Cao Bá Quát
rất ân hận.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
3. Sự kiên trì nhẫn nại của Cao Bá
Quát.
+ Cao Bá Qt quyết chí luyện viết - Sáng: ơng cầm que vạch lên cột nhà
chữ như thế nào?
luyện chữ cho cứng cáp.
- Tối: ông viết song mười trang vở mới đi
ngủ, mượn vở chữ viết đẹp để làm mẫu…
+ Qua việc luyện chữ của ơng em - Ơng là người rất kiên trì nhẫn nại khi
thấy Cao Bá Quát là người ntn?
làm việc.
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến - Nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười
Cao Bá Qt nổi danh khắp nước là mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
người văn hay, chữ tốt?
+ Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao
Bá Quát?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu - Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết
hỏi 4 – SGK : Tìm đoạn mở bài, thân chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn
bài, kết bài của truyện?
bị thầy cho điểm kém.

- Thân bài: Một hơm có bà cụ hàng xóm
sang nhờ ơng viết cho một lá đơn kêu
oan…
- Kết bài: Kiên trì luyện tập suốt mấy
năm, chữ ơng mỗi ngày một đẹp. Ơng nổi
danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
*Ý chính: Câu chuyện ca ngợi tính kiên
trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát.
3. Hoạt động thực hành - Luyện
đọc diễn cảm (8 phút)
- HS đọc nối tiếp cả bài.
- 3 HS đọc
+ Tìm giọng đọc chung cho toàn - Giọng kể từ tốn, đoạn đầu chậm, đoạn
bài ?
cuối thể hiện ý chí quyết tâm; 2 câu cuối
cảm hứng ngợi ca.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - “Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột
3 trong bài.
nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối,
+ Khi đọc đoạn này cần nhấn giọng ở ông viết xong mười trang vở mới chịu đi
những từ ngữ nào?
ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn
những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để
luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.


Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ
ơng mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh

khắp nước là người văn hay chữ tốt.”
- 3 HS luyện đọc.
- GV nhận xét chung.
4. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?

- Câu chuyên khuyên ta kiên trì luyện viết
nhất định chữ sẽ đẹp và kiên trì làm việc
nhất định sẽ thành cơng

+ Em học được điều gì từ Cao Bá
Quát?
- Liên hệ, giáo dục ý chí rèn chữ viết
và ý chí kiên trì.
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................
....................................................................................................................................
Thể dục
Bài 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và tồn thân. Trị chơi:
“Nhảy ơ tiếp sức”.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện
nhiệm vụ học tập và thực hiện trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện.

+ Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
+ Thực hiện được nội dung của bài tập: Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân,
lưng - bụng và tồn thân. Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức”.
- Phẩm chất chung:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS
+ Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
+ Tích cực tham gia các trị chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn,
hào hứng trong khi chơi.
Giảm tải: Thực hiện các động tác của bài TD, có thể cịn chưa có tính nhịp điệu.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân tập tại nhà
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Máy tính, video hướng dẫn tập.
+ Học sinh: Chuẩn bị trang phục thể thao, giày.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nội dung
Định
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
lượng
Hoạt động của giáo
Hoạtđộng của học
(TG-SL)
viên
sinh
I. Phần mở đầu
6-10’
Đội hình nhận lớp
1. Nhận lớp

1-2’
* * * * * * * *
- Hoạt động của cán sự
- Giáo viên nhận lớp,
* * * * * * * *
lớp.
phổ biến nội dung, yêu
* * * * * * * *
cầu giờ học.
GV
- Hoạt động của giáo
- Kiểm tra trang phục - điểm số, báo cáo sĩ
viên.
tập luyện.
số, tình hình lớp học
cho GV.
2. Khởi động
- Chạy khởi động quanh
3-4’
- GV quan sát chỉ dẫn - Cán sự điều khiển
sân nhà.
1 vòng cho HS thực hiện
lớp khởi động.
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hơng, đầu 2Lx8N
gối.
GV
- HS tích cực, chủ
động tham gia khởi
động.

II. Phần Cơ bản
1. Hoạt động hình
thành kiến thức.
a. Bài thể dục phát
triển chung:
+ Ôn 5 động tác vươn
thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của
bài thể dục phát triển
chung.
* Mục tiêu:
- Yêu cầu thực hiện
đúng động tác và biết
phối hợp giữa các động
tác.
* Cách tiến hành:
- GV điều khiển lớp tập
có nhận xét sửa chữa

20-22’
12-14’
3-4 lần
lần 1

- GV làm mẫu lại động - HS quan sát GV làm
tác kết hợp hô nhịp để mẫu và tập luyện.
HS nhớ lại và tập luyện.

lần 2

- GV hô nhịp không làm - HS cả lớp cùng tập

mẫu.
theo nhịp hô của giáo


động tác cho HS.
* Giáo viên tổ chức cho
HS luyện tập các nội
dung dưới hình thức
sau:

lần 3

+ Tổ chức tập luyện
đồng loạt

1-2 lần

b. Trị chơi vận động:
Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp
sức”.
- GV cho HS xem video
hướng dẫn cách chơi

2. Hoạt động vận dụng
? Qua bài học ngày
hôm nay, các em đã
nắm được những nội
dung gì của giờ thể dục
III. Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân
2. Nhận xét và hướng
dẫn tự tập luyện ở nhà:
- Ưu điểm; Hạn chế cần
khắc phục
- Hướng dẫn tập
luyện ở nhà
3. Xuống lớp

- GV quan sát, nhận xét,
sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu cán sự lớp
lên hô cho cả lớp tập
- GV đi lại quan sát, sửa
sai sau đó nhận xét cho
HS.
- GV hô nhịp cho cả lớp
cùng tập.
- GV quan sát, nhận xét,
sửa sai cho HS.

viên.
- Cán sự lớp thực hiện
hô cho cả lớp cùng tập.

- HS quan sát GV làm
mẫu.
- HS cả lớp cùng thực
hiện theo nhịp hô.


2-3 lần

1-2’

4-6’
3-4’

1-2’

- HS tích cực tham gia
trị chơi vận động theo
chỉ dẫn của GV tại
nhà.
- GV đưa ra câu hỏi để - HS cả lớp chú ý lắng
nghe sau đó nhận xét.
học sinh trả lời

- GV điều hành lớp thả
lỏng cơ toàn thân.
- Giáo viên nhận xét kết
quả, ý thức, thái độ học
tập của HS.
- Giáo viên hướng dẫn
HS tập luyện ở nhà.
- GV hô khẩu lệnh
“ Cả lớp giải tán”.

- HS thực hiện thả lỏng
- HS về nhà ôn luyện
và chuẩn bị bài sau tốt.

- HS hô khẩu lệnh
“Khỏe”.

IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/11/ 2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều


Tốn
Tiết 61: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Áp dụng phép chia số có hai
chữ số để giải bài tốn có liên quan.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- NL tư duy - lập luận logic. Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa
học
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy tính, điện thoại, PP
- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát
- HS cùng hát
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia: - 469 : 67
740: 45

+ Em đã thực hiện phép chia đó
469 67
740 45
như thế nào? (HS tự nêu)
469 7
45 16
- Nhận xét
00
290
270
020
c. Giới thiệu bài:
2. Hình thành kiến thức mới (12
phút)
a. Trường hợp chia hết
- Nêu ví dụ 1
Ví dụ 1:
8192 : 64= ?
- Gọi HS nêu cách làm
8192 64
- Lấy 81 : 64 được 1, viết 1
- GV hướng dẫn HS cách ước 64
128 - 1
4 bằng 4, viết 4
lượng tìm thương trong mỗi lần 179
-1
6 bằng 6, viết 6.
chia.
128
- 81- 64 bằng 17,viết 17

- Yêu cầu HS thực hiện chia nháp, 512
- Hạ 9
nêu từng bước chia.
512
( thực hiện tương tự )
- Yêu cầu HS thử lại để kiểm tra
00
kết quả.
Vậy : 8192: 64 = 128
b. Trường hợp chia có dư
- Nêu ví dụ 2
Ví dụ 2:
1154 : 62 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên
1154
62
- Gọi HS nêu lại cách chia
62
18
534
512
038
Vậy : 1154 : 62=18 ( dư 38)
3. Hoạt động thực hành (17 phút)
Bài 1


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Bài 1 có mấy yêu cầu? Là những

yêu cầu nào?
- HS làm bài
- Vài HS nêu kết quả bài làm
- Chữa bài trên nhóm
- Nhận xét, kết luận kết quả.

- HS nêu
- Có 2 yêu cầu: đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm vở ô li
a) 4674 82
2488 35
410 57
245 71
574
38
574
35
0
3
b) 5781 47
9146 72
47
123
72
127
108
194
94
144
141

506
141
504
0
2

Bài 2
- Gọi HS đọc bài
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết số bút được đóng
thành bao nhiêu tá ta làm tính gì?
- HS làm bài
- 1 em đọc bài làm dưới lớp
- Chữa bài bảng nhóm
- Nhận xét, kết luận kết quả

- HS nêu
- Có 3500 bút chì. Đóng thành từng tá
- Hỏi đóng...tá?
- Thực hiện phép chia…
- Cho HS làm vở ô li, 1 em làm bài trên
bảng nhóm.
Bài giải
Thực hiện phép chia, ta có:
3500 : 12 = 291(dư 8 )
Vậy có 3500 bút chì đóng gói được nhiều
nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 chiếc
Đáp số: 291 tá, thừa 8 bút chì


Bài 3
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
- Tìm x
+ Xác định thành phần chưa biết - Thừa số và số chia chưa biết
của bài toán?
- HS làm bài
- Cho HS làm vở ô li, 2 em làm bài trên
bảng nhóm.
- 2 em đọc bài làm dưới lớp
a.
75
x = 1800
- Chữa bài bảng nhóm
x = 1800 : 75
- Nhận xét, kết luận kết quả
x = 24
b.
1855 : x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
làm như thế nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×