Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

VAN 8 TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.56 KB, 5 trang )

Tuần: 31
Tiết PPCT: 121

Ngày soạn: 31/03/2018
Ngày dạy: 02/04/2018

Tập làm văn: LUYỆN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp xếp trật tự từ trong câu.
- Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lý.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức Tác dụng diễn đạt của các trật tự từ khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Phân tích hiệu quả của việc lựa chọn trật tự từ trong một văn bản văn học.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp.
3.Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn với nhiều cách sắp xếp trật tự từ khác nhau.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
- Lớp 8A2, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
2. Kiểm tra bài cũ: - Trong một câu có mấy cách sắp xếp trật từ từ?
- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ?
3. Bài mới:
* Vào bài: Trong q trình diễn đạt, để lời văn có hiệu quả nhất định, người viết không chỉ chú ý đến
việc dùng từ đặt câu nữa mà việc sắp xếp trật tự của từ ngữ cũng có hiệu quả khơng nhỏ. Hơm nay, cơ
trị chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách sắp xếp trật tự từ trong một số bài cụ thể để rút ra bài học
cho mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: LÍ THUYẾT


I. LÍ THUYẾT
?Trật tự từ là gì?
? Vì sao phải có sự sắp xếp trật tự từ?
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
Gv nêu yêu cầu cụ thể của mỗi bài, gợi Bài 1: Mối quan hệ giữa hành động và trạng thái mà các
dẫn để học sinh làm.
cụm từ in đậm biểu thị:
A. Kể theo các việc trong công tác vận động quần chúng:
Các em làm miệng từ bài 1->5
Giải thích giúp họ hiểu. -> Tuyên truyền để họ hưởng
ứng. -> Tổ chức cho họ làm. -> Lãnh đạo để họ làm đúng.
B. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: Việc chính, việc
hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn – Cịn việc bán
vàng hương là bán phụ trong các phiên chợ chính.
Bài 2: Các cụm từ in đậm đầu câu nhằm liên kết câu chứa
nó với những câu trước cho chặt chẽ.
Bài 3: Việc đảo trật tự thông thường của từ trong các câu
Gv theo dõi cách trả lời của học sinh
in đậm để nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các
để uốn nắn kịp thời các chỗ sai. (nếu
từ đứng đầu câu.
có )
Bài 4: A - Cả 2 câu ( a và b ), phụ ngữ của động từ “thấy”
đều là cụm C-V.
Câu a, cụm C-V có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên
nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật .
Câu b, cụm C-V có vị ngữ đứng trước, từ “trịnh trọng »
- HS viết nháp, gv chấm bài của một số lại đặt trước động từ -> Nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch »
em. Bài nào đạt điểm cao, ghi vào cột

của nhân vật .
miệng cho hoc sinh.
B- Chọn câu b điền vào chỗ trống thì thích hợp hơn.


Ví dụ: Với tơi, từ bé đi bộ là một thói
quen tốt. Buổi sáng, lúc 5 giờ 30 phút,
tơi thường đi bộ cùng ông bà ngoại
trên công viên thiếu nhi. Bây giờ đã là
một cô bé học lớp tám, tôi thấy đi bộ
có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Những bước chân của tôi từ công viên
về nhà, từ nhà lên công viên thấy nhịp
nhàng, khỏe khoắn làm sao! Bữa ăn
sáng của tôi không cần ba mẹ phải
nhắc nhở. Tôi khoan khoái biết bao khi
được mang cái cảm giác sung sướng đi
bộ đến trường, lớp và trong từng tiết
học.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
Gv hướng dẫn HS một số nội dung

Bài 5 : A- Có nhiều cách sắp xếp khác nhau.
B- Cách sắp xếp trật tự từ của tác giả là hợp lí nhất vì nó
đúc kết được những phẩm chất đáng q của tre theo đúng
trình tự miêu tả trong bài văn .
Bài 6: Viết đoạn văn ngắn với chủ đề: Lợi ích của đi bộ
đối với sức khỏe.


III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Viết đoạn văn ngắn và giải thích vì sao lại
chọn trật tự từ ở một câu văn nhất định.
* Bài mới: Chuẩn bị bài tiết sau: “Chữa lỗi diễn đạt”.

E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
********************************

Tuần: 31
Tiết PPCT:122

Tiếng Việt: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LO-GIC)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến logic.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

Ngày soạn: 31/03/2018
Ngày dạy: 03/04/2018


1. Kiến thức: Hiệu qủa của việc diễn đạt hợp logic.
2. Kỹ năng : Phát hiện và chữa được lỗi diễn đạt liên quan đến logic.
3.Thái độ: Ý thức dùng từ đặt câu hợp lo-gic.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số

- Lớp 8A1, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
- Lớp 8A2, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
* Vào bài: Trong q trình diễn đạt, để lời văn có hiệu quả nhất định, người viết không chỉ chú ý đến
việc dùng từ đặt câu hay sắp xếp trật tự câu hợp lý, mà việc diễn đạt hợp lo-gic cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến hiệu quả giao tiếp. Hôm nay, cơ trị chúng ta sẽ tìm và sữa lỗi lo gic cơ bản trong quá
trình diễn đạt để giao tiếp đạt hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: PHÁT HIỆN LỖI
I. PHÁT HIỆN LỖI TRONG CÁC CÂU CHO SẴN
TRONG CÁC CÂU CHO SẴN
Câu 1: Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói
- GV giúp học sinh phát hiện lỗi diễn đạt riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành
liên quan đến lơgíc và hướng dẫn các em cơng.
sửa.
Sửa: 1a: Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên
1. Kiểu câu có kết hợp “ A nói chung và nói riêng, niềm say mê…
B nói riêng “thì A phải là từ có nghĩa
1b: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói
rộng hơn từ ngữ B.
riêng, niềm say mê…
Câu 2: Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã
2. Kiểu câu có kết hợp A, B và C thì A,
giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân
B,C phải là những từ ngữ cùng một
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.
trường từ vựng vì chúng có mối quan hệ Sửa: 2a: “Lão Hạc, Bước đường cùng, Tắt đèn, đã giúp
đẳng lập với nhau. (Ngô Tất Tố không

chúng ta…
cùng trường từ vựng với Lão Hạc, Bước
2b: “Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, đã
đường cùng )
giúp chúng ta…
Câu 3: Em muốn trở thành một tri thức hay một bác sĩ ?
3. Câu hỏi lựa chọn A hay B ? thì A và B Sửa: 3a: Em muốn trở thành một tri thức hay một phi
không bao hàm lẫn nhau.Trong câu bên , công ?
A là “tri thức” có nghĩa rộng hơn (bao
3b: Em muốn trở thành một bác sĩ hay một kĩ sư ?
hàm ) B (Bác sĩ ).
Câu 4: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc
4. Câu có sự kết hợp “khơng chỉ A mà
sảo về ngơn từ.
cịn B “Thì A và B khơng bao hàm lẫn
Sửa 4a: Bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc
nhau. Trong câu bên, A (hay về NT) bao sảo về nội dung.
hàm B (sắc sảo về ngôn từ).
4 b: Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về
Quan hệ từ “nên” dùng nối các vế có
ngơn từ nói riêng.
quan hệ nhân quả. Trong câu bên, khơng Câu 5: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất yêu
có quan hệ này.
thương chồng con.
Câu có quan hệ giữa các vế nối với nhau Sửa: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất u thương ...
“vừa…vừa” thì không bao hàm lẫn nhau, Câu 6: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa làm
giống mối quan hệ: khơng chỉ…mà cịn, giảm tuổi thọ của con người.
hay.
Sửa: Hút thuốc lá khơng chỉ có hại cho sức khỏe mà còn
tốn kém về tiền bạc.

* Hoạt động 2: PHÁT HIỆN VÀ
II. PHÁT HIỆN VÀ CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT TRONG
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT TRONG BÀI BÀI VIẾT
VIẾT
* Ví dụ:
* HS tìm lối diễn đạt (lỗi lơ gíc ) trong - Các tác phẩm của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Lão
lời nói của mình (hoặc bạn), trong bài
Hạc … đã phơi bày cảnh sống khổ cực của người nông


tập làm văn để sửa.
GV theo dõi các em thực hiện để có
nhận xét, đánh giá giúp học sinh rút
kinh nghiệm.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
GV hướng dẫn một số nội dung tự học

dân trước cách mạng.
=> Sửa theo cách làm câu 2.
- Ơng Giuốc- đanh, bác phó may và bộ lễ phục đều rất ấn
tượng => Sửa theo cách làm trên.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày, trong
lời nói, bài viết của bản thân để rút kinh nghiệm.
* Bài mới: Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập tiếng Việt

E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
***************************

Tuần: 31
Tiết PPCT:123,124

Ngày soạn: 31/03/2018
Ngày dạy: 04/04/2018

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Giúp học sinh vận dung kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự vào việc viết bài văn
chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân.
- Từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả cao.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 90 phút.
III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Hãy viết bài văn nghị luận nói “Khơng” với các tệ nạn xã hội.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM


Câu

Hướng dẫn chấm
Điểm
Hãy viết bài văn nghị luận nói “Khơng” với các tệ nạn xã hội.
(Gợi ý: Viết bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà
chúng ta phải bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, …)

1.0 điểm
*Yêu cầu về kỹ năng:
- HS biết cách làm bài nghị luận về vấn đề xã hội có sử dụng yếu tố miêu tảm tự
sự, biểu cảm, có sự nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề
- Bố cục mạch lạc, luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ và thuyết phục.
- Diễn đạt chuẩn xác, gợi cảm
*Yêu cầu về kiến thức: Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần
(Dàn ý mẫu cho tệ nạn: Hút thuốc lá.
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề: Tình trạng hút thuốc đang ngày càng phổ biến
0.75 điểm
trong nhà trường. Đây là một thói quen xấu.
b.Thân bài : Giải quyết vấn đề cần nghị luận.
7.5 điểm
- Nguyên nhân: Tò mò, tập làm người lớn, bị bạn bè lôi kéo.
- Đối tượng: học sinh yếu kém, lười học.
- Tác hại:
+ Làm sức khỏe bản thân giảm sút, mắc các bệnh đường hô hấp.
+ Ảnh hưởng xấu đến hạnh kiểm, học lực, kỉ luật.
+ Làm hại sức khỏe người khác, hao tốn tiền bạc của cha mẹ và làm cha mẹ
phiền lòng.
- Lời khuyên nhủ:
+ Từ bỏ và tránh xa thuốc lá
+ Tuyên trùng nhắc nhở các bạn khác cùng tránh xa thứ ôn dịch đó.
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức.
c.Kết bài: Nhắc lại tác hại của thuốc lá. Khuyên bạn hãy từ bỏ thuốc lá.
0.75 điểm
(Chú ý: Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng HS cụ thể mà GV chấm và cho điểm
thích hợp)
V. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×