Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1 Giao an Tuan 9 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.35 KB, 31 trang )

Thứ nm, ngày 2 tháng 11 năm 2017
TING VIT

Tit 7, 8: Lut chớnh t e, e, i
-----------------------------------------------------Toán

Kiểm tra định kỳ
I. MC TIấU:

- Tập trung vào đánh giá: Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng
trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình đà học
II. Hoạt động dạy- học:

1. Đề bài.
Bài 1. Tính:

1+ 2 =
2+2=
Bài 2. Điền dấu: <, >, =
0+34
52+2
Bài 3. Điền số:
5=4+
5=3+

3+2=
4+1=

3 + 0 + 1=
4+1+0=



2+0…1+1
3+1…1+3
3 + 2 = 2 +…
1 + 4 = …+ 1

Bài 4. Số?

Có hình tam giác
Bài 5. Viết phép tính thích hợp

Có hình vuông

/
2. Biểu
Bài 1 : 2 điểm
Bài 3 : 3 điểm
3.Nhận xét giờ học
BUI CHIU

điểm
Bài 2 : 2 điểm
Bài 4 : 2 điểm

Bài 5 : 1 điểm

-----------------------------------------------------Toán

Phép trừ trong phạm vi 3


I. MC TIấU:

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.

II. Phơng tiện dạy- học:

- Bộ thực hành, đồ vật

III.Hoạt động dạy- học:

1. Giới thiệu bài.(3p)
GV đa ra 3 cái bút rồi cát đi 1 cái . Hỏi HS còn mấy cái bút?
Cho HS ®a ra phÐp tÝnh ®Ĩ giíi thiƯu bµi míi.
2. Bài mi.(30p)
a.Hình thành khái niệm phép trừ
- GV gắn lên bảng hai chấm tròn và hỏi " Trên bảng có mấy chấm tròn?"
GV bớt đi một chấm tròn và hỏi " Trên bảng còn mấy chấm tròn ?"
HS nêu lại bài to¸n


GV cho HS nhắc lại:"Hai bớt một còn một "
GV: Ai cã thĨ thay cho c« tõ " bít" b»ng từ khác ( Lấy đi, trừ đi)
GV:" Hai trừ một b»ng mét" vµ viÕt nh sau:
2- 1 = 1 ( Dấu - đọc là" trừ")
HS đọc : Hai trừ một bằng một.
b. Hớng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3.
Hình thành tơng tự nh trên với phép trừ: 3 - 2 = 1vµ 3 - 1 =2
c. Híng dẫn HS bớc đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV đa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi " có 2 cái lá thêm một cái lá thành mấy cái

lá?
GV viÕt : 2 + 1 =3
GV hái : " cã 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn mấy cái lá? "
Ta viết phép tính nào? 3 - 1 = 2
HS ®äc 2 + 1 = 3 3 - 1 =2
Tơng tự với que tính
Cuối cùng cho HS đọc: 2 + 1 = 3
,
3 - 1= 2,
3- 2 = 1
3. Lun tËp: HS lµm vµo vë bµi tËp
Bµi 1.Sè
GV gắn hình cho HS nêu và viết số.
GV hớng dẫn HS làm vào VBT. Đổi chéo kiểm tra.
Bµi 2. TÝnh
- HS nêu yêu cầu bài tập
Làm bảng con: 1 + 2 =
1+1=
1+1+1=
3-1=
2-1=
3-1-1= …
- HS lµm bµi- GV theo dâi.
Bµi 3. Viết số thích hợp vào ô trống.
HS làm vào vở : 3 - 2 =
3-1=
2+1=
2-1=
Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố bài học (5p)

HS đọc phép trừ trong phạm vi 3
-----------------------------------------------------Tự nhiên - xà hội

Hoạt động và nghỉ ngơi

I. MC TIấU :

- Kể đợc các hoạt động và trò chơi mà em thÝch.
- BiÕt t thĨ ngåi häc ®i, ®øng cã lợi cho sức khỏe.
* KNS: Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. CHUN B :

- Giỏo viờn : Phúng to hình vẽ ở sách gi¸o khoa trang 20, 21.
- Học sinh : SGK, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hằng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào?
Hãy kể các loại thức ăn, nước uống mà em biết và đã dùng ?
Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn?
- Nhận xét :
3. Giới thiệu bài : (5’)
Giáo viên cho chơi trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu ?
Khi cô hô “Đèn xanh” các em đưa tay ra trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay
dưới theo chiều từ trong ra ngồi .
Khi cơ hơ “ Đèn đỏ” các em phải dừng tay lại .
Ai làm sai sẽ bị thua.



Qua trò chơi chúng ta thấy mỗi hoạt động vui chơi hay giải trí nghỉ ngơi đều có lợi
cho sức khoẻ .
4. Bài mới : (1’)
- Bài học hôm nay cô muốn giới thiệu “Hoạt động và nghỉ ngơi”
- HS nêu lại tên bài học.
Hoạt động 1 : (5’) Thảo luận nhóm đơi:
Mục tiêu : Học sinh biết hoạt động và nghỉ ngơi đều có lợi cho sức khoẻ.
Giáo viên cho Học sinh thảo luận từng đôi
Hãy kể với bạn về hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày? (múa, hát, nhảy
dây, chạy, đá cầu, tập thể dục…)
Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày:
Em hãy nói cho lớp biết những trò chơi mà em chơi hàng ngày và nêu có lợi hoặc có
hại gì cho sức khoẻ ?
Các nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận: Hoạt động và nghỉ ngơi đều có lợi cho
sức khoẻ.
- Giáo viên nhận xét nêu tiểu kết.
Hoạt động : (5’) Quan sát tranh:
Mục tiêu : Học sinh biết được những hoạt động và lúc nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ
Giáo viên treo tranh đã phóng to trang 20 (SGK) và hỏi:
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì? (Các bạn đang múa, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi)
Hình nào vẽ bạn đang vui chơi? (HS chỉ tranh và nói cho các bạn khác nghe)
Hình nào vẽ bạn tập thể dục , thể thao?
Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
* GV giải thích thêm: Khi làm việc hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó
cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu khơng sẽ có hại cho sức khoẻ .
Hoạt động 3 : (5’) Thảo luận nhóm 4:
Mục tiêu : Học sinh nắm được các tư thế đúng hay sai có lợi cho sức khoẻ trong hoạt
động hàng ngày.
Giáo viên treo tranh đã phóng to trang 21 (SGK):

Chia lớp làm các nhóm, mỗi nhóm 4 bạn thảo luận :
+ Các em hãy quan sát tư thế các bạn trong hình đúng hay sai và thực hiện lại các tư
thế đó trước lớp?
Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày và biển diễn lại các tư thế theo tranh và hỏi?
? Em có cảm giác gì sau khi bản thân thực hiện động tác? (HS trả lời theo ý của
mình)
GV: Các em nên chú ý thực hiện hoạt động tư thế khi ngồi học, đi, đứng trong các
hoạt động hàng ngày. Đối với những em thường có những sai lệch về tư thế ngồi học
hoặc dáng đi gù cần khắc phục.
Liên hệ thực tế: Cho HS thực hành ngồi học đúng tư thế và đúng tại chỗ tập các động
tác đúng tư thế. (GV nhắc nhở HS đây là việc làm thường xuyên, hàng ngày mà các
em cần thực hiện để có cơ thể khỏe mạnh, thân hình đẹp)
5. Củng cố: (4’)
Trị chơi : Ai nhanh - Ai đúng .
GV phát cho mỗi tổ một tờ giất A4 có một số bức tranh nhiệm vụ của các em hãy tơ
màu vào hình vẽ chỉ trị chơi có lợi cho sức khoẻ .
Thi đua giữa các tổ, tổ nào tô nhanh đúng , đẹp là tổ đó thắng.
Nhận xét
6. Dặn dị:(1’)


Các em nhớ hằng ngày thực hiện đúng các tư thế đi, đứng, vui chơi , nghỉ ngơi có lợi
cho sức khoẻ nhé và chuẩn bị bài : Ôn tập.
-----------------------------------------------------HOẠT NG GIO DC
Chủ điểm: Tôn s trọng đạo
I. MC TIấU :

- Học sinh biết lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo.
- Rèn học sinh thói quen lễ phép, kính trọng thày cô và những ngời ln tui.
- Giáo dục học sinh tự giác biết lễ phép, kính thầy yêu bạn.

II. CHUN B :

- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Bài hát, trò chơi.
III. HOT NG DY V HC

1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
lớp
trởng báo cáo sĩ số lớp.
3. Hoạt động chính:
Hái hoa trả lời câu hỏi miệng.
- ở nhà các em kính trọng ai? (Ông ,bà, bố mẹ, anh chị và những ngời trên)
- ở trờng các em kính trọng ai? (thầy cô giáo v cỏc cô chú làm trong trờng)
+ Kể ra những việc làm của em về kính trọng các thầy cô giáo? ( Khi gặp các thầy cô
giáo em phải đứng nghiêm lễ phép chào hỏi, nói năng vừa phải đủ nghe)
* Mỗi t cử ra một bạn thờng xuyên kính trọng thầy cô giáo để tuyên dơng.
* GV: Bắt điệu cho học sinh hát bài : Cụ v m
- Giáo viên hớng dẫn học sinh múa hát bài hát này.
* Giải đố:
1. Đầu đuôi vuông vắn nh nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều.
Tính tình chân thật đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi chiều có em.
Là cái gì? (Cái thớc kẻ)
2. Thân thẳng ruột cũng thẳng theo
Ruột mòn thân cũng mòn theo tháng ngày.
Là cái gì? (Cái bút chì)
3. Một răng hạt tấm
Miệng trên văn vi
Ai muốn nói gì

Tôi đều nói hộ.
(Bút bi)
4.Một ô cửa sổ vuông vuông
Cho con thấy cả bốn phơng đất trời
(Ti vi)
4. Củng cố .
- HS nhắc lại buổi hoạt động
- Nhận xét buổi HĐ
-----------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2017
TING VIT

Tit 9, 10 : Luyn tp chung
-----------------------------------------------------Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp

1. Nhận xét đánh giá hoạt động của líp trong tn võa qua:
* HD líp trëng nhËn xÐt chung tình hình HĐ của lớp trong tuần
* Các tổ trởng báo cáo về tổ mình
* ý kiến cá nhân HS
* GV tỉng hỵp ý kiÕn :


- Nề nếp:
+ Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động cđa líp tèt, c¸c em cã ý thøc häc tËp, nhiỊu em
tiÕn bé .
+ Sinh ho¹t 15 phót tèt, cã hiệu quả.
+ Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
- Học tập:

+ Chất lợng học tËp cã nhiỊu chun biÕn, nhiỊu em tiÕn bé
Tån t¹i: Mét sè em ch÷ viÕt chữ chưa đúng mẫu, sai lỗi chính tả, mt s em c cũn
yu nh Qunh, Quyền, viết chưa đẹp như em Minh Thư, em Kiên…
2. Kế hoạch tuần tới:
-Thi ua lp nhiu thnh tớch cho mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Tăng cường luyện đọc, luyện viết thêm cho một số em viết chậm, đọc chậm.
- Hằng ngày các bạn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng phải kiểm tra và kèm cặp các bạn
yếu thêm.
- Duy trì nề nếp lớp, nề nếp ăn ngủ bán trú.
-Tham gia tích cực các hoạt động học tËp và trải nghiệm.
-Trt t trong gi hc.
-V sinh cỏ nhõn ,trường lớp sạch sẽ.
- Khảo sát chất lượng đọc, viết .
- Cđng cè nỊ nÕp líp, x©y dùng nỊ nÕp tù qu¶n.


Thứ 5 ngày 2 tháng 11 năm 2017
Người dạy: Hồ Thị Lệ Thủy
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI :
Hoạt động và nghỉ ngơi .
Lớp : 1A
I. MỤC TIÊU :

- KÓ đợc các hoạt động và trò chơi mà em thích.
- Biết t thể ngồi học đi, đứng có lợi cho sức khỏe.
* KNS: Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. CHUN B :

- Giỏo viờn : Phúng to Hình vẽ ở sách giáo khoa trang 20,21, phô tô tranh trên giấy

A4.
- Học sinh : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hằng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào?
Hãy kể các loại thức ăn, nước uống mà em biết và đã dùng ?
Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn?
- Nhận xét :
3. Giới thiệu bài : (5’)
Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu: (Thực hiện cả lớp)


Khi cô hô “Đèn xanh” các em đưa tay ra trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay
dưới theo chiều từ trong ra ngồi .
Khi cơ hơ “ Đèn đỏ” các em phải dừng tay lại .
Ai làm sai sẽ bị thua.
Qua trò chơi chúng ta thấy mỗi hoạt động vui chơi giải trí hay nghỉ ngơi đều có lợi
cho sức khoẻ .
4. Bài mới : (1’)
- Bài học hôm nay cô muốn giới thiệu “Hoạt động và nghỉ ngơi”
- HS nêu lại tên bài học.
Hoạt động 1 : (5’) Thảo luận nhóm đơi:
Mục tiêu : Học sinh biết hoạt động và nghỉ ngơi đều có lợi cho sức khoẻ.
Giáo viên cho Học sinh thảo luận từng nhóm đơi
Hãy kể với bạn về hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày? (múa, hát, nhảy
dây, chạy, đá cầu, tập thể dục…)
Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày:

Em hãy nói cho lớp biết những trị chơi mà em chơi hàng ngày và nêu có lợi hoặc có
hại gì cho sức khoẻ ?
Các nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận: Hoạt động và nghỉ ngơi đều có lợi cho
sức khoẻ.
- Giáo viên nhận xét nêu tiểu kết.
Hoạt động : (5’) Quan sát tranh:
Mục tiêu : Học sinh biết được những hoạt động quá sức có hại cho sức khỏe.
Giáo viên treo tranh đã phóng to trang 20 (SGK) và hỏi:
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì? (Các bạn đang múa, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi)
Hình nào vẽ bạn đang vui chơi? (HS chỉ tranh và nói cho các bạn khác nghe)
Hình nào vẽ bạn tập thể dục , thể thao?
Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
* GV giải thích thêm: Khi làm việc hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó
cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu khơng sẽ có hại cho sức khoẻ .
Hoạt động 3 : (5’) Thảo luận nhóm 4:
Mục tiêu : Học sinh nắm được các tư thế đúng hay sai có lợi cho sức khoẻ trong hoạt
động hàng ngày.
Giáo viên treo tranh đã phóng to trang 21 (SGK):
Chia lớp làm các nhóm, mỗi nhóm 4 bạn thảo luận :
+ Các em hãy quan sát tư thế các bạn trong hình đúng hay sai và thực hiện lại các tư
thế đó trước lớp?
Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày và biển diễn lại các tư thế theo tranh và hỏi?
? Em có cảm giác gì sau khi bản thân thực hiện động tác? (HS trả lời theo ý của
mình)
GV: Các em nên chú ý thực hiện hoạt động tư thế khi ngồi học, đi, đứng trong các
hoạt động hàng ngày. Đối với những em thường có những sai lệch về tư thế ngồi học
hoặc dáng đi gù cần khắc phục.
Liên hệ thực tế: Cho HS thực hành ngồi học đúng tư thế và đứng tại chỗ tập các động
tác đúng tư thế. (GV nhắc nhở HS đây là việc làm thường xuyên, hàng ngày mà các
em cần thực hiện để có cơ thể khỏe mạnh, thân hình đẹp)

5. Củng cố: (4’)
Trị chơi : Ai nhanh - Ai đúng .


GV phát cho mỗi tổ một tờ giất A4 có một số bức tranh nhiệm vụ của các em hãy tơ
màu vào hình vẽ chỉ trị chơi có lợi cho sức khoẻ .
Thi đua giữa các tổ, tổ nào tô nhanh đúng , đẹp là tổ đó thắng.
Nhận xét
6. Dặn dò:(1’)
Các em nhớ hằng ngày thực hiện đúng các tư thế đi, đứng, vui chơi , nghỉ ngơi có lợi
cho sức khoẻ nhé và chuẩn bị bài : Ôn tập.

Thø hai, ngày 23 tháng 10 năm 2017
HOT NG NGOI GI LÊN LỚP
ATGT: Bài

2. Tìm hiểu đường phố (Tiết 2)

I- mơc tiªu
- Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
- Nêu đặc điểm của các đường phố này.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe
cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
- Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
- Không chơi trên ng ph v i b di lũng ng.
II- Hoạt động d¹y- häc:

1.Bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa
2. Giới thiệu bài :
*Một số đặc điểm của đường phố là:


-Đường phố có tên gọi.
-Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng.
-Có lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
-Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
-Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thơng ở ngã ba, ngã tư.
-Đường phố có đèn chiếu sỏng v ban ờm.
Khỏi nim: Bờn trỏi-Bờn phi
3.Các hoạt động
H 1 :Liên hệ thực tế:
-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường các em đi học hằng ngày là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tơng; Đá; Đất).
+Hai bên đường em thấy những gì?
+Lịng đường rộng hay hẹp?
+ Khi đi trên đường em chú ý điều gì?
HĐ 2 :Vẽ tranh.
GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:
+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+ Em vẽ tranh về con đường mà hằng ngày em đi học?
HĐ3: Trò chơi “Hỏi đường”
-GV đưa 1 số tình huống:
-Hỏi HS nhau xem nhà bạn ở đâu?(Xóm, xã, huyện, tỉnh)
Kết luận:Các em cần nhớ tên xóm xã của mình nơi em ở để biết đường về nhà hoặc
có thể hỏi thăm đường về nhà khi em khơng nhớ đường đi.
4.Củng cố:


Thø tư, ngµy 1 tháng 11 năm 2017
HOT NG NGOI GI LấN LP
Atgt: ốn tín hiệu giao thơng(Tiết 1)
I- mơc tiªu
-Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi có tín hiệu đèn giao thơng.Có
phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng.
-Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thơng để bảo đảm an ton.
II. Hoạt động dạy học

1.Kim tra bi c :
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
2. Giới thiệu bài :
-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.


- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.
- Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh .
Hoạt đơng 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thơng.
- HS nắm đèn tín hiệu giao thơng đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu.
- HS biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành
cho người đi bộ.
- GV : đèn tín hiệu giao thơng được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?
- Thứ tự các màu như thế nào ?
+ GV giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm
bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt.

- Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ?
- Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ?
( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát )
Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )
- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?
- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ?
+GV cho HS quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và
các loại xe.
- HS nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thơng dùng để làm gì ?
- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ?
- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ?
Hoạt động 3 :Trị chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+HS trả lời các câu hỏi ?
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
- Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?
+ GV phổ biến cách chơi theo nhóm :
GV hơ : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên
đường.
- Đèn vàng hai tay tất cả phải dừng lại.
- Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
- Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ.
4.Củng cố:
- HS nhắc lại bài học.
Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an tồn .

____________________________________________



Thứ t, ngày 8 tháng 11 năm 2017
HOT NG NGOI GIỜ LÊN LỚP
Atgt: Đèn tín hiệu giao thơng (Tiết 2)
I- mơc tiªu
-Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi có tín hiệu đèn giao thơng.Có
phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng.
-Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thụng bo m an ton.
II. Hoạt động dạy häc

1.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
2. Giới thiệu bài :
- Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thơng, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.
- Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh .
Hoạt động1 :Liên hệ thực tế:
-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường các em đi học hằng ngày có tín hiệu đèn giao thông không? Em chấp hành
luật giao thông như thế nào?
Hoạt động 2 :Vẽ tranh.
GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:
+ Em vẽ tranh về : Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đợi quan sát và đi” 1 HS làm quản trò.
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên
hơ (quan sát hai bên và đi) .

- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hơ (hãy đợi)
(Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
- HS nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và
đèn dành cho các loại xe )
- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ
dừng lại.
- Đèn tín hiệu giao thơng được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao
nhau.
- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thơng để đảm bảo an tồn cho mình và mọi người.
3.Củng cố:
- HS nhắc lại bài học.
Dặn dò: Quan sát đường gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .


Hoạt đơng 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )
Ho¹t động tập thể

Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét hoạt động tuần qua
Các tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ mình.
Lớp trưởng đánh giá chung các mặt lớp đã thực hin.
2. GVỏnh giỏ chung c lp.
* Ưu điểm:
- Nề nếp ra vµo líp
- ý thøc häc tËp
- VƯ sinh trùc nhËt
- Ăn ngủ bán trú:
+ ưu điểm
+Tån t¹i:
3. KÕ ho¹ch tn tíi:

- Cđng cè nỊ nÕp líp, nề nếp tự quản và nề nếp bán trú.
- TiÕp tơc thi ®ua häc tập tèt chµo mõng ngµy 20 . 11.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt tặng thầy cô giáo.
- Rèn luyện chữ viết , luyện đọc tốt


Toán
I- Yêu cầu cần đạt:

Luyện tập chung

- Làm đợc phép cộng các số trong phạm vi đà học, cộng với số 0.
II- Hoạt động dạy- học:

1- Bài cũ (5p): HS làm bảng con
Nhóm 1.
2+0+2=
4+00+4
2+1+2=
3+14+1
Nhóm 2.
1+2=
4+15
4+0=
1+33
Nhận xét - chữa bài
2- Giới thiƯu bµi (2p).
3. Lun tËp thùc hµnh (28p).
Bµi 1. TÝnh
HS chơi trò chơi Đố bạn

HS lần lợt nêu phép tính cho bạn khác trả lời kết quả.
2
5
1
3
2
0
+
+
+
+
+
+
2
0
3
2
3
5
Bài 2. Tính
2+2+1=
3 + 1 +1 =
2+2+1=
1+3+1=
4+1+0=
2+0+3=
HS lµm vµo vë
GV Híng dÉn HS nhãm 2 thực hiện từ trái sang phải, lấy 2 cộng 2 b»ng 4 , 4
céng 1 b»ng 5.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp - GV theo dâi

- HS khá nêu cách tính:
(Phải cộng lần lợt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai.
Sau đó lấy kết quả vừa tìm đợc cộng với số thứ 3)
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp.
HS lần lợt xem tranh và nêu bài toán bằng nhiều cách khác nhau.
a, Có 2 con voi thêm 1 con voi có tất cả mấy con voi?
GV gợi ý muốn biết tất cả có bao nhiêu con voi ta làm tính gì?
HS nêu phép tính
Tơng tự bài còn lại.
HS làm vào vở - GV theo dõi chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố bài học(3p)
_____________________________________________________
_______________________________________________________

Chiu
HNGLL
I .yêu cầu cần đạt:

KNS: T phc v

HS bit ỏnh rng theo 5 bước đã học; biết những đồ dùng cần đưa đến trường.
Nêu được những việc đã làm, nhận xét đúng các hành vi...


Rèn kĩ năng tự phục vụ, chăm sóc bản thân.
II- CHUẩN Bị.
Bỳt mu, bụng hoa.
III. Hoạt động dạy - học

1.Xp thứ tự các bước đánh răng.

Có 5 bước: GV nhắc lại các bước
HS quan sát tranh ở sgk.
Điền số từ 1 đến 5 vào ơ trống.
Trình tự HS nêu.
Thực hành theo nhóm đơi.
2 .Tơ màu vào tranh.
GV nêu u cầu , HS thực hành theo.
Chọn các vật cần chuẩn bị khi đi học rồi tơ màu vào các vật đó.
GV kiểm tra nhận xét đánh giá.
3.Nêu những việc em đã làm:
GV nêu các việc HS chọn việc mình đã làm kể cho bạn nghe.
Hoạt động nhóm 4.GV đưa ra một số việc HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận.
4. Dặn dò:
Về nhà thực hành đánh răng theo 5 bc ó hc.
_________________________________
Đạo đức

Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ
I- MC TIấU:

- HS bit : Đối với anh chị cần l phép, đối với em nhỏ cần nhêng nhÞn .
- Yêu quý anh chÞ em trong gia đình.
- BiÕt c xư lễ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhịn em nhỏ trong cuc sng hng
ngy.

II- Hoạt động dạy- häc:


1. Bài cũ:
Tuần trước ta học đạo đức bài gì?
Em đã làm gì cho booe mệ vui lịng?
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài.
GV liên hệ ở lớp mình vào bài ghi mục bài.
3. Các hoạt động.
H§1: Hoạt động nhóm đơi.
HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn trong bài tập 1
Từng cặp HS trao đổi mỗi bức tranh.
HS nhận xét trao đổi bổ sung.
GV kết luận:
Anh chị em trong gia đình phải yêu thơng nhờng nhịn với nhau.
HĐ2: Thảo luận - phân tích tình huống bài tập 2
HS quan sát tranh
Hỏi: Theo em bạn Lan ở bức tranh 1có thể có núi xong cách giải quyết nào?
Trong tình huống đó?
- HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có giúp Lan trong tình huống.
GV chốt lại ý chính.
- Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV kết luận cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen và thể hiện chị
yêu em nhất, biết nhờng nhịn em nhá.
- Tranh 2 GV híng dÉn t¬ng tù
4 .NhËn xét
Dặn dò HS: Thực hiện tốt nh bài học.
__________________________________________________________

Luyện tiếng việt

Củng cố luật chính tả
I- Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc đúng các tiếng có chứa luật chính tả.
- Nghe viết đúng các tiếng có chứa luật chính tả.
II- Hoạt ®éng d¹y- häc:

1. Lun ®äc(10p):
- Nhãm 1. Lun ®äc ë SGK trang 5,6
- Nhóm 2. Luyện đọc ở bảng
nghỉ ngơi, kẻ vở, ghé chơi, vỏ, giỏ, rõ
Bố nghi ghi th cho ông bà .
2. Luyện viết (10p).
HS viết bảng con một số chữ
- Nhóm 1. cá, nga, ghe, nghệ, kĩ..
- Nhóm 2. mẹ có ghé nhà bà .
Gọi HS đọc cá nhân - GV theo dõi
- Tìm tiếngcó chứa luật chính tả.
- GV hớng dẫn
- HS viết vào vở
- Nhận xét, chữa bài
3. Nhận xét giờ học(3p)
_________________________________
Luyện Toán

Cha bi kim tra
I- Yêu cầu cần đạt:


- Giỳp HS nhận biết các lỗi mình sai khi làm bài.
- HS biết được kết qu bi lm ca mỡnh qua cha bi.

II- Hoạt động d¹y- häc:

GV ghi đề bài lên bảng, gọi lần lượt HS lên làm.
Lớp nhận xét sửa sai.
Bµi 1. TÝnh:
1+ 2 =3
3 + 2 =5
3 + 0 + 1= 4
2 + 2 =4
4 + 1 =5
4 + 1 + 0 =5
Tương tự bài cịn lại. Gọi HS lên làm.
Chữa bài.
Bµi 2. §iỊn dÊu: <, >, =
0+3<4
2+0=1+1
5>2+2
3+1=1+3
Bµi 3. §iỊn sè:
5 = 4 +1
3 + 2 = 2 +3
5 = 3 +2
1 + 4 = 4+ 1
Bµi 4. Sè?


Có 5 hình tam giác

Hng dn HS m hỡnh.
Bài 5. Viết phép tính thích hợp

Có 6 hình vuông

/
3

+

2

=

5

Thủ công
I- Yêu cầu cần đạt:

Xé, dán hình cây đơn giản ( tiếp)

- Biết cách xé hình cây đơn giản . Xé , dán đợc hình tán cây, thân cây . Đờng xé
có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng cân đối.
* HS khéo tay - xé, dán đợc hình cây đơn giản . Đờng xé ít răng ca. Hình dán
cân đối, phẳng . Có thể xé đợc hình cây có hình dạng, kích thớc, màu sắc khác.

II- Phơng tiện dạy- học:

- Bài mẫu, giấy màu


III- Hoạt động dạy- học:

1. Bài cũ(5p).
Tiết trớc ta học thủ công bài gì?
Nêu cách xé dán cây đơn giản.
2. Giới thiệu bài(2p).
3. Các hoạt động(23p).
HĐ1: HS nhắc lại các bớc xé, dán hình cây đơn giản.
GV bổ sung
HĐ2: GV hớng dẫn HS thực hành xé, dán.
HS chọn màu phù hợp để xé cây.
- Xé hình tán cây dài
- Xé hình tán cây tròn
- Xé thân cây
- Dán hình
HS thực hành - GV theo dõi uốn nắn.
- HS xé vào giấy màu, dán
HĐ3: Đánh giá sản phẩm:
GV đánh giá - nhận xét sản phẩm của HS
Bài đẹp và bài cha đạt yêu cầu.
Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Xé, dán hình con gà.
4. Nhận xét dặn dò
Dặn dò tiết sau.
Thể dục

Đội hình đội ngũ
Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I- Yêu cầu cần đạt:

- Bớc đầu biết thực hiện đứng đa hai tay dang ngang và đứng đa hai tay lên cao

chếch chữ V ( thực hiện bắt chớc theo GV )

II- Hoạt động dạy- học:

1- Phần mở đầu(5p)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Đứng võ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
2- Phần cơ bản (25p)
- Ôn t thế đứng cơ bản
- Ôn đứng đa hai tay ra tríc
- Häc ®øng ®a hai tay dang ngang
* Tập phối hợp (ba lần)


- Đứng hai tay đa lên cao chếch chữ V
* Tập phối hợp (hai lần)
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
3- Phần kết thúc(5p)
- Đi thờng theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
_________________________________________________________
Luyện Toán

Luyện phép trừ trong phạm vi 3
I- Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố phép trừ trong phạm vi 3; luyện tập nêu bài toán dựa vào hình vẽ và
viết phép tính thích hợp.


II- Hoạt động dạy- học:

1. Củng cố.(7p)
HS nêu các phép trừ đà học: 2 - 1 =
2. Luyện tập.(25p)
Bài 1. Tính
Làm bảng con: 1 + 2 =
1+1=
3-1=
2-1=
- HS làm bài- GV theo dõi.
HS trả lời miệng kết quả.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trèng.

3-1=

2+1 =
3-2= …

HS lµm vµo vë : 3 - 2 =
3-1=
2+1=
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài 3. Viết phép tính thích hợp vào ô trống.



3-2=


2-1=



Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính. Chữa bài
3. Dăn dò(5p)
Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3

Chiều

Tuần 9
Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2015.
Tự học

Trò chơi học tập
I .yêu cầu cần đạt:

- HS có ý thức tự giác trong häc tËp vµ rÌn lun.
- Cã thãi quen tù rÌn luyện các kỹ năng .
- Phát huy tính tích cực cho HS trong hoạt động .

II. Hoạt động dạy - học

1.Nêu yêu cầu tiết học(3p).
Tiết tự học hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện một số trò chơi rèn kỹ năng


2.Hoạt động 1( 25p).
- HS tự chọn trò chơi cho mình để chơi ( tập trung vào trò chơi lớp cần luyện)
- GV chia nhóm HS theo từng trò chơi mà HS đà chọn

- GV theo dõi các nhóm giúp ®ì thªm( chó ý nhiỊu nhãm ë HS u).
- GV gợi ý một số trò chơi cho nhóm HS khá luyện thêm.
3.Hoạt động 2(5p)
Đánh giá nhận xét các nhóm chơi.
4 . Nhận xét dặn dò(2p).
__________________________________
Luyện tiếng việt

Luyện vần chỉ có âm chính
Mẫu 1: ba
I- Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc đúng các tiếng có âm chính là nguyên âm.
- Nghe viết đúng các tiếng có âm chính là nguyên âm.

II- Hoạt động dạy- học:

1. Luyện đọc(10p):
- Nhóm 1. Luyện đọc ở SGK
- Nhóm 2. Luyện đọc ở bảng
Bố th là y tá ở xà , má ạ bà ra nhà ta .
2. Lun viÕt (10p).
HS viÕt b¶ng con mét sè chữ
- Nhóm 1. Lá, na, ghe..
- Nhóm 2. Tú là chị bé na
Gọi HS đọc cá nhân- GV theo dõi- Tìm tiếng
- GV hớng dẫn
- HS viết vào vở
- Nhận xét, chữa bài
4. Nhận xét giờ học(3p)

_________________________________________
Hđtt

Sinh hoạt Đội - Sao

Tuần 9
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015.

Chiều

Luyện toán
I- Yêu cầu cần đạt:

Ôn luyện

- Củng cố và rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Phép cộng một số với 0
- So sánh các số và tính chất của phép cộng.
II- Hoạt động dạy - học:

1. Ôn bài: (10p)
HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5
2 HS làm bài: 2 + 3 =
1+3=
4+0=
0+5=
HS nhắc lại kÕt ln: Mét sè céng víi 0, kh«ng céng víi một số?
2. Luyện tập(25p)
Bài 1: Tính HS làm bảng con
GV lu ý hớng dẫn cách trình bày.

4
5
3
.
+
+
+
+
1
0
.
2
5

4


Bµi 2: Sè

HS lµm vµo vë

Nhãm1
Bµi 3: <, >, =

3 + 1 =…
1 + 0 =…

0+…=4
…+ 5 = 5


Nhãm 2

0 + 4 …5
5 +0 …4

2 + 0 … 0 +2
3+0…0+5

Ch÷a bài, nhận xét
GV: trớc khi điền dấu vào chỗ chấm ta phải làm gì?
( Tính, so sánh kết quả rồi ®iÒn dÊu )
VD: 3 + 0… 0 + 4 ta tÝnh 3 + 0 = 3, 0 + 4 = 4
Vậy 3 bé hơn 4 ta điền dấu <
( 3 + 0 < 0 + 4)
3. NhËn xÐt giê häc(2p)
________________________________
LuyÖn tiếng việt

Luyện viết các tiếng, từ kết thúc bằng âm i/y

I- Yêu cầu cần đạt:

- Viết đợc tiếng: y tá, y tÕ, chó ý, i Ø, ghi nhí…
- ViÕt c©u: Bi vẽ cô y tá .
- Viết đúng cỡ chữ vừa, đúng khoảng cách, kiểu chữ.

II- Hoạt động dạy - häc:

1.ViÕt b¶ng con (10p):
GV híng dÉn viÕt b¶ng con:

GV cho HS đọc các từ sau
y t¸, y tÕ, chó ý, i Ø, ghi nhí…
HS viết bảng con
GV kiểm tra sửa cha.
2.Viết vào vở( 20p):
GV hớng dẫn khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong cõu.
Bi vẽ cô y tá .
- HS viết vào vở - GV theo dõi
- Kiểm tra nhận xét
Tuyên dơng những em viết chữ đẹp.
3.Nhận xét giờ học( 5p)
Dặn dò: Về luyện viết đẹp hơn.
_________________________________
Tự học

Ôn luyện

I .yêu cầu cần đạt:

- HS có ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện.
- Có thói quen tự học và tự rèn luyện các kỹ năng ®äc, viÕt, nãi...
- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cho HS trong hoạt động nhóm.

II. Hoạt động dạy - học

1.Nêu yêu cầu tiết học(3p).
Tiết tự học hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện một số kỹ năng viết ; kĩ năng đọc, thảo luận
trao đổi làm việc theo nhóm 4 ...
2.Hoạt ®éng 1( 15p).
- HS tù chän kiÕn thøc cho m×nh để học ( tập trung vào nội dung lớp cần lun)

- GV chia nhãm HS theo tõng néi dung mµ HS đà chọn
- GV theo dõi các nhóm giúp đỡ thêm( chú ý nhiều nhóm ở HS yếu).
- GV gợi ý một số chủ đề cho nhóm HS khá luyện thêm.
3.Hoạt động 2(15p)
- HS hoàn thành bài tập ở vở BT.
- GV giúp đỡ nhóm HS yếu.
- HS khá chữa bài.
4 . Nhận xét dặn dò(2p).
____________________________________


L.TING VIT

Ôn luật chính tả e, ê, i

I- Yêu cầu cần đạt:

- Luyện đọc, viết đúng tiếng: kỹ s, ghi nhớ, củ nghệ ; câu Bé Nga đà nghỉ hè .
- Viết đúng cỡ chữ vừa, đúng khoảng cách, kiểu chữ.

II- Hoạt động dạy - học:

1.Viết bảng con (10p):
GV hớng dÉn viÕt b¶ng con:
GV cho HS đọc các từ sau
y tá, ghi nhớ, gồ ghề, kì đà
HS vit bng con
GV kim tra sa cha.
2.Viết vào vở( 20p):
GV hớng dẫn khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong cõu.

Bé Nga đà nghỉ hè .
- HS viết vào vở - GV theo dõi
- Kiểm tra nhận xét
Tuyên dơng những em viết chữ đẹp.
3.Nhận xét giờ học( 5p)
Dặn dò: Về luyện viết đẹp hơn.
___________________________________________________
____________________________________________________
Chiều
Luyện tiếng việt

Củng cố luật chính tả

I- Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc đúng các tiếng có chứa luật chính tả.
- Nghe viết đúng các tiếng có chứa luật chính tả.
II- Hoạt động dạy- học:

1. Luyện đọc(10p):
- Nhóm 1. Lun ®äc ë SGK trang 5,6
- Nhãm 2. Lun đọc ở bảng
nghỉ ngơi, kẻ vở, ghé chơi, vỏ, giỏ, rõ
Bố nghi ghi th cho ông bà .
2. Luyện viết (10p).
HS viết bảng con một số chữ
- Nhóm 1. cá, nga, ghe, nghƯ, kÜ..
- Nhãm 2. mĐ cã ghÐ nhµ bà .
Gọi HS đọc cá nhân - GV theo dõi
- Tìm tiếngcó chứa luật chính tả.

- GV hớng dẫn
- HS viết vào vở
- Nhận xét, chữa bài
4. Nhận xét giờ học(3p)
___________________________________
5.
6. Luyện toán

Luyện tập số 0 trong phép cộng

I- Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố và rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi các số đà học.
- Củng cố phép cộng một số với 0
II- Hoạt động dạy - học:

1. Củng cố: (10p)
Trò chơi Đố bạn
GV nêu ta ®· häc phÐp céng trong ph¹m vi 3, 4, 5 và số 0 trong phép cộng
Hphepneeu phép tính, HS2 nêu kết quả, lần lợt cho đến hết.
HS nhắc lại kết ln: Mét sè céng víi 0, kh«ng céng víi mét sè?



×