Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng hàng hoá liên hệ thực tế ở việt nam 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.54 KB, 16 trang )

Lý luận kinh tế chính trị học
Đặt vấn đề
Bất cứ một hình thái xà hội nào muốn tồn tại và
phát triển đều phải dựa vào sản xuất. Mác nói : Một
xà hội dù phát triển đến đâu cũng phải dựa vào sản
xuất . XÃ hội đó sẽ bị diệt vong nếu ngừng sản xuất
dù đó chỉ là một tuần. Khẳng định tầm quan trọng
của sản xuất là cội nguồn tạo ra của cải vật chất cho
xà hội.
Xét đến chiều dài lịch sử của nhân loại , chúng
ta đều nhận ra rằng xà hội hàng hoá đà có từ rất
lâu , bắt nguồn từ thời chiếm hữu nô lệ khi có sự
phân công lao động xà hội lớn đầu tiên, nghề chăn
nuôi tách khỏi nghề nông đà làm nảy ra sự cần thiết
và khả năng trao đổi sản phẩm một cách thờng
xuyên giữa các bộ lạc và sự phân công lao động xÃ
hội lớn làn thứ hai nghề thủ công tách khỏi nghề
nông đà làm cho nền sản xuất hàng hoá tức là nền
sản xuất nhằm mục đích và trao đổi ra đời (Kinh
tế học Giáo s Trần Ph¬ng ).

1


Nhng phải đến tận Chủ nghĩa t bản , nền sản
xuất hàng hoá mới thật sự phát triển theo đúng nghĩa
của nó.
Mặc dù vậy, sản xuất hàng hoá ngay từ lúc mới ra
đời đà bộc lộ những mâu thuẫn ngay trong lòng nó .
Vì sản xuất hàng hoá thực chất là nền sản xuất
nhằm mục đích trao đổi , mà đà là trao đổi thì


tất yếu phải có đánh giá và đo đếm về mặt giá trị
hay giá trị sử dụng.
Bên cạnh đó thì trong sản xuất lại hình thành
tam đoạn luận sản xuất , phân phối , trao đổi , tiêu
dùng.
Trong mối quan hệ đó sản xuất là gốc , nó diễn
ra ở khâu đầu và tiêu dùng là khâu cuối cùng. Trình
độ sản xuất sẽ quyết định đến tiêu dùng. Giữa sản
xuất tiêu dùng có mối quan hệ khăng khít nhng lại đối
lập nhau. Chính từ thực tế đó đà khiến ngời viết
mạnh dạn đa ra nhận định của mình với đề tài
Mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng hàng hoá. Liên hệ
thực tế ở Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của thầy, cô
giáo cũng nh ý kiến đóng góp của các bạn đồng học.

2


Qua đây, ngời viết xin chân thành cảm ơn thầy
giáo ®· gióp ®ì vµ híng dÉn hoµn thµnh bµi viÕt nµy.

3


B/ giải quyết vấn đề
I/ Sản xuất hàng hoá:
Trớc hết chúng ta cần phải tìm hiểu thế nào là
sản xuất hàng hoá?
Theo Lênin toàn tập, tập 1 trang 106 có định

nghĩa rằng: Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức
kinh tế xà hội, trong đó sản phẩm đều do những ngời sản xuất cá thể, riêng lẻ sản xuất ra, mỗi ngời
chuyên làm ra một sản phẩm nhất định, thành thử
muốn thoả mÃn các nhu cầu của xà hội thì cần có
mua bán các sản phẩm. Vì vậy sản phẩm trở thành
hàng hoá trên thị trờng. Vậy thì đặc điểm của sản
xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất ra không phải
để tự tiêu dùng mà để mua bán, trao đổi.
Xét về lịch sử, sản xuất hàng hoá ra đời cùng với
sự ra đời của kinh tế hàng hoá khi con ngời có nhu
cầu về trao đổi sản phÈm tiªu dïng.
4


Sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều
hình thái kinh tế xà hội gắn liền với hai điều kiện
tiền đề đó là: Sự phân công lao động xà hội và chế
độ t hữu t liệu sản xuất.
Nhng trong quá trình sản xuất hàng hoá đà diễn
ra sự cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá
trên thị trờng. Do vậy, ngời ta đà phân chia việc trao
đổi hàng hoá căn cứ vào giá trị. Vì thế, ở đâu có
sản xuất hàng hoá thì ở đó quy luật giá trị tác dụng
thông qua sự lên xuống của giá cả.
Đặc biệt trong sản xuất hàng hoá quy luật giá trị
đà phát sinh nh là một lực lợng điều tiết sản xuất mà
nhờ có nó sản xuất đà có đợc những tỉ lệ cân đối
cần thiết.Ngay nh ở nớc ta mấy năm trớc đây,do giá
cà phê trên thị trờng tăng cao nên ở nhiều nơi đà đổ
xô trồng cà phê,dẫn đến chỉ sau một thời gian

ngắn, giá cà phê giảm mạnh gây thiệt hại rất lớn với
ngời nông dân. Do vậy, họ đà phải chuyển đổi cơ
cấu cây trồng. Tuy nhiên, sự cân đối trong sản xuất
chỉ là tơng đối và không lâu dài.
Bên cạnh đó, do các nhà sản xuất muốn chạy theo
giá trị thặng d siêu ngạch để thu đợc nhiều lợi nhuận
hơn, họ đà tích cực cải tiÕn kü thuËt vµ ra søc bãc lét
5


sức lao động của công nhân làm thuê hòng làm cho
hàng hoá của mình hạ hơn hàng hoá của địch thủ
để thu đợc nhiều lời hơn. Nhng vì lòng ham muốn
mà nhà sản xuất nào cũng đều ra sức cải tiÕn kü
thuËt do vËy kü thuËt míi sÏ nhanh chãng phổ
biến.Một khi kỹ thuật mới phổ biến thì giá trị của
hàng hoá phải hạ thấp. Thị trờng nớc ta là một ví dụ,
do yêu cầu đi lại tăng cao, các nhà sản xuất xe gắn
máy đà đáp ứng thị trờng bằng các loại xe phù hợp với
thị hiếu và túi tiền của ngời tiêu dùng. Nhng do sự
tăng quá nhanh số lợng hàng hoá của mặt hàng này
khiến cho giá thành của nó bị hạ thấp gây kém chất
lợng ở một vài chủng loại xe. Đặc biệt là xe máy Trung
Quốc
Một lý do khác cũng giúp ta thái đợc mâu thuẫn
là: khi mà các nhà sản xuất tập trung vào một mặt
hàng này thì các mặt hàng khác lại không đợc chú ý
nhiều đến. Ví dụ nh việc trồng cà phê. Khi nhiều ngời tập trung vào trồng cà phê thì lúa gạo hay một số
cây trồng khác sẽ bị thu hẹp dẫn đến giá cà phê thì
giảm mạnh nhng giá cả của các loại cây trồng khác

tăng cao. Do vậy, cán cân cung cầu luôn bấp bênh,

6


chênh lệch; giá trị của hàng hoá lên hay xuống một
phần lớn cũng là do nguyên nhân này.
Mặt khác, từ sản xuất đến tiêu dùng còn trải qua
giai đoạn phân phối và lu thông hàng hoá. Đây cũng
là một khâu rất quan trọng vì sản xuất ra và làm
thế nào để đua đến tận tay ngời tiêu dùng còn là cả
một quá trình. Tâm lý muốn dùng hàng tốt nhng giá
cả phải thấp chính là một yêu cầu cao đối với nhà
sản xuất, đặt nhà sản xuất vào vị trí của ngời tiêu
dùng.
II/ Tiêu dùng hàng hoá:
Trớc những đòi hỏi và sự cạnh tranh khốc liệt của
thị trờng nhà sản xuất muốn tồn tại thì phải hiểu
nhu cầu hiện thời của khách hàng. Bởi lẽ: Sản xuất
cũng trực tiếp là tiêu dùng và tiêu dùng cũng đồng thời
là sản xuất. Mỗi cái trực tiếp là mặt đối lập của cái
kia nhng đồng thời giữa hai cái đó có một sự vận
động môi giới. Sản xuất tạo ra những vật liệu cho tiêu
dùng, không có vật liệu này thì tiêu dùng không có
đối tợng. Nhng tiêu dùng cũng chính là môi giới của
sản xuất, bởi vì chỉ có tiêu dùng mới tạo ra chủ thể
cho sản phẩm. Sản phẩm chỉ đạt tới sự hoàn tất cuối

7



cùng của nó trong tiêu dùng (Triết học Mac-Lênin,ĐH
quản lý và kinh doanh Hà Nội trang 84-85).
Thực chất trong quá trình sản xuất và tiêu dùng
thì ngời tiêu dùng và các nhà sản xuất tác động lẫn
nhau trên thị trờng để xác định một hệ thống giá cả
thị trờng, lợi nhuận thu nhập. Các doanh nghiệp sẽ
sản xuất những mặt hàng đem lại lợi nhuận cao nhất
bằng những kỹ thuật sản xuất rẻ nhất và tiêu dùng của
các hộ gia đình đợc xác định bởi số lợng tiền công
có đợc nhờ vào lao động và lợi tức thu đợc nhờ sở hữu
tài sản của mình. Họ có ảnh hởng rất lớn đối với
quyết định về việc sản xuất cái gì trong nền kinh
tế vì họ mua và tiêu dùng phần lớn sản phẩm. Và họ
muốn đợc thoả mÃn tối đa nhu cầu với số thu nhập có
hạn. Điều đó giải thích tại sao khi đứng trớc một hàng
hoá bán ra với giá cả khác nhau, chắc chắn ngời tiêu
dùng sẽ mua hàng hoá với mức giá thấp hơn nên có thu
nhập để thoả mÃn các nhu cầu khác.

Vì thế mà

thông thờng ngời ta thấy rằng giá cao thì lợng mua
càng ít và ngợc lại khi giá cả của mặt hàng giảm thì
số ngời mua sẽ tăng. Tuy nhiên, hàng hoá không chỉ
phụ thuộc vào giá cả mà còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có ¶nh hëng
8



đến tiêu dùng nh thu nhập trung bình, thói quen, sở
thích của ngời tiêu dùng. Giá cả hàng hoá khác nhau
đặc biệt là những hàng thay thế và quy mô của
hàng hoá và quy mô thị trờng. Suy rộng ra, điều đó
có nghĩa là: nếu một hàng hoá phù hợp với yêu cầu và
nhu cầu của ngời tiêu dùng thì nó sẽ đợc chấp nhận với
mức giá có thể cao hơn. Ví dụ khi ta mua một bộ
quần áo trong các cửa hàng thời trang sẽ đắt hơn
nhiều so với việc đi mua món hàng đó ở chợ. Nhng do
tâm lý muốn đợc đảm bảo chất lợng hàng và thoả
mÃn nhu cầu riêng của mình nên họ chấp nhận giá
cao.
Xét trong năm 2002 theo thời báo kinh tế Việt
Nam giá nông sản tăng, giá nguyên liệu giảm: Giá gạo
tăng từ 9%-16%, giá cà phê tăng nhanh trong bốn
tháng cuối năm , cao su thiên nhiên tăng do cung thấp
hơn cầu; Và một số mặt hàng về kim loại cũng có tốc
độ giảm giá nhanh. Điều này càng khẳng định một
cách rõ ràng và chặt chẽ của quy luật cung cầu về
sản xuất hàng hoá hay chính là mâu thuẫn biện
chứng giữa sản xuất và tiêu dùng: Đối lập nhng vô cùng
thống nhất, cái này làm tiền đề cho cái kia phát triển
và là nhân tố quan trọng để thị trờng tån t¹i.
9


Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị
hàng hoá.
Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị
của hàng hoá.

Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng
hoá.
III/ Liên hệ thực tế ë ViÖt Nam:
ë ViÖt Nam, trong thêi kú bao cÊp, nền kinh tế nớc
ta đợc vận hành theo nguyên tắc kế hoạch tập trung,
chỉ sản xuất theo kế hoạch mà không hiểu đợc nhu
cầu của thị trờng cần. Nền kinh tế luôn ở trong tình
trạng thiếu hàng hoá trầm trọng. Vì sản xuất tập
trung, chia theo bình quân nên không kích thích đợc ngời sản xuất cạnh tranh và hứng thú lao động.
Hiện nay, dới ánh sáng của công cuộc đổi mới,
Đảng ta đà chủ trơng thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần. Đại hội Đảng lần thứ VII đà khẳng định,
các nền kinh tế đang tồn tại khách quan và tơng ứng
với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất ở nớc ta hiện nay.
Nhng nền sản xuất của ta hiện nay vẫn còn thấp
so với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Khả
năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp kém. Có thÓ
10


kể ra một loạt sản phẩm của Việt Nam có giá thành
cao hơn từ 20% đến 40% giá thành sản phẩm của
các nớc trong khu vực nh: đờng, giấy, xi măng, vải,
phân bón, hoá chất cơ bản, thép,Nguyên nhân là
do chi phí trung gian còn cao. Mức chi phí này trong
công nghiệp chiếm tới 60%, Những con số này tơng
ứng trong nhà nớc là 40% và 70%( Thời báo kinh tế
Việt Nam 2002-2003).
Chi phí đầu vào của cả nền kinh tế cao là do lệ

thuộc nhiều vào nhập khẩu, phần nguyên liệu sản
xuất trong nớc chất lợng không cao, không ổn định.
Hơn thế nữa, trình độ trang thiết bị lạc hậu từ 2
đến 3 năm thế hệ so với các nớc trong khu vực, công
nhân kỹ thuật thiếu, tay nghề thấp. Tất cả những
nguyên nhân trên đà làm cho năng suất lao động
thấp.
Bên cạnh đó thì nhiều thành phần hàng hoá
của Việt Nam hiện nay vẫn cha tự sản xuất đợc.
Nhiều loại hàng hoá chúng ta vẫn phải dựa vào nớc
ngoài:
sản phẩm điện tử, ô tô, dụng cụ chính xác
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian
qua còn mang nặng tính tự phát. Ví dụ: Trong nông
11


nghiệp tình trạngnuôi trồng-chặt phá trồng mía
nhng nhà máy cha làm xong, khi nhà máy làm xong
thì lại thiếu nguyên vật liệu.. vừa gây lúng túng vừa
kém hiệu quả.
Trong khi các sản phẩm của chúng ta sản xuất
ra cha đáp ứng đợc thị trờng trong nớc và thiếu sức
cạnh tranh với thị trờng thế giới thì việc đầu t vào
những công trình sản xuất sản phẩm cung đà vợt
cầu. Bên cạnh đó thì sức mua của xà hội còn thấp. Có
nhiều nguyên nhân để giải thích tình trạng này nhng chủ yếu là do thu nhập chúng ta còn thấp(400$/
ngời) dẫn đến sức mua bị chậm lại. Ngoài ra tâm lý
chuộng đồ ngoại của ngời tiêu dùng cũng là một trở
ngại rất lớn cho những nhà sản xuất của Việt Nam.

Vì vậy cần phải có những giải pháp để hạn chế
bớt mâu thuẫn trong sản xuất và tiêu dùng hàng hoá
tránh tình trạng cái thiếu vẫn thiếu, cái thừa vẫn
thừa, sản xuất ra nhng chất lợng không tốt ảnh hởng
lớn đến tiêu dùng.
IV/ Biện pháp khắc phục
Đứng trớc những khó khăn và thử thách của một
nền kinh tế thị trờng đòi hỏi những nhà kinh tế, nhà
sản xuất của Việt Nam phải có một cái nhìn chiến lợc
12


và những giải quyết thông minh, thực tiễn để đa
sản phẩm của mình có thể cạnh tranh và tìm đợc
chỗ đứng trên thị trờng.
Thứ nhất là phải giảm đến mức tối thiểu sự lÃng
phí trong việc sản xuất ra những sản phẩm không
cần thiết và tăng cờng đến mức tối đa việc sản xuất
ra những sản phẩm cần thiết. Tiếp theo là phải quy
hoạch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế. Thứ ba là phải
xác định đợc trọng tâm của cơ cấu ngành, cơ cấu
sản phẩm. Ta cần phải có những chính sách thông
thoáng hơn nữa để có thể kêu gọi đợc đầu t nớc
ngoài về nguồn vốn, kỹ thuật. Mặt khác, chúng ta
cũng cần tính đến việc đi tắt đón đầu để có
thể đạt đợc sản xuất hiện đại hoá ngay. Mỗi nhà sản
xuất ngoài việc đầu t cho sản phẩm của mình còn
nên có chiến lợc đào tạo cho mình những công nhân
kỹ thuật lành nghề, đội ngũ kỹ s vận hành, chú trọng
đến những ngành sản xuất truyền thống nh: mây,

tre, đan , thổ cẩm
Trong những giải pháp trên rất cần có sự quan
tâm và hỗ trợ của nhà nớc. Vai trò kinh tế của chính
phủ cần phải đợc phác hoạ bằng ba chức năng: hiệu
quả, công bằng và ổn định. Bên cạnh đó cũng cÇn
13


phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ cho các doanh nghiệp, nhà
sản xuất để sản phẩm của Việt Nam có thể tham gia
và cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

14


kết luận
Từ những nhận định và lý luận trong mâu thuẫn
giữa sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, áp dụng vào
đặc điểm nớc ta hiện nay, ta thấy rằng:
Nắm bắt và hiểu rà bản chất vấn đề này sẽ giúp
chúng ta có một sự tổ chức và điều hành một nền
kinh tế phát triển hơn, đa dạng hơn về chủng loại và
phong phú hơn về chất lợng.
Kinh doanh là một hoạt động mang tính thực
tiễn. Vì vậy, nắm đợc những yếu tố của sản xuất và
tiêu dùng sẽ có những nhận định đúng đắn, nhạy
bén hơn trong việc xác định sản phẩm sẽ bán ra thị
trờng của mình và giảm đợc nguy cơ bị thua lỗ
trong một lô sản phẩm mới sắp đợc bán ra xuống mức
thấp nhất.

Những nhận xét khách quan từ thực tiễn và t
duy, tổng hợp, phân tích của nhà kinh doanh đà giúp
họ những kinh nghiệm kinh doanh quý báu Chỉ bán
những thứ mà thị trờng cần, không bán những thứ
mà mình có. Đó là một nhËn xÐt quan träng mµ
chóng ta rót ra t kinh nghiệm thực tế trên thơng trờng.

15


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
khẳng định: Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là rất
quan trọng trong thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Nhiệm vụ của
toàn dân ta là tập trung mọi lực lợng tranh thủ thời cơ
vợt qua thử thách, đẩy nhanh công cuộc đổi mới một
cách toàn diện, đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN. Phấn đấu đạt mục tiêu đề ra trong chiến lợc
ổn định và phát triển kinh tế xà hội đến năm 2000.
Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền
vững. (Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, 1996, trang
20).
Vì vậy, chúng ta những nhà kinh tế càng cần
phải nắm rõ hơn sự hình thành và phát triển các
quy luật trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay. Phát
hiện các quy luật mới, giải quyết những mâu thuẫn
đang tồn tại. Biết vận hành các quy luật hay mâu
thuẫn vào thực tế. Chúng ta hy vọng trong một tơng

lai không xa, bộ mặt kinh tế Việt Nam sẽ có những
khởi sắc rõ rệt, dân tộc ta sẽ khẳng định đợc vị trí
của mình trên trờng quốc tế.
16



×