Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THUÊ NHÀ TRỌ CỦA TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.73 KB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THUÊ
NHÀ TRỌ CỦA TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn: Nghiên cứu trong kinh doanh


Tóm tắt báo cáo
Chương 1: Giới thiệu về đề tài
Khái niệm về nhà trọ sinh viên
Chương 2: Cơ sở lý luận
Khái niệm nhà trọ
Phân loại nhà trọ
5 giai đoạn trong q trình mua hàng
Mơ hình hình hành vi người tiêu dùng
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Mơ hình quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu định tính và định lượng
Quy trình xây dựng bảng câu hỏi
Mục tiêu của nghiên cứu định tính và kết quả của nghiên cứu định tính
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng và phương pháp của nghiên cứu định lượng
Chương 4 Phân tích kết quả nghiên cứu
Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Đánh giá thang đo
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
So sánh ảnh hưởng của các biến kiểm soát tới quyết định mua hàng
Chương 5: Kết luận
Kết luận và nêu ra những mặt hạn chế của bài nghiên cứu




Mục lục
Chương 1: Giới thiệu về đề tài............................................................................................2
Chương 2: Cơ sở lý luận.....................................................................................................2
2.1 Cơ sở lý thuyết...............................................................................................................2
2.1.1 Khái niệm nhà trọ.......................................................................................................2
2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng...........................................................................3
2.1.3. Mơ hình hành vi người tiêu dùng..........................................................................3
2.1.4 Quá trình quyết định mua hàng................................................................................4
2.2. Mơ hình nghiên cứu......................................................................................................4
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................4
2.2.1.1. Nhân tố giá cả..........................................................................................................4
2.2.1.2. Yếu tố anh ninh.......................................................................................................5
2.2.1.3. Yếu tố cơ sở vật chất...............................................................................................5
2.2.1.4. Yếu tố dịch vụ..........................................................................................................5
2.2.1.5. Yếu tố vị trí..............................................................................................................6
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................................6
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.................................................................................7
3.1 Thiết Kế nghiên cứu......................................................................................................7
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................7
3.1.2.Quy trình xây dựng bảng câu hỏi..............................................................................7
3.1.3 Quy trình thực hiện....................................................................................................8
3.2 Nghiên cứu định tính.....................................................................................................8
3.2.1 Mục tiêu của việc thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến.............................................8
3.2.2 Kết quả của nghiên cứu định tính.............................................................................8


3.3 Nghiên cứu định lượng................................................................................................10
3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................10

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................10
Chương 4 Phân tích kết quả nghiên cứu.........................................................................13
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu................................................................................13
4.2 Đánh giá thang đo........................................................................................................16
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha của của các thang đo................................16
4.2.2 Kiểm định giá trị của thang đo................................................................................20
4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu...............................................................................23
4.3.1 Kiểm định hệ số tương quan....................................................................................23
4.3.2 Phân tích hồi quy......................................................................................................25
4.3.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính..............................25
4.3.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình.....................................................................25
4.3.2.3 Ý nghĩa của hệ số hồi quy......................................................................................28
Chương 5: Kết luận...........................................................................................................29
5.1 Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu..............................................................29
5.2 Mơ hình nghiên cứu.....................................................................................................29
5.3 Kết luận và kiến nghị...................................................................................................30
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................................30


Chương 1: Giới thiệu về đề tài
Nhà trọ sinh viên ln là một vấn đề mn thuở. Mỗi năm có hàng trăm nghìn sinh viên từ
các tỉnh thành trên cả nước theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp. Đối với Trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh khả năng đáp ứng
nhu cầu ở kí túc xá của sinh viên vào khoảng trên 3.500 chỗ ở, với khoảng 262 phòng
được xây dựng khang trang, hiện đại. Tuy nhiên, con số này còn chưa đáp ứng được số
lượng trên 10.000 tân sinh viên và số lượng sinh viên khóa cũ của trường. Số sinh viên cịn
lại phải đối mặt với việc tìm kiếm nhà trọ gần khu trường học trong điều kiện chi phí đắt
đỏ, khơng đáp ứng cả về điều kiện số lượng cũng như chất lượng. Đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng, cụ thể là hành vi thuê nhà trọ của sinh viên tại các
trường đại học, nhưng mỗi cơng trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau, tại các

trường khác nhau. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, chưa có cơng trình nào về
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh viên Trường
Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” dưới góc độ quản trị kinh doanh. Xuất
phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu và đưa ra giải pháp đáp ứng nhu
cầu thuê nhà trọ của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói
riêng và các trường đại học tại Việt Nam nói chung

Chương 2: Cơ sở lý luận
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm nhà trọ
Nhà trọ hay quán trọ là những ngôi nhà ở hay là cơ sở, cơng trình kiến trúc được
xây dựng hoặc sử dụng để cung cấp cho du khách có thể tìm kiếm chỗ ở, ngủ lại
qua đêm và có thể được cung cấp thức ăn uống và phải trả cho người chủ trọ một
khoản phí là tiền thuê trọ. Nhà trọ thường nằm ở mặt tiền các đường phố nhưng
cũng có thể nằm trong các hẻm phố.
/>•

Phân loại

Nhà trọ có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau:
+ Các quán trọ là những nhà trọ phục vụ cho các du khách hoặc người đi cơng tác
có nhu cầu ngủ qua đêm nhưng khơng chọn hình thức khách sạn vì lý do giá cả hoặc
các thủ tục.
5


+ Nhà trọ hay phòng trọ là những cơ sở (nhà nguyên căn hoặc một phòng trong
một tòa nhà hoặc dãy nhà) dùng để cho thuê dài hạn đối với các đối tượng như sinh
viên, công nhân, người lao động, thợ may...
2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hành vi người tiêu dùng. Theo Leon
Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass (2005), hành vi người tiêu dùng là sự
tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và mơi
trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ [1]. Theo David
L.Loudon và Albert J. Della Bitta (1993), hành vi của người tiêu dùng là một q
trình mơ tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và loại bỏ một loại
sản phẩm hay dịch vụ [2]. Theo Charles W. Lamb, Joseph F. Hair và Carl McDaniel
(2000), hành vi của người tiêu dùng là một q trình mơ tả cách thức mà người tiêu
dùng ra quyết định lựa chọn và loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ [3]. Hành vi
tiêu dùng trong đề tài nghiên cứu là hành vi thuê nhà trọ của người tiêu dùng là sinh
viên.
Đây là hành vi sử dụng dịch vụ. Chủ nhà trọ là những người thực hiện hoạt động
kinh doanh bất động sản. Người tiêu dùng đánh giá mức độ thỏa mãn của hành vi
tiêu dùng này dựa trên cơ sở đánh giá các tiện nghi được nhà chủ cung cấp và chất
lượng của cơ sở hạ tầng, như: diện tích nhà ở, khơng gian, vị trí, đồ dùng, thiết bị hỗ
trợ, an ninh trật tự,… Đồng thời, sinh viên sẽ duy trì hoạt động tiêu dùng này lâu dài
hay khơng phụ thuộc vào các hoạt động sau bán của chủ nhà trọ.
2.1.3 Mơ hình hành vi người tiêu dùng
Điểm xuất phát để hiểu được người mua là mơ hình tác nhân phản ứng được thể
hiện trong marketing và những tác nhân của môi trường đi vào ý thức của người
mua. Những đặc điểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến những quyết
định mua sắm nhất định. Nhiệm vụ của người làm marketing là hiểu được điều gì
xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhân bên ngoài bắt đầu tác động
và lúc quyết định mua.

6


Mơ hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler (2009) chỉ ra rằng các yếu tố
marketing và các yếu tố môi trường sẽ tác động vào ý thức của người tiêu dùng, tại

đó chúng sẽ chuyển thành những đáp ứng cần thiết của người mua. Tuy nhiên, do
người mua ln có những đặc điểm và q trình ra quyết định mua khác nhau nên
sẽ làm cho người mua có những đáp ứng và hành vi mua khác nhau.
2.1.4 Quá trình quyết định mua hàng
Quá trình mua hàng của người tiêu dùng không chỉ đơn thuần là một hành động
mua một sản phẩm nào đó. Q trình này bắt đầu khá lâu trước khi xuất hiện hành
động mua và còn tiếp diễn sau đó. Có thể thấy 5 giai đoạn trong quá trình mua hàng.

Căn cứ các cơ sở lý luận trên, đây là cơ sở để tìm hiểu về hành vi thuê nhà trọ của
sinh viên - một hành vi tiêu dùng dịch vụ, qua đó có thể phân tích đánh giá về các
yếu tố có tác động ảnh hưởng đến hành vi này.
2.2. Mơ hình nghiên cứu
7


2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
2.2.1.1. Nhân tố giá cả
Biến quan sát giá phòng phải phù hợp với chất lượng phòng trọ có mức ảnh hưởng
cao nhất. Điều này hồn tồn hợp lý, mặc dù sinh viên là nhóm đối tượng có thu
nhập thấp, nhưng nếu phịng trọ được đảm bảo về mặt chất lượng - như phòng ốc
rộng rãi, sạch sẽ, xây dựng đúng tiêu chuẩn - thì dù giá phịng có hơi cao, sinh viên
vẫn chấp nhận, vì khi đó họ có thể ở ghép nhiều người để san sẻ chi phí.
Giả thuyết 1 : Giá cả có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2.1.2. Yếu tố anh ninh
An ninh của nhà trọ càng tốt thì xu hướng sinh viên lựa chọn thuê nhà trọ đó càng
cao. Khi khu vực xung quanh được đảm bảo về mặt an ninh, trong một khoảng thời
gian dài không có tình trạng mất cắp, cờ bạc, gây gổ, cãi nhau... thì nhà trọ nằm
trong khu vực này cũng sẽ được đảm bảo về an ninh hơn những khu vực khác, sinh
viên đến thuê trọ cũng an tâm được phần nào về mặt tinh thần.

Giả thuyết 2 : An ninh có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2.1.3. Yếu tố cơ sở vật chất
Biến phịng trọ được xây dựng đạt chuẩn có mức ảnh hưởng cao. Đạt chuẩn ở đây
được hiểu là phòng trọ sạch sẽ, thống mát, khơng ẩm ướt và đầy đủ ánh sáng. Khi
xây dựng phòng trọ đáp ứng được những yêu cầu này sẽ giúp cho đời sống sinh hoạt
của sinh viên luôn được thoải mái, đảm bảo về mặt sức khỏe, điều này giúp cho họ
học tập đạt hiệu quả cao hơn.
Giả thuyết 3 : Cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh
viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2.1.4. Yếu tố dịch vụ
Mức ảnh hưởng lớn nhất là biến chủ nhà sẵn lòng sửa chữa hư hao trong phòng trọ.
Do có một số nhà trọ khơng có chủ nhà ở gần, mà nhà trọ chủ yếu là do sinh viên tự
quản lý - chủ nhà ở một nơi khác, xa nhà trọ - nên việc báo cho chủ nhà về việc hư
hao các thiết bị như đèn, quạt, ống nước... cũng gặp khơng ít khó khăn. Điều đó làm
ảnh hưởng ít nhiều đến sinh hoạt của sinh viên, nên biến này được các bạn sinh viên
đánh giá cao hơn các biến còn lại.
8


Giả thuyết 4 : Dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2.1.5. Yếu tố vị trí
Mức ảnh hưởng lớn nhất là biến nhà trọ gần trường. Sinh viên ln có xu hướng tìm
và th những nhà trọ ở gần trường để tiện cho việc học tập, cũng như tiết kiệm
được một phần chi phí đi lại. Mức ảnh hưởng thấp nhất là biến nhà trọ gần chợ. Mặc
dù, đây là biến quan trọng nhưng nó sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến quyết định th.
Vì nếu khoảng cách đến chợ có hơi xa thì sinh viên vẫn có thể di chuyển đến đó
bằng xe đạp hoặc xe máy, điều này không quá bất tiện đối với họ.
Giả thuyết 5 : Vị trí có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của tân sinh viên

trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Giá cả

An ninh
Ý định thuê trọ của Tân
sinh viên

Cơ sở vật chất

Dịch vụ

9


Vị trí

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Thiết Kế nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước là nghiên cứu định tính( sơ bộ),
nghiên cứu định lượng (chính thức)
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc thảo luận, tham khảo ý kiến
của giảng viên giảng dạy và thảo luận nhóm. Kết quả nghiên cứu giúp cho nhóm
tiến hành điều chỉnh lại mơ hình, thang đo. Từ đó điều chỉnh lại các câu hỏi trong
bảng câu hỏi khảo sát trước khi triển khai nghiên cứu định lượng và kiểm định
chính thức mơ hình.
Nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng hình thức thu thập thơng tin chủ yếu đó
là: phát phiếu bản câu hỏi và thu trực tiếp, tổng số bản câu hỏi phát ra là 300, số bản

câu hỏi thu hồi là 300. Sau khi tiến hành kiểm tra 300 bản câu hỏi thu về được, tất
cả các bản đều đáp ứng được yêu cầu đặt ra
Như vậy, tổng số mẫu thu thập được và có thể sử dụng cho phân tích dữ liệu là 300
mẫu. Dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá lại thang đo, phân tích nhân tố, phân
tích tương quan và kiểm định mơ hình với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
3.1.2 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi
Xác định khái niệm lý thuyết của các biến và cách đo lường các biến trong mô hình
lý thuyết dựa trên các nghiên cứu được thực hiện trước đây.
Bảng câu hỏi sau khi làm xong đưa cho 300 đối tượng là Tân sinh viên tại trường
Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh có ý định th nhà trọ.
Nội dung bảng câu hỏi gồm 3 phần chính:



Phần giới thiệu: nội dung này bao gồm phần giới thiệu mục đích, ý nghĩa của
cuộc nghiên cứu và lời mời tham gia trả lời cuộc điều tra.
Phần nội dung chính: Bao gồm các câu hỏi được thiết kế theo mơ hình và các
thang đo đã được nghiên cứu. Người được hỏi sẽ đánh dấu vào các câu trả lời
phù hợp nhất với mức độ ý kiến của họ cho những câu hỏi đó.

10




Phần thông tin thống kê: Phần này người được hỏi sẽ cung cấp các thông tin
để giúp cho việc thống kê, mơ tả và giải thích rõ thêm cho những thơng tin
chính nếu cần thiết.

Tất cả các biến trong bảng câu hỏi đều sử dụng thang đo Likert 5 bậc với lựa

chọn số 1 là “hồn tồn khơng đồng ý” và lựa chọn số 5 là “hoàn toàn đồng ý”.
3.1.3 Quy trình thực hiện
Quy trình thực hiện được trình bày tóm tắt như sau:
-

Nội dung thảo luận: Cùng nhau trao đổi các yếu tố tác động đến hành vi thuê
nhà trọ của Tân sinh viên tại trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh
Phương pháp thực hiện:
Đưa ra bảng câu hỏi phù hợp với mơ hình nghiên cứu được đề cập ở chương
2.
Tiến hành phỏng vấn 300 Tân sinh viên trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ
Chí Minh.
Tổng hợp dữ liệu thu nhận được từ buổi phỏng vấn.
Các đối tượng tham gia cùng nhau đánh giá lại nội dung đã qua xử lí, từ đó
rút ra kết luận và đưa ra hàm ý quản trị.

3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.1 Mục tiêu của việc thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến
Thảo luận các yếu tố yếu tố tác động đến hành vi thuê nhà trọ của Tân sinh viên tại
trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh từ đó, đưa ra bảng câu hỏi phù hợp
với mơ hình nghiên cứu sau đó tiền hành khảo sát thực tế thu thập số liệu và viết cơ
sở lý luận cho đề tài nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã thu thập được.
3.2.2 Kết quả của nghiên cứu định tính
Qua q trình tìm hiểu và q trình bàn bạc thảo luận nhóm đã đưa ra bảng câu hỏi
khảo sát định tính cho nghiên cứu . Sau đó hồn thiện bảng câu hỏi khảo sát như
sau:
Bảng 3.2. Thang đo hiệu chỉnh và mã hóa thang đo
BIẾN PHỤ THUỘC
Ý ĐỊNH


11


1

Ý định từ trước có ảnh hưởng đến hành vi th phịng trọ

2

Th phịng trọ thường theo sở thích tính cách của bạn

3
4

Thuê phòng trọ phù hợp với điều kiện đến trường
Ý định thuê có bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường

CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
GIÁ CẢ
1

Giá phù hợp với túi tiền

2

Giá ổn định trong thời gian dài

3

Giá điện, nước hợp lí


4

Giá phù hợp với chất lượng
AN NINH

1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6

Chủ nhà ở ngay cạnh/phía trước nhà trọ
Nhà trọ khóa cổng vào buổi tối
Cổng nhà chắc chắn
An ninh khu vực xung quanh
Đầy đủ phương tiện bảo vệ an tồn
CƠ SỞ VẬT CHẤT
Diện tích nhà trọ đảm bảo chức năng tối thiểu

Phòng trọ được xây dựng đạt tiêu chuẩn
Có cơng trình phụ
Vị trí, chỗ phơi quần áo rộng rãi, thuận tiện
Có hệ thống thốt nước tốt
DỊCH VỤ
Nhà trọ có wifi miễn phí
Wifi ln ổn định
Chủ nhà sẵn sang sửa chữa hư hao trong phòng trọ
Có tiện tạp hóa gần nhà trọ.
Điện nước trong nhà trọ ln ổn định, ít bị cúp
Gần nhà trọ có các quán ăn ngon, hợp vệ sinh
12


1
2
3
4
5

Vị trí
Nhà trọ gần đường lộ, khơng sâu trong hẻm
Nhà trọ gần trường
Nhà trọ gần chợ
Nhà trọ gần người than, bạn bè
Nhà trọ gần trung tâm

3.3 Nghiên cứu định lượng
3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
-


Đánh giá hệ số tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha.
Kiểm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA.
Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ
ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc.
Kiểm định so sánh nhóm bằng ANOVA và T test

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Sau khi thu thập được bảng câu hỏi trả lời, nhóm tiến hành lọc bảng câu trả lời, làm
sạch dữ liệu, mã hóa những thơng tin cần thiết trong bảng câu hỏi, nhập liệu và phân
tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.
Tiếp theo dữ liệu đã được làm sạch và nhập vào phần mềm sẽ được phân tích theo
các bước sau:
(1)
(2)

Thống kê mô tả dữ liệu thu thập bằng cách so sánh tần suất giữa các nhóm
khác nhau theo biến kiểm soát.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Một thang đo được gọi là đủ độ tin cậy nếu nó đo lường đúng được cái cần đo
lường hay đo lường đó vắng mặt cả hai loại sai số, hệ thống và ngẫu nhiên
(Campell và Fiske, 1959).
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’ Alpha và
hệ số tương quan biến tổng(item- total correclation).
Hệ số kiểm định Cronbach’ Alpha của các thành phần thang đo và hệ số
Cronbach’ Alpha của mỗi biến đo lường. Các hệ số tương quan biến tổng nhỏ
hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi thang đo. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến
thiên trong khoảng từ 0.7 đến 0.8. Nếu Cronbach’ Alpha lớn hơn hoặc bằng
0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally và
Bernstein, 1994).

13


(3)

(4)

Kiểm định giá trị thang đo bằng phướng pháp phân tích nhân tố EFA
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA thuộc nhóm phân tích đa biến
phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khơng có biến đọc lập và biến phụ thuộc mà nó
dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. Thang đo các thành phần
trong mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá độ tin cậy đạt yêu cầu sẽ được
phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lương sự hội tụ và rút gọn biến quan
sát trước khi phân tích hồi quy. Phân tích EFA sử dụng kiểm định sự tương
quan giữa các biến đo lường bằng Barlett với mức ý nghĩa 5% (Hair và cộng
sự, 2006); kiểm định KMO >0.5 để kiểm định tương quan ( Kaiser, 1974).
Kiểm định giá trị hội tụ để đạt được độ giá trị phân biệt, các biến có hệ số tải
nhân tố (factor loading) phải 0.5, các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5
sẽ bị loại khỏi thang đo ( Jun và cộng sự, 2002).
Phân tích hồi quy bội
Sau khi kiểm tra giá trị của thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và kiểm tra
độ tin cậy của thang đo Cronbach’ Alpha, các nhân tố giữ lại trong phân tích
nhân nhân tố được sử dụng trong hồi quy để kiểm định mơ hình nghiên cứu
và giả thuyết kèm theo.
Để kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và quyết định mua hàng, và
mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau, phương pháp tương quan
Pearson correlation coefficient được sử dụng. Hệ số tương quan được kí hiệu
là r và có giá trị trong khoảng -1r+1.
Giá trị r >0 thể hiện mối tương quan đồng biến giữa các biến phân tích và
ngược lại giá trị r <0 thể hiện mối quan hệ nghịc biến. Giá trị r=0 chỉ ra rằng

các biến phân tích khơng có mối quan hệ với nhau.
 1: quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc càng chặt chẽ.
 0: quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc càng yếu.
Sau khi kết luận về mối quan hê tuyến tính giữa hai biến thì có thể mơn hình
hóa mối quan hệ nhân quả của hai biến này bằng hồi quy tuyến tính. Mơ hình
hồi quy tuyến tính được chạy và kiểm định với mức ý nghĩa 5%. Nghiên cứu
thực hiện hồi quy bội: tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các
kết quả thống kê liên quan.
Nghiên cứu sự tác động của biến độc lập và các biến kiểm soát tới yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi thuê nhà trọ của Tân sinh viên tại trường Đại Học Cơng
Nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Do đó, để phân tích được tác động của các biến độc
lập, tác giả phân tích hai mơ hình hồi quy tuyến tính: mơ hình 1 bao gồm tất
cả biến kiểm sốt tới biến độc lập, mơ hình 2 bao gồm tất cả biến độc lập tới
biến phụ thuộc. so sánh sự phù hợp của hai mơ hình qua hệ số R 2 điều chỉnh
14


-

-

-

(5)

của mỗi mơ hình sẽ thấy ý nghĩa của biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên
cứu.
Phương trình hồi quy đề xuất cho nghiên cứu:
AB=0+ 1*GC+2*AN+3*VC+4*DV+5*VT
AB: ý định thuê trọ

GC: giá cả
AN: an ninh
VC: cơ sở vật chất
DV: dịch vụ
VT: vị trí
0 là hằng số, 1 , 2 ,3 ,4 , 5 là hệ số hồi quy.
Kết quả hồi quy được dùng để phân tích:
Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến thơng qua chỉ số R2
Đánh giá ý nghĩa của mơ hình thơng qua F test.
Kiểm định giả định về hiện tượng đa cộng tuyến ( tương quan giữa các biến
độc lập) thông qua giá trị chấp nhận hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF.
Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF<10.
Phân tích hồi quy được áp dụng để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi thuê nhà trọ của Tân sinh viên tại trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí
Minh. Mơ hình hồi quy sẽ được kiểm định độ phù hợp bằng kiểm định F và .
Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định với mức ý nghĩa Sig<0,05.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hành vi thuê nhà
trọ của Tân sinh viên tại trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh thơng
qua hệ . Nhân tố có hệ số càng lớn thì có thể kết luận là ảnh hưởng càng lớn
tới quyết định mua hàng.
Thực hiện so sánh nhóm bằng kiểm định Anova và T test giữa các nhóm đối
tượng khác nhau với các thành phần của mơ hình cấu trúc nhằm tìm ra sự
khác biệt có ý nghĩa của một vài nhóm cụ thể.

Chương 4 Phân tích kết quả nghiên cứu
15



(1)

(2)
(3)
(4)

Trong chương 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trên cơ sở phân tích những
dữ liệu đã thu thập được bao gồm:
Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Đánh giá thang đo
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
So sánh ảnh hưởng của các biến kiểm soát tới quyết định mua hàng

4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 4.1 Thống kê mơ tả theo giới tính
Giới tính
Frequency Percent Valid
Cumulative
Percent
Percent
Nam 158
52.7
52.7
52.7
Valid Nữ
142
47.3
47.3
100.0
Total 300
100.0
100.0

Trong 300 người được khảo sát về ý định thuê phòng trọ của tân sinh viên, nam chiếm tỷ
lệ 52,7% và nữ chiếm tỷ lệ 47,3%. Số nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn số nữ
Bảng 4.2 Thống kê mô tả chỗ ở yêu thích
Chỗ ở yêu thích
Frequenc Percent Valid
y
Percent
115
38.3
38.3
146
48.7
48.7

Cumulative
Percent
38.3
87.0

Kí túc xá
Trọ
Nhà
người
Valid
23
7.7
7.7
94.7
thân
Khác

16
5.3
5.3
100.0
Total
300
100.0
100.0
Trong 300 người được khảo sát, số người thích ở trọ chiếm tỷ lệ cao nhất 48,7%, số người
ở chỗ khác chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,3%,, cịn lại thích ở kí túc xá chiếm tỷ lệ 38,3% và ở
nhà người thân chiếm tỷ lệ 7,7 %.
Bảng 4.3 thống kê mơ tả tên đường thích nhất

Thích nhất
16


Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent

Nguyễn Thái
75
25.0
25.0
25.0
Sơn

Nguyễn Văn
81
27.0
27.0
52.0
Bảo
Valid

Thường
77
25.7
25.7
77.7
Kiệt
Lê Lợi
67
22.3
22.3
100.0
Total
300
100.0
100.0
Trong số 300 người được khảo sát, số người thích ở trọ trên đường Nguyễn Văn Bảo
chiếm tỷ lệ cao nhất 27%, số người thích ở trọ trên đường Lê Lợi chiếm tỷ lệ thấp nhất
22,3%, cịn lại số người thích ở trọ trên đường Nguyễn Thái Sơn chiếm tỷ lệ 25% và
đường Lý Thường Kiệt chiếm tỷ lệ 25,7%.
Bảng 4.4 Thống kê mô tả hài lòng về cơ sở vật chất
Hài lòng về cơ sở vật chất
Frequenc

y
Khơng hài
50
lịng
Bình thường 120
Valid
Hài lịng
76
Rất hài lịng 54
Total
300

Percent Valid
Percent

Cumulative
Percent

16.7

16.7

16.7

40.0
25.3
18.0
100.0

40.0

25.3
18.0
100.0

56.7
82.0
100.0

Trong 300 người được khảo sát, số người cảm thấy bình thường về cơ sở vật chất của nhà
trọ chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, số người cảm thấy không hài lòng về cơ sở vật chất của nhà
trọ chiếm tỷ lệ thấp nhất 16,7%, còn lại số người cảm thấy hài lòng về cơ sở vật chất của
nhà trọ chiếm tỷ lệ 25,3% và rất hài lòng về cơ sơ vật chất của nhà trọ chiếm tỷ lệ 18%.
Bảng 4.5 Thống kê mơ tả hài lịng về giá

Hài lịng về giá
Frequenc Percent Valid
y
Percent
17

Cumulative
Percent


Khơng hài
36
12.0
12.0
12.0
lịng

Bình thường 100
33.3
33.3
45.3
Valid
Hài lịng
88
29.3
29.3
74.7
Rất hài lịng 76
25.3
25.3
100.0
Total
300
100.0
100.0
Trong 300 người được khảo sát, số người cảm thấy bình thường về giá của nhà trọ chiếm
tỷ lệ cao nhất 33,3%, số người cảm thấy khơng hài lịng về giá của nhà trọ chiếm tỷ lệ thấp
nhất 12%, còn lại số người cảm thấy hài lòng về giá của nhà trọ chiếm tỷ lệ 29,3% và số
người cảm thấy rất hài lòng về giá của nhà trọ chiếm tỷ lệ 25,3%.
Bảng 4.6 Thống kê mô tả về thu nhập
Thu nhập
Frequenc Percent Valid
y
Percent
152
50.7
50.7


Cumulative
Percent
50.7

<3000
3000112
37.3
37.3
88.0
Valid 4000
>4000
36
12.0
12.0
100.0
Total
300
100.0
100.0
Trong 300 người được khảo sát, thì số người có thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao
nhất 50,7%, số người có thu nhập trên 4 triệu đồng có tý lệ thấp nhất 12%, cịn lại số
người có thu nhập từ 3 – 4 triệu đồng có tỷ lệ chiếm 37,3 %.
Bảng 4.7 Thống kê mô tả về chi tiêu
Chi tiêu
Frequenc Percent Valid
y
Percent
164
54.7

54.7

Cumulative
Percent
54.7

<1500
1500121
40.3
40.3
95.0
Valid 2500
>2500
15
5.0
5.0
100.0
Total
300
100.0
100.0
Trong 300 người được khảo sát, thì số người có chi tiêu trung bình dưới 1,5 triệu đồng
cho việc trả tiền thuê trọ chiếm tỷ lệ cao nhất 54,7%, số người có chi tiêu trung bình trên
2,5 triệu đồng cho việc trả tiền thuê trọ có tỷ lệ thấp nhất 5%, cịn lại số người có chi tiêu
từ 1,5 – 2,5 triệu đồng cho việc trả tiền thuê trọ có tỷ lệ chiếm 40,3 %.
18


4.2 Đánh giá thang đo
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha của của các thang đo

Bảng 4.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến GC
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
.687
4
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance
Deleted
Item
Deleted
GC1 10.87
7.275
GC2 10.79
7.743
GC3 10.66
7.055
GC4 10.74
6.158

Corrected
if Item-Total
Correlation
.466
.395
.440

.582

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
.624
.666
.641
.542

Thang đo “ giá cả” bao gồm 4 biến quan sát đo lường sự ý định của người tiêu dùng . Hệ
số tương quan tổng phù hợp ( Corected Item- Total Corelation) từ 0,3 trở lên nên được lựa
chọn. Hệ số Cronbach’a Alpha= 0,687 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn. Như
vậy các biến quan sát trong nhân tố giá cả đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định
độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4.2.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến AN
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
.874
5

Item-Total Statistics

19



AN1
AN2
AN3
AN4
AN5

Scale Mean Scale
if
Item Variance
Deleted
Item
Deleted
13.25
16.691
13.16
16.554
13.31
16.589
13.31
17.025
13.19
16.658

Corrected
if Item-Total
Correlation
.669
.715
.706

.699
.725

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
.856
.845
.847
.849
.842

Thang đo “ an ninh” bao gồm 4 biến quan sát đo lường sự ý định của người tiêu dùng . Hệ
số tương quan tổng phù hợp ( Corected Item- Total Corelation) từ 0,3 trở lên nên được lựa
chọn. Hệ số Cronbach’a Alpha= 0,874 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn. Như
vậy các biến quan sát trong nhân tố an ninh đều thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định
độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4.2.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến VC
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
.606
3
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if

Item Variance
Deleted
Item
Deleted
VC3 6.94
3.391
VC4 6.82
2.534
VC5 6.75
3.671

Corrected
if Item-Total
Correlation
.357
.609
.303

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
.586
.184
.654

Thang đo “ cơ sở vật chất” bao gồm 5 biến quan sát đo lường ý định của người tiêu dùng .
Biến quan sát VC1,VC2 có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3 không phù hợp nên loại 2
biến quan sát này còn loại các biến quan sát VC3,VC4,VC5 lớn hơn 0.3 nên được lựa

chọn. Hệ số Cronbach’a Alpha= 0,606 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn.Như
vậy các biến quan sát VC3,VC4,VC5 đều thỏa mãn yêu cầu khi thực kiểm định của thang
đó.
20


Bảng 4.2.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến DV
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
.670
4

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance
Deleted
Item
Deleted
DV2 10.66
5.007
DV3 10.72
5.381
DV5 10.16
6.271
DV6 10.73
5.564


Corrected
if Item-Total
Correlation
.531
.489
.397
.398

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
.546
.578
.638
.642

Thang đo “ dịch vụ” bao gồm 6 biến quan sát đo lường ý định của người tiêu dùng . Biến
quan sát DV1,DV4 có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3 không phù hợp nên loại 2 biến
quan sát này còn loại các biến quan sát DV2,DV3,DV5,DV6 lớn hơn 0.3 nên được lựa
chọn. Hệ số Cronbach’a Alpha= 0,670 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn.Như
vậy các biến quan sát DV2,DV3,DV5,DV6 đều thỏa mãn yêu cầu khi thực kiểm định của
thang đó.
Bảng 4.2.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến VT

Reliability Statistics
Cronbach's N
of

Alpha
Items
.678
3

21


Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance
Deleted
Item
Deleted
VT2 7.57
2.674
VT3 7.47
2.604
VT4 7.38
2.685

Corrected
if Item-Total
Correlation
.443
.552
.483

Cronbach's

Alpha
if
Item
Deleted
.650
.507
.594

Thang đo “ vị trí” bao gồm 5 biến quan sát đo lường ý định của người tiêu dùng . Biến
quan sát VT1,DV5 có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3 khơng phù hợp nên loại 2 biến
quan sát này cịn loại các biến quan sát VT2,VT3,VT4 lớn hơn 0.3 nên được lựa chọn. Hệ
số Cronbach’a Alpha= 0,678 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn.Như vậy các
biến quan sát VT2,VT3,VT4 đều thỏa mãn yêu cầu khi thực kiểm định của thang đó.
Bảng 4.2.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha biến AB

Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
.737

3

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance
Deleted
Item

Deleted
AB2 7.28
3.258
AB3 7.15
3.285
AB4 6.93
3.647

Corrected
if Item-Total
Correlation
.544
.572
.575

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
.676
.639
.641

Thang đo “ ý định” bao gồm 4 biến quan sát đo lường ý định của người tiêu dùng . Biến
quan sát AB1 có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3 không phù hợp nên loại 1 biến quan
sát này còn loại các biến quan sát AB2,AB3,AB4 lớn hơn 0.3 nên được lựa chọn. Hệ số

22



Cronbach’a Alpha= 0,678 của các biến quan sát >0,6 nên được lựa chọn.Như vậy các biến
quan sát AB2,AB3,AB4 đều thỏa mãn yêu cầu khi thực kiểm định của thang đó.
4.2.2 Kiểm định giá trị của thang đo
Bảng 4.2.2.1 Phân tích kết quả KMO biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.723
Approx. Chi-Square
1776.490
Bartlett's Test of Sphericity Df
171
Sig.
.000
Hệ số KMO = 0.723 nằm trong 0.5 KMO1 nên phân tích nhân tố là phù hợp và có ý nghĩa
thống kê
Sig = 0.000 <0.05 => các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhân tố

23


Bảng 4.2.2.2 Tổng phương sai
Total Variance Explained
Compon Initial Eigenvalues
ent
Total % of Cumulati
Varia ve %
nce
18.14
1

3.448
18.148
8
17.40
2
3.307
35.552
4

Extraction
Sums
of
Squared Loadings
Total % of Cumulati
Varianc ve %
e
3.448 18.148 18.148
3.307 17.404 35.552

3

1.836 9.664 45.216

1.836 9.664

45.216

4

1.599 8.416 53.632


1.599 8.416

53.632

5

1.174 6.179 59.812

1.174 6.179

59.812

Rotation
Sums
of
Squared Loadings
Tota % of Cumulati
l
Varianc ve %
e
3.37
17.781 17.781
8
2.58
13.614 31.395
7
1.90
10.009 41.404
2

1.77
9.363 50.767
9
1.71
9.044 59.812
8

6
.989 5.207 65.019
7
.952 5.011 70.030
8
.790 4.159 74.189
9
.722 3.802 77.991
10
.638 3.358 81.349
11
.539 2.835 84.184
12
.494 2.599 86.783
13
.466 2.450 89.233
14
.439 2.310 91.543
15
.399 2.101 93.644
16
.375 1.974 95.618
17

.333 1.752 97.370
18
.265 1.396 98.766
19
.234 1.234 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Tổng phương sai trích =59,8% lớn hơn 50%. Điều này chứng tỏ 59,8% biến thiên của
dữ liệu được giải thích bởi nhân tố
Bảng 4.2.2.3Kết quả phân tích nhân tố EFA của biến độc lập
Component
1
2
3
4
5
AN5

.828
24


AN2
.826
AN3
.820
AN4
.809
AN1
.790
DV2

.764
DV3
.697
GC2
.628
DV5
.605
DV6
.594
GC1
.541
VT3
.818
VT4
.801
VT2
.666
VC4
.883
VC3
.706
VC5
.598
GC4
.855
GC3
.797
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Như vậy sau khi thực hiện kiểm định nhân tố EFA, ta được kết quả như sau: Nhân tố thứ
nhất gồm 5 biến quan sát “AN5, AN2, AN3, AN1, AN4”. Nhân tố thứ 2 gồm 6 biến quan
sát “DV2, DV3, GC2, DV5, DV6, GC1”. Nhân tố thứ ba gồm 3 biến quan sát “VT3, VT4,
VT2”. Nhân tố thứ tư gồm 3 biến quan sát “VC4, VC3, VC5”. Nhân tố thứ năm gồm 2
biến quan sát “GC4, GC3”. Đồng thời tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến
trong mơ hình đều đảm bảo u cầu và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 4.2.2.4 Phân tích kết quả KMO biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.687
Adequacy.
Approx. Chi-Square 195.297
Bartlett's Test of
Df
3
Sphericity
Sig.
.000
Hệ số KMO = 0.687 nằm trong 0.5 KMO1 nên phân tích nhân tố là phù hợp và có ý nghĩa
thống kê
Sig = 0.000 <0.05 => các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhân tố

25


×