Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.34 KB, 34 trang )

PHỊNG GD& ĐT BATRI
TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
Bảo Thạnh, ngày 06 tháng 09 năm 2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MƠN
Năm học 2017 – 2018
Căn cứ Cơng văn số 1662/SGD&ĐT ngày 22/8/2017, V/v Thực hiện dạy học
Ngữ văn cấp THCS, THPT năm học 2017 – 2018;
Căn cứ Hướng dẫn số: 705/PGDĐT-THCS ngày 18 tháng 08 năm 2017 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Ba Tri, về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục THCS năm
học 2017 -2018.
Căn cứ Kế hoạch số 106/KH-THCS-BT, ngày 04 tháng 9 năm 2017 của Hiệu
trưởng trường THCS Bảo Thạnh. Căn cứ tình hình thực tế của bộ môn Ngữ văn, tôi
xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn Ngữ văn năm học 2017 – 2018 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Giáo viên:
a. Thuận lợi.
- Được Hiệu trưởng phân công dạy môn Ngữ văn 6,7. Là một giáo viên được
đào tạo chuyên ngành Ngữ văn, nên đã nắm vững được kiến thức trong chương trình
Giáo dục cơng dân ở nhà trường THCS, có phương pháp nghiệp vụ sư phạm vững
vàng, có kinh nghiệm dạy nhiều năm. Hơn nữa với lòng yêu nghề, yêu học sinh nên
việc giảng dạy có nhiều thuận lợi.
- Với lịng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong giảng dạy, đồng thời luôn
học tập để nâng cao kiến thức và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua
các tiết dự giờ, nghiên cứu viết kinh nghiệm sáng kiến .
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn cùng với
trang bị đầy đủ các trang thiết bị trong giảng dạy nên tơi đã hồn thành tốt nhiệm vụ


được giao, đặc biệt là tiếp cận được với cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.
b. Khó khăn.
Ngồi thuận lợi trên tơi cịn gặp khó khăn đó là cịn chưa có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy và chương trình mới, phương pháp mới, sách tham khảo
chưa phong phú, nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em
mình. Việc tiếp cận CNTT cịn chậm.
2. Học sinh.
a. Thuận lợi.
- Khối 6,7,8,9 có tất cả 18 lớp phần lớn các em có ý thức học tập .
- Các em có thuận lợi là đã học đổi mới chương trình sách giáo khoa từ lớp
dưới vì vậy việc tiếp thu bài của các em nhanh và đạt hiệu quả cao.
- Tích cực nghiên cứu, nắm kiến thức đầy đủ và sâu sắc, liên hệ thực tế tốt.
- Hăng hái xây dựng bài trong các tiết học, tự giác trong việc chuẩn bị bài ở
nhà trước khi đến lớp.
b. Khó khăn


- Học sinh vốn sống thực tế chưa được học sinh chú trong, quan tâm. Đặc biệt
có một số học sinh cịn ngại học. Do vậy hệ thống hố kiến thức còn yếu, chưa vận
dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống. Số lượng HS mỗi lớp khá đông.
- Cuộc sống kinh tế, văn hóa của khơng ít hộ gia đình HS cịn ở mức thấp, sự
quan tâm của CMHS đến việc học tập của con em mình chưa cao.
3. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học bộ mơn.
- Nhà trường có phịng thiết bị, đã có một số đồ dùng đưa vào giảng dạy làm
phong phú thêm cho phương pháp học tập tích cực hiện nay, học sinh tiếp thu nhanh
và hiểu như tranh, ảnh, …... Hơn nữa nhà trường cũng đã quan tâm mua sắm máy
chiếu nên những tiết dạy công nghệ thông tin ngày một nhiều, hiệu quả ngày một
cao.
- Tuy nhiên do điều kiện của nhà trường, nhiều bài dạy vẫn còn thiếu thiết bị
dạy học, máy chiếu còn hạn chế nên việc giảng dạy phần nào gặp khó khăn đặc biệt

vào những đợt hội giảng.
II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC:
1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, năm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ
bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển
năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi giải bài tập,
làm thực hành. Kiến thức kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ từ
đơn giản đến phức tạp như: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá,
sáng tạo.
3. Về thái độ: Qua mỗi bài dạy, giáo viên giúp học sinh hiểu bài, biết yêu quê
hương đất nước, gia đình.Học sinh cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong văn học. Biết
giữ gìn và sử dụng tiếng Việt chính xác và trong sáng. Biết vận dụng những kiến
thức đã học để viết bài tập làm văn hoàn chỉnh.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
1 Tài liệu:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn (NXB Giáo dục)
- Tư liệu Ngữ văn(NXB Giáo dục)
- Bài tập tình huống Ngữ văn (NXB Giáo dục)
- Thực hành Ngữ văn (NXB Giáo dục)
- Bộ tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV về dạy học SGK mới, về Chuẩn KTKN, về Điều
chỉnh nội dung dạy học...
- Các tài liệu tích hợp GD môi trường, GD Kĩ năng sống, GD đạo đức HCM
2) Thiết bị, phương tiện:
- Tranh ảnh
- Băng hình
- Phiếu học tập
- Đồ dùng để thực hiện trò chơi đóng vai...
IV. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT CỦA MƠN HỌC:
Lớp


TSHS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

1

6
73
74
75
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Xây dựng kỉ cương nề nếp học bộ môn:
a. Đối với thầy.
Soạn bài đầy đủ các bước, đúng phương pháp và chương trình. Nội dung bài
soạn chi tiết, rõ ràng hoạt động của thầy và trò.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học; Nghiên cứu trước để việc sử dụng đồ dùng
đạt kết quả cao.
- Kiểm tra: đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách thường xuyên đúng
quy định.
b. Đối với trò.
- Ở nhà:
+ Học kĩ bài cũ, làm đầy đủ các bài tập được giao, đọc và nghiên cứu trước
bài mới ở nhà.
+ Có ý thức tự tìm tịi sáng tạo trong học tập, sưu tầm và nghiên cứu các tài
liệu.
- Ở trường: Thực hiện đầy đủ ở trường, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp chú ý
nghe giảng, hăng hái xây dựng bài. Sưu tầm tranh ảnh...
2. Tổ chức các hoạt động:
a. Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiêm và áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm.
- Dự giờ đầy đủ theo quy định .

- Tham dự đầy đủ các buổi hội giảng do Trường-Cụm-Phòng tổ chức.
b. Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn-Tham gia đóng góp
các ý kiến xây dựng cho tổ, nhóm.
c. Bồi dưỡng học sinh giỏi. Phụ đạo học sinh yếu, kém.
d. Sử dụng ĐDDH, làm thiết bị dạy học, kết hợp kênh hình gây hứng thú cho
học sinh u thích học tập bộ môn.
VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
Tuần Tiết
KH

Tên bài

Mục tiêu bài học

Phương
tiện dạy

Bổ
sung


DH

1


2

1

3

học
1.Về kiến thức:
-Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền
thuyết.
Hiểu được quan niệm của người Việt Cổ về
nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con
Rồng, cháu Tiên.
-Hiểu được những nét chính về nghệ thuật
của truyện
2.Về kỹ năng:
-Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố
Con
tưởng tượng, kì ảo trong truyền thuyết.
Rồng
-Rèn kó năng đđđọc diễn cảm ,kể
cháu
chuyện.Nhận ra những sự việc chính của
Tiên
truyện
( Đọc
3.Về thái độ :Tự hào về cội nguồn cao
thêm)
quý của dân tộc, sự đoàn kết gắn bó trong
cộng đồng, các phong tục truyền thống

của nhân dân và lòng hiếu thảo, sự thông
minh, sáng tạo của người lao động
1.Về kiến thức:
-Hiểu nội dung và ý nghóa và một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh
chưng, bánh giầy
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện; Cách giải
Bánh
thích của người Việt Cổ về phong tục và
chưng
quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề
bánh
nông.
giày
(Hướng 2.Về kỹ năng: Đọc- hiểu một văn bản thuộc
dẫn đọc thể loại truyền thuyết..
3.Về thái độ :Tự hào về cội nguồn cao
thêm)
quý của dân tộc, sự đoàn kết gắn bó trong
cộng đồng, các phong tục truyền thống
của nhân dân và lòng hiếu thảo, sự thông
minh, sáng tạo của người lao động.
1/ Kiến thức:
-Nắm được định nghóa về từ và cấu tạo
Từ và
của từ trong tiếng Việt
cấu tạo -Nhận biết các từ đơn, từ phức và các loại
từ của
từ phức ; Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt.
tiếng

2/Kỹ năng: Biết phân biệt các kiểu cấu tạo
Việt
từ và phân tích cấu tạo từ.
3/ Thái độ:Yêu quý và có ý thức giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.

SGK, SGV
,Tham
khảo “Kho
tàng
truyện cổ
dân gian
Việt
Nam”,
tranh minh
họa
truyền
thuyết,
tranh đền
Hùng;
- Giáo án.

SGK,
SGV, bảng
phụ.giáo
án

Tham
khảo: “Từ
vựng- Ngữ

nghóa TV”
(của Đỗ
Hữu
Châu),
bảng phụ.
- SGK,
SGV, Giáo

kế
hoạch


4

5

2

6

án
1/ Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về giao
Tham khaûo
tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
tài liệu,
Nắm được mục đích giao tiếp , kiểu văn
sưu tầm
bản và các phương thức biểu đạt.
Giao
một số

tiếp, văn 2/ Kỹ năng: Biết lựa chọn kiểu văn bản
kiểu văn
bản và
phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận biết bản khác
phương từng kiểu văn bản qua các ví dụ. Rèn kó
nhau:
thức
năng giao tiếp, sử dụng văn bản đúng mục thông báo,
biểu đạt đích giao tiếp.
thiếp mời,
3/ Thái độ: Có ý thức trong giao tiếp, sử
giấy mời,
dụng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
hóa đơn,…;
SGK,SGV,
Giáo án
1/ Kiến thức:
-Nắm được nội dung chính và đặc điểm
-Tham
nổi bậc về nghệ thuật của truyện Thánh
khảo
Gióng.( Nhân vật , sự kiện, cốt truyện truyeän
trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
Ông
về đề tài giữ nước;
Gióng,
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử
tranh minh
đấu tranh giữ nước của ơng cha ta được kể
Thánh

họa.
trong tác phẩm truyền thuyết)
Gióng
- SGK,
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền
SGV, Giáo
thuyết theo đặc trưng thể loại;
án
-Phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo
trong văn bản;
-Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống các
sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3/ Thái độ: Tự hào về lịch sử đấu tranh
giữ nước của dân tộc ta.
1/ Kiến thức:
-Hiểu thế nào là từ mượn
-Bảng phụ
- Nguồn gốc từ mượn trong tiến Việt;
liệt kê từ
--Ngun tắc mượn từ trong tiếng Việt; -Vai mượn ở 1
trị của từ mượn trong giao tiếp và tạo lập
số câu,
văn bản.
đoạn có sử
2/ Kỹ năng: Biết cách sử dụng từ mượn
Từ
dụng từ
trong nói và viết, phù hợp với hồn cảnh
mượn
giao tiếp; Nhận biết từ mượn trong văn bản; mượn.

xác định đúng nguồn gốc các từ mượn; viết -Sgk, sgv,
giáo án
đúng và hiểu nghĩa từ mượn.

Tìm
hiểu

3/ Thái độ : sử dụng các từ mượn khi thật
cần thiết.
1/ Kiến thức:Có hiểu biết bước đầu về văn bảng phụ.
tự sự; Đặc điểm của văn bản tự sự.
SGK,SGV,
2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giáo án.


7, 8

9

3

10

11,
12

13

đọc hiểu và tạo lập văn bản; Nhận biết được
văn bản tự sự; Sử dụng một số thuật ngữ:

Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3/ Thái độ: Bước đầu biết dùng văn bản
này trong nói và viết.
1/ Kiến thức :Hiểu và cảm nhận được nội
dung, ý nghóa của truyền thuyết Sơn Tinh,
Thủy Tinh; Nắm được những nét chính vềá
nghệ thuật của truyện( Sử dụng nhiều chi
tiết kì lạ hoang đường).
- Nhân vật và sự kiện trong truyền thuyết;
Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở
đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người
Sơn
Việt Cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt,
Tinh,
bảo vệu cuộc sống của mình trong một
Thủy
truyền thuyết.
Tinh
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền
thuyết theo đặc trưng thể loại; Nắm bắt các
sự kiện chính trong truyện; Xác định ý
nghĩa của truyện; Kể lại được trun.
3/ Thái độ: trân trọng trước khát vọng
chinh phục tự nhiên của nhân dân ta.
1/ Kiến thức: Thế nào là nghóa của từ và
một số cách giải thích nghóa của từ.
Nghĩa
2/ Kỹ năng: Biết tìm hiểu nghóa của từ
của từ
trong văn bản và giải thích nghóa của từ.

3/ Thái độ:Thái độ dùng từ đúng nghóa
trong nói và viết và sửa các lỗi dùng từ.
1/ Kiến thức: Nắm được thế nào là sự
việc và nhân vật trong văn tự sự, - Hiểu
Sự việc được ý nghóa của sự việc và nhân vật
và nhân trong văn tự sự.
vật
2/ Kỹ năng: Chỉ ra được sự việc và nhân
trong
vật trong VB tự sự.- Xác định sự việc,
văn tự
nhân vật trong 1 bài cụ thể.
sự
3/ Thái độ: Có ý thức, cẩn thận khi xác
định sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1/ Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được nội
Sự tích dung, ý nghóa của truyềän thết, “Sự tích
hồ
Hồ Gươm”.- Hiểu vẻ đẹp của một số hình
Gươm
ảnh, chi tiết giàu ý nghóa trong truyện:
(HD đọc Nhân vật,, sự kiện trong truyền thuyết Sự
thêm)
tích Hồ Gươm; truyền thuyết địa danh; cốt
lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi
truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi

chung
về văn
tự sự


-Tranh
“Sơn Tinh,
Thủy
Tinh”
;
bảng phụ,
sưu
tầm
tranh ảnh
về lũ lụt
và chống
lũ lụt của
nhân dân.
-SGK,
SGV, Giáo
án

- Sgk-sgvgiáo
án;
Từ
điển
tiếngViệt;
Bảng phụ

-bảng phụ.
SGK,SGV,
--Giáo án

-SGK,

SGV, Giáo
án, tranh
Hồ Gươm.


14

4
15,
16

17,
18

19

Chủ đề
và dàn
bài của
bài văn
tự sự

và cuộc khởi nghóa Lam Sơn.
2/ Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản truyền
thuyết; Phân tích để thấy được ý nghóa sâu
sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong
truyện ; kể lại được truyện.
3/Thái độ: Trân trọng khát vọng độc lập
và hòa bình của nhân dân ta
1/ Kiến thức: Hiểu thế nào là chủ đề và

dàn bài của bài văn tự sự; Hiểu mối quan
hệ giữa sự việc và chủ đề; Nắm được bố
cục của bài văn tự sự.
2/ Kỹ năng: Xác định được chủ đề và dàn
bài._ viết được phần mở bài cho bài văn
tự sự.
3/ Thái độ: Có ý thức lập dàn bài khi viết
bài tập làm văn.

- Chủ đề
một số văn
bản đã
học, bảng
phụ tóm
tắt dàn bài
của văn
bản tự sự.
SGK,SGV,
Giáo án

1/ Kiến thức: Biết tìm hiểu đề văn tự sự
và cách làm bài văn tự sự- Cấu trúc, yêu
cầu của đề văn tự sự; tầm quan trọng của
việc tìm hiểu đề, lập ý,lập dàn ý khi làm
bài văn tự sự; những căn cứ để lập ý và
Tìm
lập dàn ý.
hiểu đề
2/ Kó năng: Tìm hiểu đề đọc kó đề nhận ra
và cách

những yêu cầu của đềvà cách làm bài văn
làm bài
tự sự.
văn tự
3/ Thái độ: Tạo thói quen tìm hiểu và lập
sự
dàn ý trước khi làm bài để bài làm có hiệu
quả.
1/ Kiến thức: Tổng hợp lại kiến thức đã
học về văn tự sự một cách cụ thể qua bài
Viết bài TLV số 1.
Tập làm 2/ Kỹ năng :Rèn kó năng làm bài TLV kể
văn số 1 chuyện hoàn chỉnh theo kiến thức đã học.
3/ Thái độ: Đánh giá lại việc nắm kiến
thức và kó năng làm bài của HS để kịp thời
bổ sung, điều chỉnh

- Chọn lọc
các đề để
tham khảoBảng phụ
ghi các đề
bài TLV
SGK,SGV,
Giáo án

1/ Kiến thức:Hiểu thế nào là từ nhiều
nghóa,
Nhận biết nghóa gốc và nghóa chuyển
trong từ nhiều nghóa.
2/ Kỹ năng:_Biết đặt câu có từ được dùng


-Từ điển
TV, bảng
phụ
ghi
VD, nghóa
của một số

Từ
nhiều
nghĩa và

-Lựa chọn
đề bài phù
hợp
đối
tượng HS
-Kiến thức
về văn tự
sự,
cách
làm bài.


5

với nghóa gốc, từ được dùng với nghóa
chuyển.
Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghóa
trong giao tiếp.

3/ Thái độ:_Tự hào về sự phong phú và
đa dạng của từ vựng tiếng Việt.
1/Kiến thức_Hiểu thế nào là lời văn,
đoạn văn trong văn bản tự sự: Lới văn tự
sự dùng để kể người
và việc; đoạn văn
tự sự gồùm một số câu được các định giữa 2
dấu chấm xuống dòng.
Lời văn, 2/Kỹ năng:- Biết cách phân tích, sử dụng
đoạn
lời văn, đoạn văn để đọc hiểu văn bản và
văn tự
tạo lập văn bản.
sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3/Thái độ: Có ý thức` dùng lời văn và
đoạn văn trong văn bản tự sự.
1/ Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được
những đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội
dung của truyện Nhóm truyện cổ tích ca
ngợi người dũng só. Niềm tin thiện thắng
ác, chính nghóa thắng gian tà
của tác
giả dân gian vả nghệ thuật tự sự dân gian
của truyện cổ tích Thạch Sanh.
Thạch
2/ Kỹ năng: Bước đầu biết cách đọc- hiểu
Sanh
văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể
loại; biết trình bày những cảm nhận, suy

nghó của mình về các nhân vật và các chi
tiết đặc sắc trong truyện; Kể lại một câu
chuyện cổ tích.
3/ Thái độ: Yêu chính nghóa, yêu hòa
bình, lòng nhân đạo đối với mọi người.
1/Kiến thức:_Nhận ra được các lỗi lặp từ
và lẫn lộn những từ gần âm.
Chữa lỗi 2/ Kiến thức: Biết cách sửa các lỗi do lặp
dùng từ từ và lẫn lộn những từ gần âm.
3/ Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi
dùng từ.
1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn tự
sư, củng cố khắc sâu KT về truyền thuyết
Sơn Tinh, ThủyTinhï.
2/ Kỹ năng: Đánh giá bài tập làm văn theo
Trả bài yêu cầu của bài văn tự sự: NHân vật, sự
đích, chủ đề,
Tập làm việc,cách kể, mục

hiện
tượng
chuyển
nghĩa
của từ

20

21,
22


23

24

từ
nhiều
nghóa.
-Sgk, sgv,
Giáo án.

-sgk-sgvgiáo
án,
bảng phụ
viết các lời
văn, đoạn
văn tự sự.

- sgk, sgv,
giáo
án,tranh
Thạch
Sanh

sgk-sgvgiáo
án,bảng
phụ
Chấm bàinhận xét
bài
làm
của

HS,
bảng phụ


6

sửa lỗi chính tả, ngữ pháp; Yêu cầu kể bằng
lời văn của em.
3/Thái độ: Rút kinh nghiệm bài làm
nhận xét ưu khuyết điểm để có hướng sửa
chữa bài.
1/Kiến thức: Hiểu cảm nhận được những
nét chính về nội dung và nghệ thuật của
truyện cổ tích Em bé
thông minh; Đặc
điểm của truyện cổ tích qua nhân vật sự
kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông
minh
- Cấu tạo sâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về
những thử thách mà nhân vật đã vượt qua
Em bé
trong truyện cổ tích sinh hoạt. Tiếng cười
thơng
vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần
minh
sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát
vọng cơng bằng của nhân dân lao động.
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ
tích theo đặc trưng thể loại; Trình bày
những suy nghĩ tỉnh cảm về một nhân vật

thơng minh_Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3/ Thái độ: có suy nghĩ và ứng xử đúng
trong cuộc sống hàng ngày.
1/ Kiến thức: Nhaän biết lỗi do dùng từ
không đúng nghĩa .
Chữa lỗi 2/ Kĩ năng: Biết cách chữa lỗi do dùng từ
dùng từ không đúng nghĩa.
3/ Thái độ: Có ý thức dùng từ chính xác,
( tiếp
tránh lỗi về nghĩa của từ.
theo )

văn số 1

25
26

7

27

28

29

Kiểm
tra Văn

Luyện
nói kể


1/ Kiến thức:
Kiểm tra lại kiến thức HS đã nắm qua một
số truyện tuyền thuyết, cổ tích đã học. Từ
đó rút ra phương pháp học tập thích hợp.
2/ Kỹ năng: Xem năng lực cảm thụ, nhận
xét về truyện truyền thuyết, cổ tích và năng
lực làm bài viết của HS
3/Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tác
phong nghiêm túc khi làm bài

-Giáo án

Tranh về
“Em

thông
minh”,
sgk, sgv,
Giáo án

GV: Chuẩn
bị
bài
soạn, Bảng
phụ
HS: Chuẩn
bị bài theo
yêu cầu
-GV: Ra

đề, đáp án
-HS: Ôn lại
các văn bản
đã học từ
đầu năm
lớp 6 đến
nay

1/ Kiến thức:Lập dàn bài tập nói dưới hình
thức đơn giản , ngắn gọn; Cách trình bày
miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài
đã chuẩn bị.
2/ Kĩ năng:
- Biết kể miệng trước tập thể một câu
bảng phụ
chuyện; Lập dàn bài kể chuyện.


chuyện

8

30
31

32

33

Cây bút

thần
(HD
ĐT)

Danh từ

-Lựa chọn trình bày miệng những việc có
thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể
rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện
cảm xúc.
-Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân
vật nói trực tiếp.
3/ Thái độ: Có ý thức nói rõ ràng, lưu lốt,
mạnh dạn trước tập thể
1/ Kiến thức:
-Hiểu và cảm nhận được những nét chính về
nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút
thần- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã
hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và
ước mơ về những khả năng kì diệu của con
người
-Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều
yếu tố thần kì
-Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối
lập giữa các nhân vật
2/ Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ
tích thàn kì về kiểu nhân vật thơng minh, tài
giỏi
-Nhận ra và phân tích được các chim tiết
nghệ thuật kì ảo rong truyện;

- Kể lại câu chuyện
3/Thái độ: Yêu thích và có thái độ đúng
đắn với nghệ thuật.
1/ Kiến thức:
-Nắm được các đặc điểm của danh từ.
-Khái niệm danh từ , nghĩa khái quát của
danh từ, đặc điểm ngữ pháp của danh
từ( Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
Nắm được các tiểu loại danh: danh từ chỉ
đơn vị và danh từ chị sự vật.
2/ Kĩ năng:
-Nhận biết danh từ trong văn bản -Phân
biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật,
sử dụng danh từ để đặt câu.
3/ Thái độ:
Sử dụng danh từ phù hợp hoàn cảnh giao
tiếp.

ghi dàn bài
tham khảo
-SGK,
SGV, giáo
án

-Sgk, sgv,
giáo án.
Tranh
minh hoạ
cho truyện.


-Sgk, sgv,
giáo án.
Bảng phụ

1/ Kiến thức:
-Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của
ngôi kể trong văn bản tự sự( Ngôi thứ nhất
Ngôi kể và ngôi thứ ba)
- Sgk, sgv,
và lời kể .-Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự; sự giáo án,
khác nhau giữa ngơi kể thứ ba và ngơi kể
trong
bảng phụ
thứ nhất; Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
văn tự


2/ Kĩ năng:
Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích
hợp trong tự sự._ phân biệt được ngôi kể
thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng ngơi kể phù
hợp trong nói viết.
1/ Kiến thức:
-Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện
cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Ơng lão -Thấy được những nét chính về nghệ thuật
đánh cá và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
và con
trong truyện: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện

cá vàng trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì;
Sự lập lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối
( Đọc
lập của các nhân vật, sự xuất hiện của
thêm )
những yếu tố tưởng tượng hoang đường.
2/ Kĩ năng: Đọc -hiểu văn bản truyện cổ
tích thần kì; phân tích các sự kiện trong
truyện. kể lại được chuyện
3/ Thái độ : Lên án thói tham lam, bội
bạc và rèn luyện lòng biết ơn đối với
người nhân hậu.
1/ Kiến thức Hiểu thế nào là thứ tự kể trong
văn tự sự; Kể “xuôi”, kể “ngược” theo nhu
Thứ tự
kể trong cầu thể hiện.
2/ Kỹ năng: Chọn thứ tự kể phù hợp với
văn tự
đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội
sự
dung; Vận dụng 2
cách kể vào bài viết
của mình.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng thứ tự kể phù
hợp
1/ Kiến thức: HS bieát vận dụng kiến thức
Viết bài về tập làm văn thể loại tự sự kể một câu
Tập làm chuyện có ý nghóa.
văn số 2 2/ Kỹ năng: HS biết thực hiện bài viết có
bố cục và lời văn hợp lí.

3/ Thái độ: Có thói quen nghiêm túc, cẩn
thận khi làm bài.
1/ Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.
Hiểu vảm nhận được nội dung, ý nghĩa của
truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện
trong một tác phẩm ngụ ngôn.,; Ý nghĩa
giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
-Nắm được những nét chính về nghệ của
Ếch
truyện. Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện
ngồi đáy con người, bài học triết lí, tình huống bất

sự

9

34
35

36

37
38

10

39


-Tranh
minh họa
(3 tranh),
tham khảo
truyện thơ
của
Puskin.
-SGK,
SGV, Giáo
án

- Sgksgv- giáo
án - Bảng
phụ

SGK,
SGV, Giáo
án, Soạn
đề, đáp án

Sgk- sgvgiáo án Bảng phụ


giếng

40

41

42


43

Thầy
bói xem
voi

Danh từ
( tiếp
theo )
( Chọn
danh từ
riêng và
danh từ
chung để
dạy )

ngờ, hài hước, độc đáo.
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ
ngôn; Liên hệ các sự việc trong truyện với
những tình huống hồn cảnh thực tế; Kể lại
được truyện.
3/ Thái độ: Có ý thức học tập không
ngừng để nâng cao sự hiểu biết, không
nên chủ quan, kiêu ngạo. Có tính thích
ứng với môi trường xung quanh .
1/ Kiến thức:
-Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Thầy
bói xem voi. Hiểu một số nét chính về nghệ
thuật của truyện ngụ ngơn.

- Đặc điểm của nhân vật sự kiện, cốt
truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn; ý
nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện; cách
kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2/ Kỹ năng:
-Đọc- hiểu văn bản truyện mgụ ngôn. -Liên
hệ các sự việc trong truyện với những tình
huống hồn cảnh thực tế; --Kể diễn cảm
truyện Thầy bói xem voi.
3/ Thái độ:
Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự vật, cần
xem xét sự vật một cách toàn diện.
1/ Kiến thức: Nắm được định nghĩa của
danh từ- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật:
Danh từ chung và danh từ riêng; Quy tắc
viết hoa danh từ.
2/ Kỹ năng: Nhận biết danh từ chung và
danh từ riêng; Viết hoa danh từ riêng đúng
qui tắc.
3/ Thái độ: Ý thức viết hoa danh từ riêng
trong khi viết văn bản.

1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến
thức đã nắm qua một số truyện DG đã học.
2/ Kỹ năng: Nhận ra ưu khuyết điểm của
Trả bài cá nhân trong bài làm để rút kinh nghiệm,
kiểm tra sửa chữa ở bài làm sau.Đánh giá việc nắm
Văn
kiến thức đã học về văn của HS.
3/ Thái độ: Yêu thích cảm thụ tốt văn học

dân gian.
1/ Kiến thức: nắm chắc kiến thức đã học về
văn tự sự:chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể
Luyện
và ngôi kể trong văn tự sự- Biết trình bày,
nói kể
chuyện diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.
2/ Kỹ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng,
mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước

- SGK,
SGV, giáo
án.
- Tranh
minh họa
truyện ngụ
ngơn Thầy
bói xem
voi.

-GV:Tham
khảo
tài
liệu “Từ
vựng- ngữ
nghóa TV”,
bảng phụ

- GV:
Chấm bài

và nhận
xét bài
làm của
HS
-Sgk, sgv,
giáo án,
bảng phụ


11

44

45

46

12

47

Cụm
danh từ

lớp.
3/Thái độ:Nói mạnh dạn,nghiêm túc
1/ Kiến thức: Nắm được đặt điểm của danh - Sgk, sgv,
từ: Ý nghĩa của Cụm danh từ; chức năng giaùo aùn,
nghữ pháp của danh từ; Cấu tạo đầy đủ của bảng phụ
cụm danh từ; Ý nghĩa của phụ ngữ trước và

phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2/ Kỹ năng: Biết đặt câu có sử dụng cụm
danh từ.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng các cụm từ
trong nói và viết.

1/ Kiến thức:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Chân,
Tay, Tai, Mắt, Miệng.
-Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của
truyện:_Đặc điểm thể loại của truyện ngụ
Chân,
Tay,Tai, ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng; Đặc sắc nghệ thuật của truyện: Cách
Mắt,
kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học
Miệng
về sự đoàn kết.
( Hướng 2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ
dẫn đọc ngôn theo đặc trưng thể loại; Phân tích hiểu
thêm )
ngụ ý của truyện; Kể lại được truyện.
3/ Thái độ:Có thái độ ứng xử đúng trong
cách sống, trong các mối quan hệ với mọi
người.
1/ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học
về phần Tiếng Việt: Từ và cấu tạo của từ
Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, từ nhiều
Kiểm
nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,

tra
chữa lỗi dùng từ, danh từ, cụm danh từ.
Tiếng
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành những
Việt
diều đã học để làm kiểm tra với hình thức
trắc nghiệm và tữ luận
3/Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tác
phong nghiêm túc khi làm bài
1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn tự
sư, củng cố khắc sâu KT về văn tự sự.
Trả bài 2/ Kỹ năng:
Tập làm -Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của
văn số 2 bài văn tự sự:
-Nhân vật, sự việc,cách kể, mục
đích, chủ đề, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp;
Yêu cầu kể việc tốt mà em đã làm.
3/Thái độ: Rút kinh nghiệm bài làm
nhận xét ưu khuyết điểm để có hướng sửa
chữa bài.
1/ Kiến thức:

- GV: sgk,
sgv, giáo
án

-GV: Ra
đề, đáp án
-HS: Ơn lại
các bài

Tiếng Việt
đã học từ
đầu năm
lớp 6 đến
nay
-Chấm
bài- nhận
xét bài
làm của
HS,bảng
phụ
-Giáo án.


48

49
50

13

51

52

Luyện
tập xây
dựng
bài tự
sự : Kể

chuyện
đời
thường

-Hiểu các yêu cầu của bài tự sự kể chuyện - Sgk, sgv,
đời thường; Nhaän diện được đề văn kể giáo án,
chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý bảng phụ
cho đề văn kể chuyện đời thường
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể
chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi
kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2/ Kỹ năng: Làm một bài văn kể câu
chuyện đời thường.
3/ Thái độ: Có ý thức trong việc tìm ý, lập
dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường.

1/ Kiến thức: HS bieát vận dụng kiến thức
Viết bài về tập làm kể chuyện đời thường để kể một
Tập làm câu chuyện có ý nghóa.
văn số 3 2/ Kỹ năng: HS biết thực hiện bài viết có
bố cục và lời văn hợp lí.
3/ Thái độ: Có thói quen nghiêm túc, cẩn
thận khi làm bài.
1/ Kiến thức:
-Có hiểu biết bước đầu về truyện cười- Kh
niệm truyện cười
-Hiểu cảm nhận được nội dung ý nghĩa
truyện Treo biển, Lợn cưới áo mới.
Treo
- Đặc điểm thể loại của truyện cười với

biển ;
nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
Lợn
cưới áo Treo biển, Lợn cưới áo mới
-Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây
mới
( Hướng cười trong hai truyện Treo biển và Lợn
dẫn đọc cưới, áo mới.
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cười;
thêm )
Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện ;
Kể lại được các truyện cười này.
3/ Thái độ: Phê phán thói “ba phải”,
không có lập trường và tính khoe khoang.
1/ Kiến thức: Nhận biết ,nắm được ý
nghóa và công dụng của số từ và lượng từ:
Nghĩa khái qt, đặc điểm ngữ pháp( Khả
Số từ và năng kết hơp, Chức vụ ngữ pháp) của số từ,
lượng từ lượng từ.
2/ Kỹ năng : Biết dùng số từ và lượng từ
trong khi nói, viết: Nhận diện được số từ,
lượng từân biệt số từ với danh từ chỉ đơn
vị , vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng số từ, lượng
từ khi nói , viết.
1 Kiến thức:

- SGK,
SGV, Giáo
án, Soạn

đề, đáp án

-GV: sgk,
sgv, giáo
án
- Tranh:
Lợn cưới,
áo mới.

- GV: sgksgv-giáo
án, bảng
phụ

- sgk-sgv-


53

14

54
55

56

57

58

-Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng

tượng- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong
Kể
chuyện tác phẩm tự sự; cảm nhận được vai trò của
tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
tưởng
2/ Kỹ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ
tượng
đơn giản.
3/ Thái độ: Có ý thức tốt khi kể chuyện
tưởng tượng.
1/ Kiến thức:
-Hiểu được đặc điểm của những thể loại
truyện dân gian đã học:
- Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn,
truyện
cười.
Ơn tập
-Hiểu được nội dung, ý nghóa và nét đặc
truyện
dân gian sắc về nghệ tht của các truyện DG đã
học.
2/ Kỹ năng:
-So sánh sự giống và khác nhau giữa các
truyện dân gian;
- Trình bày cảm nhận về truyện DG theo
đặc trưng thể loại; Kể lại một vài truyện DG
đã học.
3/ Thái độ: Yêu thích văn học dân gian.
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến
thức đã nắm qua một số bài tiếng Việt đã

Trả bài học.
kiểm tra 2/ Kỹ năng: Nhận ra ưu khuyết điểm của
cá nhân trong bài làm để rút kinh nghiệm,
Tiếng
sửa chữa ở bài làm sau.Đánh giá việc nắm
Việt
kiến thức đã học về tiếng Việt của HS.
3/ Thái độ: Có ý thức sửa chữa lổi sai vầ
tiếng Việt.
1/ Kiến thức: Nhận biết, nắm được ý nghóa
và công dụng của chỉ từ- Nghĩa khái qt
của chỉ từ, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ
pháp của chỉ từ.
Chỉ từ
2/ Kỹ năng: Nhận biết được chỉ tử .Biết
cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng chỉ từ đúng
chỗ, đúng nghĩa, đúng ngữ pháp
1/ Kiến thức: Hiểu rõ vai trò của tưởng
tượng trong kể chuyện.
Luyện
2/ Kỹ năng: Biết xây dựng một dàn bài kể
tập kể
chuyện chuyện tưởng tượng, biết kể chuyện tưởng
tượng.
tưởng
3/ Thái độ: Giáo dục hs có ý thức sống
tượng
trước sự thay đổi môi trường .
1/ Kiến thức: Có hiểu biết bước đầu về


giáo ánbảng phụ

- sgk, sgv,
giáo ánbảng phụ

GV: Chấm
bài

nhận xét
bài
làm
của hs

-GV: sgk,
sgv, giáo
án, bảng
phụ.

Chuẩn bị
dàn bài kể
chuyện


59

truyện trung đại ; Hiểu, cảm nhận được nội
dung ý nghĩa truyện “ Con hổ có nghĩa”;
Hiểu- cảm nhận một số nét chính về nghệ
Con hổ thuật viết truyện trung đại( Kết cấu truyện

có nghĩa đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật
( Hướng nhân hóa.
2/ Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện
dẫn đọc
trung đại ; Phân tích để hiểu ý nghĩa của
thêm )
hình tượng “Con hổ có nghĩa”; Kể lại được
truyện.
3/ Thái độ: Rèn luyện phẩm chất, đạo đức
cao đẹp: sống ân nghóa, thủy chung.

sgk, sgv,
giáo
án,
tranh “Con
hổ

nghĩa”

1/ Kiến thức :Nắm được đặc điểm của
động từ – Khái niệm động từ: Ý nghĩa khái
quát và đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả
năng kết hơp, đặc điểm ngữ pháp) và một
số loại động từ
2/ Kỹ năng: Nhận biết động từ trong câu;
Phân biệt động từ tình thái, động từ hành
động trạng thái; Sử dụng động từ để đặt câu.
3/ Thái độ: sử dụng hợp lí động từ trong
nói và viết tiếng Việt.


- SGK,
SGV, Giáo
án. Bảng
phụ ghi
các ví dụ.

1/Kiến thức : Nắm được đặc điểm của cụm
động từ - Nghĩa , chức năng ngữ pháp, cấu
tạo đầy đủ của cụm động từ, ý nghĩa của
phụ ngữ trước và phự ngữ sau trong cụm
động từ.
2/ Kó năng : nhận biết và vận dụng cụm
động từ khi nói và viết.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng cụm động từ
khi nói, viết.
1/ Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa
truyện Mẹ hiền dạy con- Những hiểu biết
bước đầu về Mạnh Tử ; những sự việc
chúnh trong truyện; Ý nghĩa của truyện.
- Hiểu cách viết truyện gần với viết kí,
viết sử thời trung đại.
2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện
trung đại Mẹ hiền dạy con; Nắm bắt và phân
tích được các sự kiện trong truyện; Kể lại
được truyện.
3/ Thái độ: Cảm nhận được tình yêu
thương con của các bà mẹ. Giáo dục hs có
ý thức và kỹ năng sống trước môi trường
xã hội.


SGK,SGV
,Giáo án,
bảng phụ.

15

60

61

62

Động từ

Cụm
động từ

Mẹ hiền
dạy con
( ĐT)

- SGK,
SGV, Soạn
bài, Tranh
Mẹ hiền
dạy con.


16


63

64

65

66

1/ Kiến thức:
-Nắm được đặc điểm của tính từ, cụm tính
từ và các loại tính từ .
-Khái niệm tính từ: ý nghĩa khái quát, đặc
điểm ngữ pháp của tính từ.
Tính từ -Các loại tính từ
-Cụm tính từ: nghĩa của phụ ngữ trước và
và cụm
phụ ngữ sau, nghĩa của cụm tính từ, chức
tính từ
năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm
tính từ
2/ Kỹ năng:Nhận biết tính từ trong văn
bản; Phân biệt tính từ chỉ đẳc điểm tương
đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Kó năng sử dụng tính từ, cụm tính từ trong
nóivà viết.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng tính từ, cụm
tính từ trong nói và viết.
1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn tự
sư, củng cố khắc sâu KT về văn tự sự.
2/ Kỹ năng: Đánh giá bài tập làm văn theo

yêu cầu của bài văn tự sự: Nhân vật, sự
Trả bài việc,cách kể, mục đích, chủ đề, sửa lỗi
Tập làm chính tả, ngữ pháp; Yêu cầu kể việc tốt mà
văn số 3 em đã làm.
3/Thái độ: Rút kinh nghiệm bài làm
nhận xét ưu khuyết điểm để có hướng sửa
chữa bài.
1/ Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của
truyện - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị
Thái y lệnh. Truyện nêu cao gương sáng của
một bậc lương y chân chính. Hiểu nét đặc
Thầy
sắc của tình huống gay cấn của truyện- Đặc
thuốc
giỏi cốt điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung
đại gần với kí, ghi chép sự việc. Hiểu biết
nhất ở
thêm cách viết truyện trung đại. 2/ Kỹ
tấm lòng năng: Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại;
phân tích được các sự việc thể hiện y đức
của vị Thái y lệnh trong truyện_Kể lại được
truyện.

Ơn tập
Tiếng

3/ Thái độ: có ý thức đọc- hiểu truyện và
rút ra được ý nghĩa truyện.
1/ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về TV
đã học ở HK I của lớp 6 – Củng cố kiến

thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn,
nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2/ Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học vào

- sgk, sgv,
giáo ánBảng phụ

Chấm
nhận
bài
của
bảng

bàixét
làm
HS,
phụ

- Giáo án.

_ SGK,
SGV, Giáo
án, bảng
phụ.

-SGK,
SGV, Giáo
án, Bảng
phụ



hoạt động giao tiếp: Chữa lỗi dùng từ, đặt
câu, viết đoạn văn.
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức
về tiếng Việt đã học trong nói viết.
1/ Kiến thức:
Nắm lại nội dung các truyện dân gian đã
học hoặc biết, thể loại các truyện ấy và ý
nghóa truyện.
Hoạt
2/ Kỹ năng:
động
Rèn kó năng kể chuyện diễn cảm với
Ngữ văn đầy đủ các chi tiết chính, nhân vật và sự
: Thi kể việc trong truyện; kó năng trình bày một
chuyện nội dung đã chuẩn bị trước tập thể lưu
loát, tự nhiên.
3/ Thái độ:
Có ý thức tốt khi kể những truyện đã học
1-Kiến thức:
Ca ngợi công cuộc khai phá và sự chiến
thắng các thế lực thiên nhiên của người dân
Chương nơi đây qua hình tượng Bảy Giao Chín Quỳ.
trình địa Đồng thời thể hiện khát vọng chinh phục
phương: thiên nhiên của người dân từ xa xưa trên
vùng đất này.
Truyền
Bằng những chi tiết có thật kết hợp với chi
thuyết
tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa biểu

về Cồn
tượng.
Tàu
2-Kĩ năng:
Đọc, hiểu văn bản truyện dân gian.
3-Thái độ:Giáo dục HS chinh phục thiên
nhiên
1/-Kiến thức:
-Củng cố lại thể loại truyện dân gian
-Củng cố kiến thức đã học ở học kì I về
Kiểm
tra học tiếng Việt
2/-Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
kì I
đã học vào bài kiểm tra
3/-Thái độ: Có thức làm bài tốt
1/-Kiến thức:
CTĐP
Hs viết đúng các thanh hỏi ngã và phụ âm
Rèn
đầu T N NG
luyện
chính tả 2/ Rèn kĩ năng:
Viết đúng các phụ âm và các dấu thanh
( Viết
3/Thái độ:
đúng
Có ý thức viết đúng chính tả

Việt


67

17

68

69
70

71

18

thanh
hỏi, ngã
và phụ
âm T, N,
NG )

- SGK,

Sách địa
phương

Đề thi

Sách địa
phương



72

1/ Kiến thức: Nhận thấy ưu khuyết điểm
bài làm của mình, biết cách sửa lỗi, rút kinh
nghiệm.

Trả bài
kiểm tra
2/ Kỹ năng: Tự đánh giá việc nắm kiến
học kì I thức đã học về môn Ngữ văn.

Đề thi
HKI
Đáp án

3/ Thái độ: Có ý thức nhận ra lỗi sai và sửa
chữa.
19

Luyện tập ( Theo đối tượng học sinh ).
HỌC KÌ II

Tuần

Tiết
KH
DH

73

74

Tên bài

Bài học
đường
đời đầu
tiên

20

75

Phó từ

Tìm
hiểu

Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời
đầu tiên
-Nhân vật sự kiện cốt truyện trong một văn bản
truyện viết cho thiếu nhi
-Dế Mèn là hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi
nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo
-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong đoạn trích
2. Kĩ năng:
-Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp

yếu tố miêu tả
-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích
-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so
sánh nhân hóa khi viết văn miêu tả
3. Thái độ:
GD HS tinh thần khiêm tốn học hỏi những người
xung quanh biết ân hận những việc làm sai trái
1. Kiến thức:
- Nắm được các đặc điểm của phó từ
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ
+ Đặc điểm của phó từ
- Nắm được các loại phó từ
2. Kĩ năng:
-Nhận biết phó từ trong văn bản
-Phân biệt các loại phó từ
-Sử dụng phó từ để đặt câu
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng phó từ trong khi viết văn bản
Kiến thức:
-Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả
-Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu
tả
-Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói
và viết

Phươn Bổ
g tiện sun
dạy học g
-GV:
SGKbảng

phụ
-Tranh
Dế Mèn

GV:
SGKBảng
phụ

GV:
SGK,
Bảng
phụ


76

77

78

21

79
80

Kĩ năng:
-Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả
-Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn
văn hay bài văn miêu tả
-Xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được

miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả
Thái độ: Hiểu trong tình huống nào phải dùng
văn miêu tả
1/-Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả tác phẩm Đất rừng phương
Nam
-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người
một vùng đất phương Nam
-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được
Sơng
sử dụng trong đoạn trích
nước Cà
2/-Kĩ năng:
Mau
-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có
yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh
-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm
văn miêu tả cảnh thiên nhiên
3/-Thái độ:
GD HS tình yêu thiên nhiên đất nước
1/-Kiến thức:
-Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó
để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng
phép tu từ so sánh
-Cấu tạo phép so sánh , cấc kiểu so sánh thường
So sánh
gặp
2/- Kĩ năng:
-Nhận diện được phép so sánh

-Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh
đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của
các kiểu so sánh đó.
3/-Thái độ:
Có ý thức sử dụng phép so sánh trong khi viết
văn miêu tả
1/-Kiến thức:
-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho
việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát,
tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu
Quan
tả.
sát,
-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết
tưởng
bài văn miêu tả
tượng,
2/-Kĩ năng:
so sánh - Bước đấu hình thành cho hs kỉ năng quan sát,
và nhận tưởng tượng , so sánh và nhận xét khi miêu tả.
xét
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ

chung
về văn
miêu tả

- SGK,

SGV,
-Bảng
phụ
Giáo
án,
-Tranh
Rừng
đước,
Chợ
Năm
Căn

- SGK,
SGV,
Bảng
phụ
-Giáo
án,

- SGK,
SGV,
-Bảng
phụ
Giáo
án,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×