Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận án Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: So sánh thi pháp nhân vật trong truyện ngắn về đề tài trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.82 MB, 99 trang )

95.922332
S400S

3C
RUGNG

QUOC GIA
DAI

HOC

THÀNH PHƠ

KHOA

HOC

mm...

XA

HOI

HỖ
VA

CHÍ MINH
NHAN

VAN


=..—x

TRÀN ĐÌNH THÍCH

Se Raa
aku
TRONG TRUYỆN NGÀN VỀ ĐỀ TÀI TRÍ THỨC
CỦA NAM CAO & LƠ TẤN

LUẬN

ÁN

THẠC SĨ

THÀNH

PHƠ

KHOA

HỖ
1998

HỌC

CHÍ MINH

NGỮ


VĂN


895

`
Z
ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HO CHi MINH

.9.92

$ 4005

TRAN DINH THICH

|

SO SANH THỊ PHÁP NHAN VAT

| TRONG TRUYEN NGAN VE DE TAL TRI THUG

CUA NAM CAO VA LO TAN

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Chuyên ngành:

VAN HỌC VIỆT NAM

MÃ SỐ: 5.04.33


So
S

=

' x

5

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

Giáo sự LUƠNG DUY THỨ

THANE PHO HO CHE MINH
1998

339


LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THANH DUOI SU HƯỚNG DAN KHOA HOC CUA

GIÁO SƯ LƯƠNG DUY THỨ
3 $

dc

s s ắc Ác

HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN
1. Phó Giáo sự NGUYỄN LỘC


Chủ tịch

2. Phó Tiến sĩ HỖ SĨ HIỆP

Phan bién |

3. Phó Tiến sĩ HUỲNH VĂN VÂN

Phan bién 2

4. Giáo su LƯƠNG DUY THỨ

Uy vién

5. Phó Tiến sĩ LÊ TIẾN DŨNG

Uy viên thư ký


MỤC LỤC
Trang

PHAN DAN NHAP

3

1. Ly do chon dé tai

3

6

_2. Lịch sử vấn dé

II

3, Mục đích yêu cau
4. Pham vi dé tai

`

II

5. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu

12

6, Đóng góp của luận án

14

7. Kết cấu của luận án

15

PHAN

NOI DUNG

Chương 1: HAI ĐỀ TÀI LỚN TRONG TRUYỆN NGẮN


16

l6

CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN
1. Dé tai néng dân trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn

16

2. Dễ tài trí thức trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn

22

Chương 2: SO SÁNH THỊ PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN

33

VỀ ĐỂ TÀI TRÍ THỨC CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN
1. Thi pháp và thi pháp nhân vật

33

1.1. Đôi điều về thi pháp

33

1.2. Thi pháp nhân vật là một bộ phận của thi pháp tác phẩm

34


1.3. Nhân vật trong tác phẩm văn chương

35

2. Thi pháp nhân vật trí thức
2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn

của Nam Cao và Lỗ Tấn:

36
36


2.2. Các loại hình nhân vật trí thức trong truyện ngắn

39

của Nam Cao và Lỗ Tần:
2.2.1. Dạng nhân vật "con người thừa”

4I

2.2.2. Dạng nhân vật trí thúc là những "con người cơ độc"

50

tự mình "kéo kén" gói mình lại.

'


2.2.3. Dang nhân vật trí thức là những "»gưởi thao thức" trăn trỏ,

45

trần trọc giữa "đêm trưởng" của chế độ xã hội.
2cm.
2.2.4. Dang nhân vật “2"-"người
kể chuyện trong truyện ngắn

58

viết về trí thức của Lỗ Tấn và Nam Cao.
2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn
Chương 3: NGUYÊN NHÂN TẠO NÊN SỰ GIỐNG NHAU VÀ

61
65

KHÁC NHAU VỀ THỊ PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN

CUA NAM CAO VẢ LỖ TẤN
1. Nguyên nhân của sự giống nhau

65

2. Nguyên nhân của sự khác nhau trong thi pháp truyện ngắn

86


về để tài trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn:

PHAN KET LUAN

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91



I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
“Những tư tưởng lớn thường gặp nhau tại một điểm, những bậc tải năng

cũng thưởng gặp nhau tại một điểm, mặc dù không hẹn trước. Điều đó rất đúng
với trường hợp hai nhả văn hiện đại xuất sắc của Việt Nam
`

và Trung Quốc là

Á

Nam Cao và Lỗ Tấn.

Từ lâu, hai nhà văn lớn nảy đã trỏ nên rất gần gũi, thân thiết với bạn đọc
Việt Nam và được mọi người trân trọng, yêu mến. Các tác phẩm của hai ông trổ
thành đối tượng nghiên cứu, học tập của nhiều thế hệ học sinh, sinh viên trong

nhà trường phổ thông cũng như cao dang va dai học.

Trong chương trình mơn Văn ở bậc phổ thơng trước kia, cũng như trong
sách giáo khoa môn văn cải cách và phân ban hiện nay, cả hai tác giả này đều có

vị trí rất xứng đáng. Ở đại học, chun để về Nam Cao và Lỗ Tấn là những
chuyên để bắt buộc đối với chuyên ngành văn học. Hai ông được học với tư cách
là những tác gia văn học lớn. Những tác phẩm như: ”1ão Hae", "Chi Phéo", "Doi

_ thửa”, "Dôi mắt" của Nam Cao và "Thuốc", "Cố lung", "ÁO chính truyện" của
Lỗ Tấn dã trổ nên rất quen thuộc đối với chúng ta, đã thực sự khắc sâu trong tâm

khẩm của biết bao thế hệ thầy giáo, cô giáo và học sinh, sinh viên. Tác phẩm của
bai nhà văn Lỗ Tấn và Nam Cao đã vượt lên trên lực cẩn của thởi gian và không
gian tổn tại vĩnh cửu trong trái tim của những người mến mộ văn chương chân
chính.

Diéu đặc biệt kỳ thú ở đây là hai nhà văn Lỗ Tấn và Nam

Cao thuộc hai

thế hệ khác nhau, sống và viết ở hai thời điểm khác nhau, ở hai quốc gia khác
nhau, vậy mà trong tư tưởng nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật họ lại có nhiều

điểm giống nhau. Cả hai nhà văn đều nhận thức đầy đủ sức mạnh to lớn của văn


chương trong lĩnh vực tư tưởng, tỉnh thần và đã dùng văn chương lànm vũ khí để

thức tỉnh quốc dân đồng bảo, cải tạo xã hội, cải tạo nhân sinh. Cả hai nhà văn
đều có biệt tài viết truyện ngắn. Hầu hết truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn
đều tập trung vào hai mảng để tài là nông dân và trí thức. Cả hai nhà văn đều

sáng tác theo kiểu của chủ nghĩa hiện thực và cùng sử dụng phương thức điển

hình để xây dựng nhân vật.
Trong tiến trình lịch sử văn học thế giới, ta đã từng thấy có sự giống nhau
ở các tác phẩm của nhà văn nhà thơ thuộc quốc gia này với tác phẩm của nhà
văn, nhà thơ thuộc quốc gia khác. Hiện tượng này phân lớn do su "vay muon", su
kế thửa, học tập lẫn nhau giữa các nhà văn, nhà thơ - trong mối quan hệ trực tiếp.

Song không phải tất cả mọi sự giống nhau trong tác phẩm của họ đều do một
nguyên nhân ấy. Cũng có những tác phẩm của nhà văn, nhà thơ nảy giống những

tác phẩm của nhà văn nhà thơ kia không bởi do quan hệ trực tiếp "vay mượn" kế
thửa mả là do quan hệ tương đồng.

Khi nghiên cứu Nam Cao và Lỗ Tấn trên bình diện văn học so sánh, người

ta thưởng tập trung vào để tài nông dan. Tiếp cận bằng nhiều phương pháp, họ đã
tìm thấy những điểm tương đồng về nhiều mặt, tử chủ đề tư tưởng đến hình tượng
nhân vật và phương pháp sáng tác... Hiện tượng đó gợi cho người đọc có cảm

giác khi đọc Nam Cao lại nhớ đến Lỗ Tấn và ngược lại khi đọc Lỗ Tấn lại nhó
đến Nam Cao. Người ta tự hỏi: Có phải Nam Cao đã chịu ảnh hưởng trực tiếp tử
Lỗ Tấn không? Nam

Cao có vay mượn, mơ phỏng Lỗ Tấn hay khơng? Những

băn khoăn chính đáng như vậy sẽ theo duổi mãi chúng ta khi đến với để tai tri

thức của hai ông.



Khảo sát những truyện ngắn viết về để tải trí thức của hai nhà văn Nam

Cao và Lỗ Tấn, chúng tơi thấy có nhiều điểm giống nhau về thi pháp nhân vật,
Sự giống nhau nảy là do quan hệ trực tiếp hay quan hệ tương đồng? Nếu là quan

hệ tương đồngthì bởi những nguyên nhân nào? Dây là vấn để nổi lên trong quá
trình nghiên cứu, giảng dạy Nam Cao và Lỗ Tấn mà làm cho người viết có nhiều
_ suy tư trăn trổ.

Nam Cao và Lỗ Tấn - hai nhà văn hiện thực xuất sắc của Việt Nam và
Trung Quốc, hai trí thức yêu nước đều viết về trí thức rất tâm quyết, đều có yêu
cầu tự phê phán để phê phán rất cao và mỗi nhà văn đều có những khám phá sáng.
tạo độc đáo. Dây là hiện tượng văn học có thể so sánh thú vị. Việc so sánh nảy có
ý nghĩa thiết thực bổ ích, giúp cho người đọc hiểu thêm tài năng, cống hiến to lớn

của hai tác giả cho nên văn học mỗi dân tộc (Việt Nam và Trung Quốc) cũng như
đối với văn học thế giới. Từ đó giúp hiểu thêm bản chất, qui luật sáng tạo nghệ

thuật, giúp dạy và học tốt hơn văn chương của hai tác giả lớn, tăng thêm lỏng
kính yêu hai nhân cách lớn, quí trọng những tỉnh hoa nghệ thuật được chắt lọc từ

cuộc đởi và tâm quyết nghệ sĩ của họ. Đông thời qua Nam Cao và Lỗ Tấn những sứ giả hỏa bình cửa hai dân tộc sẽ thắt chặt hơn mối quan hệ láng giểng
thân thuộc và tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Trung được mãi mãi xanh tươi,

đời đời bền vững.
Vẫn biết đây là một dé tài khó, rất khó bởi phải luận giải "đuyên kỳ ngộ"

trong thi pháp truyện ngắn viết về để tài trí thúc của Nam Cao và Lỗ Tấn bằng lý
thuyết văn học so sánh, một lĩnh vực còn khá mới mẻ và phức tạp. Song đây cũng


là vấn đề có sức hấp dẫn đối với người viết luận án nay.


Với tất cả những lý do trên, chúng tôi mạnh đạn “nhắy xưống nước tập

bơi" mong muốn tìm tỏi những điểm tương đồng và dị biệt về thì pháp nhân vật
trí thức trong để tài "so sánh thị pháp nhân vật trong truyện ngắn về dễ tài trí

thức của Nam Cao và Lễ Tấn"

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:
Nam Cao (1917 - 1951) và Lỗ Tấn (1881

- 1936) là hai nhà văn hiện thực

xuất sắc đã góp phần quan trọng vào việc tạo nên diện mạo của nên văn học hiện

đại Việt Nam và Trung Quốc. Diều đó được thể hiện rất rõ nét trong tác phẩm
của hai nhà văn. Truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao cũng như truyện ngắn
của Lỗ Tấn đều mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo độc đáo của hai ông. Mặc dù

các lác phẩm của Nam Cao và Lỗ Tấn ites sáng tác cách đây trên dưới nửa thế
kỷ, nhưng những "#úp bự?" của khoảng cách thời gian không thể nào phủ lên được

hay che lấp được. Sức hấp dẫn của tác phẩm Nam Cao và tác phẩm Lỗ Tấn đã
thực sự thu hút các nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học. Trong số các tác giả
văn chương hiện đại Việt Nam được nhiều người nghiên cứu thì sau tác gid Hd

Chí Minh phải kể đến tác giả Tố Hữu và Nam Cao. Theo “Cuốn /hw mục do Ban

văn học hiện đại của Viện văn học biên soạn cho biết đã có tỏi trên 160 bài báo
vả sách viết về Nam Cao. Hầu hết các nhà nghiên củu văn học hiện dại đã viết về

ông 045.50

2

Ở Việtc Nam,

,

Lỗ Tấn là mộtỘ trong E những E nhà văn nước

4

5

ngồi
được trân
g

trong va u thích nhất. Có thể nói chưa có một nhà văn nước ngồi nào được
nghiên cứu nhiều và có hệ thống như Lỗ Tấn.

6


Từ nhiều góc độ và cấp độc tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu văn học

ở Việt Nam đã khám phá và luận giải rất nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh trong tác

phẩm của Nam Cao và Lỗ Tấn.
Nghiên cứu trên bình điện so sánh Nam Cao và Lỗ Tấn, nhiều nhà nghiên
cứu đã di sâu vào những vấn để cụ thể, chủ yếu tập trung vào mảng để tài người
nông dân.



Trong chuyên luận: "Nưm Cao - nhà văn hiện thực xác"

(1961) Giáo sự

Hà Minh Dức đã đặt vấn để: Nam Cao có chịu ảnh hưởng của Lỗ Tấn khi viết
Chí Phèo khơng? Ơng đã khẳng định: “K”i sáng tác Chí Phèo, Nam Cao khơng
chịu một ảnh hưởng nào của

"4O

chính truyện"

vì thời gian đó

"4O chính

truyện" chứa được địch và giỏi thiệu Ó Việt Nam cũng như bắn thân Nam

Cao

chua trực tiếp dọc được tác phẩm của Lỗ Tấn qua tiếng Trung Quốc"!85,,
Trong


"Văn học Việt Nam

1930 - 1945" (Giáo trình Đại học Tổng hợp

1987) Giáo sư Phan Cự Đệ nói rõ: "Chi Phéo" duoc viết trước khi "AQ chinh
truyện" dăng trên Thanh Nghị - 1943, "Đôi lúa xứng đổi" viết năm 1941. Nhữ thế
nghĩa là Nam Cao chưa hễ dọc AQ chính truyện trước lúc viết "Chí Phẻo"".
Trong cuốn "/ổ Tấn" (Tủ sách danh nhân văn hoá - 1977) Giáo sư Trương

Chính trình bày tỈ mÏ hơn.
Năm

1942 Đăng Thái Mai mới học bạch thoại với một người Trung Quốc

chạy loạn qua Hà Nội. Và năm sau đó, năm

1943 trong tờ Thanh Nghị ơng cho

đăng bản dịch “4Q chính truyện" của Lỗ Tấn, và "4O chính truyện” được giới
thiệu sau khi “Chí Phẻo” của Nam Cao ra đời. Giáo sư Trương chính phân tích:

"Khơng phải các nhà văn Việt Nam dã chịu ảnh hưởng trực tiếp của Lơ Tấn mà

chỉ vì tình hình xã hội Việt Nam thỏi dé có phần giống xã hội Trung Quốc thỏi


Lơ Tấn mà thơi... Chí Phẻo viết trước khi bản dịch "AO chính truyện” đăng báo
Thanh Nghị, có thể nói Nam Cao không hẻ biết văn học hiện đại Trung quốc có

mội nhân vật giống như nhân vật cia minh"?


1 ,

Tại Hội nghị khoa học về văn học so sánh do khoa Ngữ văn trường Dại học
Su phạm

Hà Nội I tổ chức, Phó Giáo sư Lưu Đức Trung đã trình bảy báo cáo

khoa học về nhan đề "4Q chính truyện của Lỗ Tấn và Chí Phèo của Nam Cao".
Trong báo cáo này, tác giả đã lần lượt so sánh, chi ra những chỗ giống nhau và
khác nhau giữa hai nhân vật trung tâm AQ và Chí Phèo trên ba phường diện: Chủ
dé tư tưởng, hình tượng nhân vật và phương pháp sáng tác. Tác giả cũng chỉ ra
nguyên nhân có sự giống nhau và khác nhau trên ba phương diện đó. Cuối củng
Giáo sư đi đến kết luận: "Những hiện tụng giống nhau giữa hai tác phẩm

"AO

chính truyện" và "Chí Phẻo" mà nhiều người hài ý đến quyết không phải do Nam
Cao chịu ảnh hưởng hoặc có sự vay mượn tác phẩm

của Lỗ Tấn và đây cũng

không phải là hiện tượng ngẫu nhiên hay cá biệt nào hiếm thấy. Sự giống nhau
giữa "Chí Phèo" và AQ chính truyện" cũng là một hiện tjng nấy sinh ra từ
những qui luật nhất định MCD 67.2]

Gần đây, việc so sánh tác phẩm của Nam Cao và Lỗ Tấn dược tiến thêm
một bước. Trong cuốn "Nghĩ iếp về Nam Cao" (NXB Hội nhà văn - 1992) Phó
Giáo sư Phạm Tú Châu có bài "6i diéu so sánh giữa Chí Phẻo vả AO", tắc giả
đã chỉ ra những nét tương đồng cũng như dị biệt và đã có sự phân tích một cách

cụ thể. Hai nhân vật này đều có thái độ phản kháng kẻ áp bức thống trị, hành
động của họ đều chưa có ánh sáng của trí tuệ soi sáng, hai nhân vật đều thuộc lóp
người dưới đáy xã hội, hành động của họ đều là những phản ứng liễu lĩnh và họ
đều bị chết bi thẩm trước sự thở ở lãnh đạm của đám dân chúng cỏn mê muội, lạc
hậu. Khi để cập đến những dị biệt, tác giả cho rằng: AQ là điển hình của người


nông dân Trung Quốc thời cận đại, không những bị bẩn cùng hố mà cịn mang
nặng căn bệnh cửa cả xã hội Trung Quốc
than"... AQ

thời bấy giờ: "Phép thẳng lợi tỉnh

khong những là hình ảnh cách điệu của bọn quan

lại Trung Quốc

thỏi cận đại mà còn thể hiện bản chất của đám trí thức con bn vơ sử. Căn bệnh

phổ biến của trí thắc của tầng lúp trên lại làm nổi bật tính thâm căn cố đế trầm
trọng của nó. Tác giả cho rằng tâm ý nghĩa ẩn trong AO chính truyện lún hơn

trong tác phẩm "Chí Phéo" P9201,
Ngồi ra trên bình diện văn học so sánh cịn có một số luận án thạc sĩ như:
"Những truyện ngắn

vẻ người nông dân của Lô Tấn và Nam

Cao" của Phạm


Minh Thanh (Đại học Sư phạm Vinh), hoặc "7z biểu những diểm tưởng dồng và
đị biệt về mặt thì pháp nhân vật phụ nữ trong truyện Lỗ Tấn và Nam

Cao" của

Tran L@é Hoa Thanh (Dai hoc Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM).
Diểm qua những tài liệu trên, cho thấy rằng: Việc so sánh tác phẩm

của

Nam Cao và tác phẩm cửa Lỗ Tấn đã dược nhiều người quan tâm nghiên cúu từ

lâu nhưng chỈ mới tập trung "cảy xới" về mảng để tài truyện ngắn viết về người
nông dân của hai ông. Việc so sánh cũng chỉ mới chú ý đến ý nghĩa xã hội của
hiện tượng nhân vật. Khi lý giải nguyên nhân của sự giống nhau và khác nhau,

các tác giả thưởng tập trung chú ý đến những yếu tố khách quan như hoản cảnh
lịch sử xã hội, đối tượng phản ánh, cuộc đời nhà văn mà chưa thật sự di sâu vào
cá tính sáng tạo, động cơ sáng tạo, cảm húng mãnh liệt nhất của nghệ sĩ, phong

cách nghệ thuật của tác giả.
2,

~

Ở mắng viết về để tài trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn đã được một số
^

A


£

"chuyên gia" về hai ông quan tâm nghiên cứu. Trong "Nam Cao - nhà văn hiện
thực xuất sắc" Giáo sự Hà

Minh Đúc

đã phác hoạ được

"Bức chân dựng"

về


người trí thức khá rõ nét bên cạnh "ác chán dưng" về người nông dân. Trong
"Nghĩ tiếp về Nam Cao" (Giáo sự Phong Lê chủ biên) đã tập hợp được nhiễu bai

'

viết có giá trị để cập đến những phương diện của thi pháp như thi pháp nhân vat,
thi pháp thởi gian và không gian nghệ thuật trong tác phẩm của Nam Cao.
Đến với Lỗ Tấn vẫn là những "chuyên gia" quen thuộc như Giáo sư Trương,

Chính trong lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (1971), Giáo sư Lương
Duy Thứ trong "Giáo trình văn học Trung Quốc" (1992) đã chú ý so sánh các hệ

thộng nhân vật trí thúc và nông dân. Đặc biệt nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn từ
cách tiếp cận mởi mẻ của thi pháp, Giáo sư Lương Duy Thứ đã cho ra đời cơng
trình: "Máu vấn đề thi pháp Lỗ Tấn" (1989). Với công trình này, giáo sư là người
đầu tiên khai mở hướng đi cho việc khám phá những giá trị đích thực trong tác


phẩm của Lỗ Tấn dưới ánh sáng của thi pháp học và gợi mỏ nhiều vấn đề trên

bình diện so sánh rất có giá trị.
Tuy nhiên, do mục đích u cầu của các loại cơng trình trên, các nhà nghiên

cứu chỉ đi sâu vào từng tác giả nên việc đối sánh tồn bộ mảng dé tải viết về trí
thúc cửa hai ông chưa được để cập và giải quyết. Việc vận dụng những vấn đề lý

luận của văn học so sánh để: So sánh thi pháp nhân vật trong truyện ngắn về dễ
tài trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn thì gần như con là một vấn để bỏ ngỏ.
Luận văn nảy trên cơ sở tiếp thu thành tựu của các bậc thầy di trước, ngudi
viết cố gắng đi tìm những điểm tương đồng và di biệt trong thi pháp nhân vật trí

thúc cửa hai danh thủ truyện ngắn Nam Cao và Lỗ Tấn.

10


3. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Với đề này, luận án nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Góp phần luận giải những yếu tố tương đồng và dị biệt về thi pháp nhân
vật trong truyện ngắn viết về trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn. Dây cũng là một
trong những vấn để mang ý nghĩa phương pháp luận để hiểu và thẩm định đúng

giá trị truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn.
- Trên cơ sở ấy để thấy được những đóng góp q giá và độẻ đáo của hai

nhà văn khi viết về để tài trí thức cho nên văn học hiện đại của Việt Nam và
Trung Quốc.

- Từ đó góp phần tìm hiểu nét độc đáo trong phong cách của Nam Cao và

Lỗ Tấn khi viết về đê tai trí thúc.

4. PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Văn nghiệp của hai nhả văn Nam Cao (Việt Nam), và Lỗ Tấn (Trung Quốc)
là rất lớn. Hai nhà văn viết nhiều thể loại, thế giới nghệ thuật của hai ông quả vô
cùng phong phú, da dạng và hấp dẫn. Đây cũng chính là dấu hiệu của những tác

phẩm bất hủ. Tác phẩm cửa Nam Cao và tác phẩm của Lỗ Tấn đã và đang gợi ra
rất nhiều vấn để cho giới nghiên cứu văn học. ở để fầi này chúng tôi chỉ xin tự
giới hạn trong việc So sánh sánh thỉ pháp nhân vật trong truyện ngắn viết về để
tài trí thức của Nam Cao và Lỗ Tấn. Tuy nhiên để làm rõ thêm bức chân dung
của người trí thức, trong q trình triển khai để tài chúng tơi có để cập đến một số
khía cạnh liên quan đến tạp văn Lỗ Tấn và tiểu thuyết Nam Cao. Bởi xét thấy các
phan đó có mối liên hệ đến quan điểm sáng tác, tư tưởng nghệ thuật nên có tác
động khơng nhỏ đến thi pháp truyện ngắn về để tài trí thức của hai ông.


Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã sử dụng các văn bản sau đây của
hai nhà văn:
* Nam Cao:
- "Nam Cao tác phẩm" (Tập I - NXB Văn học Hà nội - 1976, Tập II - NXB
[ Văn học Hà nội - 1978) Hà Minh Đức sưu tâm, tuyển chọn và giới thiệu.
- Tuyển tập Nam Cao (Tap I - NXB Van học Hà nội - 1987, Phong Lê sưu

tầm tuyển chọn và giới thiệu)

š


* Lỗ Tấn:
- Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (NXB Văn học, Hà nội - 1971). Đó là các
truyện ngắn dich ttt tap "Gao thét" (1923), "Bang Hoang"

(1926), "Chuvén cit

viét lai" (1922-1935) va mét số tạp văn của Lỗ Tấn. Tất cả đều do Trương Chính
dịch.

5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:
§Š.1. Phương hướng nghiên cứu:

- Tập hợp tư liệu. Bao gồm tất cả những tác phẩm của Nam Cao và Lỗ Tấn
viết về người trí thúc hoặc có liên quan đến bóng dáng người trí thức. qua sàng
lọc, chúng tơi đã chọn được.

+ Nam Cao: 20/58 truyện, tỷ lệ 34,5%

+ Lỗ Tấn: 16/33 truyện, tỷ lệ 48,5%
- Tập hợpý kiến của nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn dé có liên quan

b đến dé tai.
+

~

z

tA


tan

*

,

^

- Bổ sung những phát hiện, nghiên cúu của cá nhân.


- Tổng hợp vấn dé, dé xuấtý kiến.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Nhiệm

vụ của luận án là so sánh thi pháp nhân vật trí thức trong truyện

ngắn của Nam

Cao và Lỗ Tấn, để phục vụ cho mục dích trên, ngoải việc vận

dụng phương pháp luận Mác xít trong nghiên cúu văn học nói chung, chúng tơi
cần sử dụng các phương pháp cụ thể sau đây:

5.2.1. Phương pháp so sánh loại hình:

ˆ

Đề tài luận án thuộc văn học so sánh. 6 đây là so sánh thi pháp nhân vật trí
thức của hai nhà văn cho nên nhất thiết phải vận dụng những vấn để lý luận văn

học so sánh để dùng phương pháp so sánh loại hình trong việc triển khai đề tài.
Phương pháp so sánh loại hình được sử dụng như là phương pháp chủ yếu.
5.2.2. Phương pháp lịch sử- xã hội:
Văn chương là lĩnh vực đặc thủ, song nó cũng là một hiện tượng lịch sử xã
hội nhân văn, là "con để" của lịch sử xã hội. Vì vậy phải thấy được mối quan hệ

gắn bó giữa văn chương và hoàn cảnh lịch sử xã hội. Trong nghiên cúu phải đặt
các hiện tượng văn chương (giai doạn, trào lưu, tác giả, tác phẩm, sự kiện văn
chương...) vào thời điểm hiện tượng văn chương đó ra đởi và phát triển. Có như

vậy mới bảo đảm được tính khách quan khoa học.

5.2.3. Phương pháp hệ thống:
Phương pháp hệ thống giúp cho việc tiếp cận chân lý nghệ thuật được thuận
lợi. Hệ thống hóa những đặc điểm về mặt thi pháp của hình tượng người trí thúc

trong tác phẩm của Nam Cao và Lỗ Tấn. Thống kê so sánh, đối chiếu những yếu
tố, hiện tượng tương tự lặp lại một cách có hệ thống để rút ra những điểm tương


đồng hay dị biệt trong thi pháp truyện ngắn về người trí thức của Nam Cao và Lỗ

Tấn.
5.2.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp:
Phân tích - tổng hợp là những phương pháp khơng thể thiếu đối với mọi
cơng trình khoa học. Trên cơ sở của những tư liệu đã được thống kê, phân loại
chúng tơi tập trung xốy sâu vào những tiêu điểm cân thiết có tác dụng hình
thành thỉ pháp nhân vật theo những nguyên tï€ nghệ thuật nhất định. Tử đó rút ra

được những kết luận đúng dan.


6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN:
Với phạm vỉ của để tài và trong khuôn khổ của một luận án cao học, chúng
tơi cố gắng để mong có được những đóng góp nhỏ sau đây:
- Luận án vận dụng lý thuyết văn học so sánh để so sánh về thi pháp nhân
Vật trong truyện ngắn viết về để tài trí thúc của hai nhà văn lớn là Nam

Cao va

Lỗ Tấn.

~ Trên cơ sở đó, luận án góp phân xác lập những sáng tạo riêng biệt độc dao

của mỗi nhà văn và lý giải tính biện chúng trong sự tương đồng và dị biệt về thỉ
pháp cũng như cá tính sáng tạo trong xây dựng nhân vật trí thức của hai nhà văn
lể đánh giá đúng vị trí và đóng góp to lớn của Nam Cao và Lỗ Tấn ở mảng để tài
iết về người trí thức.

- Luận án hồn thành cỏn góp phần nâng cao chất lượng các bài giảng về
Cao và Lỗ Tấn ở trường phổ thông cũng như cao đẳng và đại học.


-T.KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN:
Ngoài phần dẫn nhập và phần kết luận, phần nội dung của luận án có 3
_ cương:

Chương 1: HAI ĐỀ TÀI LỚN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM

CAO VẢ LỖ TẤN
Chương 2: SO SÁNH THỊ PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN

VỀ ĐỀ TÀI TRÍ THỨC CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN.
Chương 3: NGUYÊN NHÂN TẠO NÊN SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC
NHAU

VỀ

TH

PHÁP

NHÂN

VẬT

NGAN CUA NAM CAO VA LO TAN.

15

TRONG

TRUYỆN


NỘI DUNG



×