Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Giao duc hoa nhap tre khuyet tat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.7 KB, 41 trang )

MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
PHÁT HIỆN HỌC SINH KHUYẾT TẬT
QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỒ SƠ ĐẾN HIỆU TRƯỞNG


PHẦN 1: Phát hiện học sinh khuyết tật.
- Phát hiện bằng cách nào?
- Dựa vào những thơng tin gì để nhận biết
trẻ khuyết tật?

PHẦN 2: Lập hồ sơ trình Hiệu trưởng.


Phần 1: Phát hiện học sinh khuyết tật

Đối với học sinh bắt đầu học lớp một.
- Giáo viên nhận lớp 1 cần tìm hiểu kĩ thơng tin
về học sinh của mình như:
1. Hồ sơ bệnh án của học sinh ( nếu có).
2. Hồ sơ khuyết tật.
( mẫu giáo đã có giấy chứng nhận hợp pháp, hợp lý).


3. Học sinh có những biểu hiện bất thường khác (
để nhận biết được những bất thường thì giáo viên
phải quan sát).
*Giáo viên có thể dựa vào các đặc điểm sau
để quan sát.
1. Sự phát triển về thể chất:
+ Hình dáng bề ngoài, khả năng vận động ( ngồi,
đứng, đi, chạy, nhảy ...)


+ Khả năng lao động ( tự phục vụ, lao động giúp
đỡ gia đình ...)
+Phát triển các giác quan.


2. Khả năng ngơn ngữ - giao tiếp
+ Hình thức giao tiếp
+ Vốn từ
+ Phát âm
+ Khả năng nói, đọc, viết


3. Khả năng nhận thức
+ Cảm giác, tri giác: Chậm chạp, phân biệt kém,
thiếu tính tích cực.
+ Tư duy: Chủ yếu là tư duy cụ thể, tính khơng liên
tục, tính logic kém.
+ Trí nhớ: Hiểu chậm, quên nhanh, ghi nhớ một
cách máy móc bên ngồi.
+ Chú ý: Thời gian chú ý ngắn, khó tập trung vào 1
cơng việc, thiếu tính bền vững.
+ Khả năng thực hiện nhiệm vụ: hoàn thành không
cao.



4. Khả năng hòa nhập
+ Quan hệ với bạn bè
+ Quan hệ tập thể
+ Hành vi, tính cách



5. Mơi trường giáo dục
+ Gia đình
+ Nhà trường
+ Cộng đồng


MỘT SỐ LƯU Ý KHI QUAN SÁT
Quá trình quan sát:
+ Xác định được mục tiêu, nhiệm vụ cần quan sát.


+ Khi quan sát cần lưu lại các thông tin bằng cách
ghi chép vào sổ tay, chụp hình, quay phim… để
làm minh chứng.


MỘT SỐ LƯU Ý KHI QUAN SÁT
Hình thức quan sát:
+ Quan sát ngẫu nhiên khi học sinh tham gia quá
trình hoạt động của mình.


+ Quan sát có kế hoạch đề ra trước để giáo viên
muốn ghi nhận một đều gì đó.


*Ngồi quan sát giáo viên có thể
phỏng vấn học sinh để tìm hiểu thêm thơng tin.


* Cho học sinh thực hiện một số bài tập nhằm
phát hiện trình độ và khả năng nhận thức của
học sinh.




DẤU HIỆU CỦA MỘT SỐ DẠNG TẬT THƯỜNG GẶP

1. Dạng tật có thể nhìn thấy qua biểu hiện bên ngồi

+Trẻ khiếm thính
+Trẻ khiếm thị
+ Khuyết tật ngơn ngữ và giao tiếp
+Trẻ khuyết tật vận động


1. Trẻ khiếm thính
Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở
các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn
trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình
nhận thức của trẻ.


 Biểu

hiện

- Giao tiếp qua ánh mắt nét mặt, ngôn ngữ tay chân,

hình thể .
- Khó nghe, nói to mới nghe được.
- Phát âm không rõ.
- Giao tiếp kém (lệch lạc về ngơn ngữ như: nói
ngọng, nói lắp, nói khơng rõ, khơng nói được ).




2.Trẻ khiếm thị ( mù hoặc nhìn kém).

Là tình trạng giảm
hoặc mất khả năng nhìn
và cảm nhận ánh sáng,
màu sắc, hình ảnh,
sự vật trong điều kiện
ánh sáng và mơi trường
bình thường.




Biểu hiện

Đơi mắt khơng linh hoạt, lờ đờ, nhìn kém.
Mù màu( một hay nhiều màu).
Rung hay giật nhãn cầu.
Khó khăn trong di chuyển và tự phục vụ.
Luôn cuối sát các vật để nhìn.
Nhìn lâu vào một vật.

Bị dị tật hay dị dạng vùng mắt.




3.Trẻ khuyết tật ngơn ngữ( nói)

Là trẻ trong nói năng
giao tiếp hàng ngày
có biểu hiện chưa
chuẩn, thiếu hụt hay
mất ít nhiều các yếu
tố ngữ âm, ngữ vị.


*Biểu hiện :
Phát âm sai, nói ngọng, nói lắp (con cua thành
ton tua ), cà lăm…
 Chậm nói. Khơng nói được.
 Khiếm khuyết hoặc dị dạng cơ quan phát âm
(Sứt môi, hở hàm ếch, lưỡi dày, lưỡi ngắn,…)



4.TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG

Là những trẻ có sự tổn
thất các chức năng vận
động làm cản trở việc di
chuyển, sinh hoạt, học

tập…
Là trẻ có khuyết tật về tay
chân, hình thể, có những
khó khăn khi di chuyển và
tự phục vụ, trẻ cần có
phương tiện trợ giúp.


*Biểu hiện :
Khơng có khả năng vận động, di chuyển.
 Yếu, liệt hoặc hạn chế vận động.
 Khó khăn trong các hoạt động như ngồi, đứng
và đi.
 Thiếu tay, (chân) không cử động được tay
(chân).
 Bị dị tật, biến dạng ở đầu, cổ, lưng, chân và tay.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×