Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ma tran de kiem tra vat li 11 lan I nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.23 KB, 11 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hồng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 001

A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)

GV. Nguyễn Minh Hóa

Câu 1. Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách của chúng lên gấp đơi thì lực tương tác
giữa chúng
A.Tăng lên gấp đôi
B. Giảm đi một nữa
C. Giảm đi bốn lần
D. Không thay đổi
Câu 2. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E=9. 109 2
E=−9 .10 9 2
E=9. 109
E=−9 .10 9
r
r


r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

Câu 4. Khi một điện tích q= -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
A. + 12 V

B. -12V

C. +3 V

D. – 3 V

Câu 5. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
A. Lực kế

B. Công tơ điện


C. Nhiệt Kế

D. Ampe kế

Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 1,6.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 0,5.10- 4 (μC). B. q = 0,5.10-6 (μC).

C. q = 2.10-3 (C).

D. q = 2. 10-4 (C).

Câu 8. Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua bóng là:
A. 36A

B 6A

C. 1A


D. 12A

Câu 9. Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng công thức :
A. I = q2/t.

C. I = q2.t

B. I = q.t.

D. I = q/t.

Câu 10. Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở
trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. eb = 4e, rb = r/4

B. eb = e, rb = r/4

C. eb = 4e, rb = 4r

D. eb = e/4, rb = r

Câu 11. Trong khơng khí có 4 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi đặt
tại O điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích Q
đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 45E
B. 2,5E
C. 9E
D. 3,6E
Câu 12. Hai nguồn có suất điện động như nhau e1 = e2 = e = 2V và có điện trở
trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω. Được mắc với điện trở R thành một mạch

điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm
của nguồn này chênh lệch nhau 0,5 V so với nguồn kia. Giá trị của R là
A. 0,2 Ω
B. 0,4 Ω
C. 0, 25 Ω
D. 1 Ω

1

e , r1

e, r2

A
R


B/ TỰ LUẬN:
Bài 1 ( 1,5đ). Cho 2 điện tích q1 = 2nC, q2 = - 4nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 3cm trong khơng khí.
Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm M cách A một khoảng AM = 3cm, cách
B một khoảng BM = 6cm
Bài 2. ( 1,5đ). Cho mạch điện như hình vẽ ( hình 2) Bỏ qua điện trở dây
nối. R1 = 3 Ω, R2 = R3 = 6 Ω. Nguồn điện có suất điện động
e = 4,5V, điện trở trong r = 1 Ω.
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu suất của nguồn điện.
Hình 2
Bài 3 (1đ) Trong khơng khí đặt 4 điện tích âm có cùng độ lớn q = 2nC tại 4 đỉnh của một hình vng
ABCD cạnh 2 2 cm. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vng, vng góc với
mặt phẳng chứa hình vng và cách O một đoạn x = 2cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại
e1, r1 e2, r2

M.
Ae1, r1 e2, r2
A
R

Bài 4.(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 4). Biết e = 1,5 V, r = 4 Ω;
R1 = 12 Ω; R2 là một biến trở.
Với giá trị nào của R2 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch ngoài lớn nhất?
Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?

A

R1
R2

Hình 4
-HếtGiám thị coi thi khơng giải thích gì thêm

e,Rr
B


SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hồng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 002


A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
Câu 2. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).
B. q = 12,5.10-6 (μC).
C. q = 1,25.10-3 (C).
D. q = 12,5 (μC).
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Câu 4. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Phát biểu nào
dưới đây là đúng ?
A. C tỉ lệ thuận với Q
B. C tỉ nghịch với U
C. C phụ thuộc vào Q và U
D. C không phụ thuộc vào Q và U
Câu 5. Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Niutơn (N)
B. Ampe kế
C. Jun (J)
D. Oát (W)
-7

-7
Câu 6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 (C) và 4.10 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong
chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).
B. q = 12,5.10-6 (μC).
C. q = 1,25.10-3 (C).
D. q = 12,5 (μC).
Câu 8. Một bóng đèn ghi 3V – 3W mắc vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dịng điện qua bóng là:
A. 6A

B 1A

C. 3A

D. 9A

Câu 9. Bộ nguồn ghép song song gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở
trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. eb = 4e, rb = r/4
B. eb = e, rb = r/4
C. eb = 4e, rb = 4r
D. eb = 4e, rb = r/4
Câu 10. Công thức của định luật Culông là


A.

F=k

q1 q 2

|q q |
F= 1 22
k.r

r2

|q q |
F= 1 2 2
r
B.

C.

F=k

|q1 q 2|
r2

D.

Câu 11. Trong khơng khí có 4 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi đặt
tại O điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích Q
đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 45E

B. 3,6E
C. 2,5E
D. 9E
Câu 12. Hai nguồn có suất điện động như nhau e1 = e2 = e = 2V và có điện trở
trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω. Được mắc với điện trở R thành một mạch
điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm
của nguồn này chênh lệch nhau 0,5 V so với nguồn kia. Giá trị của R là
A. 1 Ω
B. 0,4 Ω
C. 0, 25 Ω
D. 0,2 Ω

e , r1

e, r2

A
R


B/ TỰ LUẬN:
Bài 1 ( 1,25đ). Cho 2 điện tích q1 = 3nC, q2 = - 3nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 6cm trong khơng khí.
Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm N vơi AN = BN = 3cm
Bài 2. ( 1,75đ). Cho mạch điện như hình vẽ ( hình 2) Bỏ qua điện trở dây nối. R1 = 9 Ω, R2 = 3 Ω ,
R3 = 6 Ω . Nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1,5 Ω.
E ; r
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu suất của nguồn điện.

A


R1

R2

B
R3

Hình 2
Bài 3 (1đ) Trong khơng khí đặt 4 điện tích âm có cùng độ lớn q = 2nC tại 4 đỉnh của một hình vng
ABCD cạnh 2 2 cm. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vng, vng góc với
mặt phẳng chứa hình vng và cách O một đoạn x = 2cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại
M.
Bài 4.(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 4). Biết e = 1,5 V, r = 4
Ω; R1 = 12 Ω; R2 là một biến trở.
Với giá trị nào của R2 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi lớn nhất?
A
Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?

R1

e, r

R2
Hình 4
Hết
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm !

B



SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hồng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 003

A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.
Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?
A. Niutơn.
B. Culông
C. Vôn nhân mét.
D. Vôn trên mét.
Câu 3. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000
(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).

B. q = 2.10-4 (μC).


C. q = 5.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (μC).

Câu 4. Khi một điện tích q= -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
A. + 3V

B. -12V

C. +12 V

D. – 3 V

Câu 5. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Culông (C)
B. Ampe (A)
C. Héc (Hz)

D. Vôn (V)

Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = +3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng
r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).


Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 1,5 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 3.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 2.10-6 (μC).

B. q = 2.10-4 (C).

C. q = 0,2.10-4 (C).

D. q = 2.10-4 (μC).

Câu 8. Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua bóng là:
A. 36A

B 6A

C. 1A

D. 12A

Câu 9. Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở
trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
B. eb = 4e, rb = r/4

B. eb = e, rb = r/4

C. eb = e, rb = 4r

D. eb = 4e, rb = 4r


Câu 10. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây
không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương.
B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau.
D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 11. Trong khơng khí có 4 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi đặt
tại O điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích Q
đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 9E
B. 45E
C. 2,5E
D. 3,6E
Câu 12. Hai nguồn có suất điện động như nhau e1 = e2 = e = 2V và có điện trở

e , r1

e, r2

A
R


trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω. Được mắc với điện trở R thành một mạch
điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm
của nguồn này chênh lệch nhau 0,5 V so với nguồn kia. Giá trị của R là
A. 0,2 Ω
B. 1 Ω
C. 0, 25 Ω
D. 0,4 Ω

B/ TỰ LUẬN:
Bài 1 ( 1,25đ). Cho 2 điện tích q1 = - 2nC, q2 = 4nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 3cm trong khơng
khí. Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm M cách A một khoảng AM = 3cm,
cách B một khoảng BM = 6cm
Bài 2. ( 1,5đ). Cho mạch điện như hình vẽ ( hình 2) Bỏ qua điện trở dây nối. R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω,
R3 = 3 Ω Nguồn điện có suất điện động e = 3V, điện trở trong r = 0,6 Ω.
Tính cường độ dịng điện qua các điện trở và hiệu suất của nguồn điện.

Hình 2
Bài 3 (1đ) Trong khơng khí đặt 4 điện tích âm có cùng độ lớn q = 2nC tại 4 đỉnh của một hình vng
ABCD cạnh 2 2 cm. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vng, vng góc với
mặt phẳng chứa hình vng và cách O một đoạn x = 2cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại
M.
Bài 4.(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 4). Biết e = 1,5 V, r = 4
Ω; R1 = 12 Ω; R2 là một biến trở.
Với giá trị nào của R2 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch ngoài lớn nhất?
A
Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?

R1

e, r

R2
Hình 4
Hết
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm !

B



SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hồng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 004

A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 2. Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một
điểm ?
A. Điện tích Q
B. Điện tích thử q
C. Khoảng cách r từ Q đến q
D. Hằng số điện môi của môi trường
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q = 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Câu 4. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Phát biểu nào
dưới đây là đúng ?
B. C tỉ lệ thuận với Q

B. C tỉ nghịch với U
C. C không phụ thuộc vào Q và U
D. C Phụ thuộc vào Q và U
Câu 5. Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng ?
A. Vôn kế
B. Công tơ điện
C. Ampe kế
D. Tĩnh điện kế
-7
-7
Câu 6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2.10 (C) và 8.10 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong
chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 12 (cm).
B. r = 1,2 (m).
C. r = 1,2(cm).
D. r = 12(m).
Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,1 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 2.10-3 (μC).
B. q = 10-3 (μC).
C. q = 10-3 (C).
D. q = 2 (μC).
Câu 8. Một bóng đèn ghi 1,5V – 1,5W mắc vào hiệu điện thế 1,5V thì cường độ dịng điện qua bóng là:
A. 1A
B 6A
C. 1,5A
D. 3A
Câu 9. Bộ nguồn ghép song song gồm 3 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở
trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. eb = 4e, rb = r/4

B. eb = e, rb = r/4
C. eb = 4e, rb = 4r
D. eb = e, rb = r/3
Câu 10. Công thức của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính :

A.

F k .

q1.q2
 .r

B.

F k .

 q1.q2
r

C.

F k .

q1.q2
 .r 2

D.

F k .


q1.q2
 .r

Câu 11. Trong khơng khí có 4 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi đặt
tại O điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích Q
đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 45E
B. 9E
C. 2,5E
D. 3,6E
Câu 12. Hai nguồn có suất điện động như nhau e1 = e2 = e = 2V và có điện trở

e , r1

e, r2

A
R


trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω. Được mắc với điện trở R thành một mạch
điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm
của nguồn này chênh lệch nhau 0,5 V so với nguồn kia. Giá trị của R là
A. 0,2 Ω
B. 0,4 Ω
C. 0, 25 Ω
D. 1 Ω
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1 ( 1,25đ). Cho 2 điện tích q1 = - 2nC, q2 = 2nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 6cm trong không khí.
Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm N vơi AN = BN = 3cm

Bài 2. ( 1,75đ). Cho mạch điện như hình vẽ ( hình 2) Bỏ qua điện trở dây nối. R1 = 10 Ω, R2 = 4 Ω ,
R3 = 6 Ω . Nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1 Ω.
E ; r
Tính cường độ dịng điện qua các điện trở và hiệu suất của nguồn điện.

A

R1

R2

B
R3

Hình 2
Bài 3 (1đ) Trong khơng khí đặt 4 điện tích âm có cùng độ lớn q = 2nC tại 4 đỉnh của một hình vng
ABCD cạnh 2 2 cm. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vng, vng góc với
mặt phẳng chứa hình vng và cách O một đoạn x = 2cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại
M.
Bài 4.(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 4). Biết e = 1,5 V, r = 4
Ω; R1 = 12 Ω; R2 là một biến trở.
Với giá trị nào của R2 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch ngoài lớn nhất?
A
Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?

R1

e, r

R2

Hình 4
Hết
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm

B


MA TRẬN ĐỀ KTRA 1 TIẾT HKI Chương I và II)
Lớp 11 - Chương trình Cơ bản
Hình thức Trắc nghiệm 12 câu + Tự luận 4 câu - Thời gian ; 45 phút
I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Chủ đề (chương)

Tổng
số tiết


thuyết

số tiết thực

Trọng số

LT

VD

LT

VD


Chương I: Điện tích-Điện trường

10

7

4.9

5.1

21

22

Chương II: Dồng điện khơng đổi

13

6

4.2

8.8

19

38

Tổng


23

13

9,1

13,9

45

55

II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Cấp độ

Nội dung (Chủ đề)

Trọng số

Số lượng câu
hỏi

Điểm số

Chương I: Điện tích-Điện trường

21

3


1.5

Chương II: Dịng điện khơng đổi

19

3

1.5

Chương I: Điện tích-Điện trường

22

3

3

Chương II: Dồng điện khơng đổi

38

3

4

100

12


10

Cấp độ
1,2

Cấp độ
3,4

Tổng :
III) Thiết lập khung ma trận

Tên chủ đề
(Chương, tiết)

Nhận
biết

Thông
hiểu

Cấp độ 1

Cấp độ
2

Vận dụng
Cấp độ
3


Cấp độ
4

Cộng


Chủ đề 1; Điện tích – Điện trường (10 tiết =
43%)
1. Điện tích-Định luật Coulomb (1 tiết = 4,3%)

1

2.Thuyết electron-ĐL bảo tồn điện tích (1tiết
= 4,3%)
3.Điện trường –CĐĐT-Đường sức điện (3tiết =
13%)

1

4.Công của lực điện (1tiết = 4,3%)
5.Điện thế - Hiệu điện thế (2tiết = 8,8%)

1
1

1

6.Tụ điện (2tiết = 8,6%)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ


1
1c(1đ)

1c(1đ)

10%

10%

1c(0,5đ
)

1c(2đ)

6c(4.5đ)

15%

45%

10%
Chủ đề 2; Dịng điên khơng đổi (13 tiết =
57%)
1.Dịng điên khơng đổi-nguồn điện (3tiết =
13%)

1

2.Điện năng –Cơng suất điện (3tiết = 13%)


1

3. Định luật Ohm đối với toàn mạch (3tiết =
13%)

1

4.Ghép các nguồn điện thành bộ (1tiết = 4.3%)

1

5.PPháp giải một số bài tốn về tồn mạch
(2tiết=8,6%)

1

1

3c(3đ)

1c(0.5đ
)

6. T Hành: Xác định Sđđộng và đtrở
trong(2tiết =8.6%)
Số câu (điểm)
Tỉ lệ

1c(0.5đ)

10%

1c(0.5đ
)

30%

10%
Tổng Số câu (điểm)
Tỉ lệ

6c(5.5đ)
55%

17%

3 câu

3 câu

4câu

2 câu

12 câu

20%

20%


40%

20%

100%


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 11
A/ TRẮC NGHIỆM
Mã đề 001
Câu
1
2
ĐA
D
B

3
D

4
C

5
D

6
A

7

D

8
C

9
D

10
C

11
C

12
D

Mã đề 002
Câu
1
ĐA
C

2
C

3
A

4

D

5
B

6
D

7
C

8
A

9
B

10
C

11
D

12
A

Mã đề 003
Câu
1
ĐA

B

2
C

3
C

4
A

5
D

6
B

7
B

8
C

9
D

10
C

11

A

12
B

Mã đề 004
Câu
1
ĐA
D

2
B

3
A

4
C

5
B

6
D

7
C

8

A

9
B

10
C

11
B

12
D

B/ TỰ LUẬN



×