Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 26 Cau tran thuat don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.03 KB, 21 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC
NGỮ VĂN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu
sau:
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương Thư nhổ sào.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc có mặt
để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
Thành phần khơng bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu
sau:
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương Thư nhổ sào.
Trạng ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ


Tiết 113 Phần Tiếng Việt


Tiết 113

Phần Tiếng Việt



CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. Câu trần thuật đơn là gì?
Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu?
1. Ví dụ: SGK/ 101
Em hãy xác định các câu đó.
Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch
răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với
bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta?
Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú
mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi,
im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy
đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tơi về, khơng một chút bận tâm.
( Tơ Hoài )


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. Câu trần thuật đơn là gì?
1. Ví dụ: SGK/ 101

Các câu trong đoạn trích trên
dùng để làm gì?

(1) Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch
răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi,
với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- (3) Hức! (4) Thông ngách sang
nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ? (6) Chú
mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát
mưa rầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ
nơng thì cho chết!
(9)Tơi về, khơng một chút bận
tâm.
( Tơ Hoài )


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

Các câu trong đoạn văn

Mục đích nói

Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài.

Kể

Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tơi mắng.


Tả, kĨ

Câu 3: Hức!
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?

Bộc lộ cảm xúc

Hỏi

Câu 5: Dễ nghe nhỉ!

Bộc lộ cảm xúc

Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được.

Nªu ý kiÕn

Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Cầu khiến

Câu 8: Đào tổ nơng thì cho chết!
Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.

Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến



Các câu trong đoạn văn

Mục đích nói

Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài.

Kể

Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng.

Tả, kÓ

Câu 3: Hức!

Kiểu câu
Câu trần thuật
Câu trần thuật

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán

Hỏi

Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?
Câu 5: Dễ nghe nhỉ!

Câu nghi vấn

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán


Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào
chịu được.

Nªu ý kiÕn

Câu 7: Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Cầu khiến

Câu 8: Đào tổ nơng thì cho chết!

Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán

Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.

- Câu trần thuật(câu kể): Câu 1,2,6,9
- Câu cảm thán: câu 3,5,8

Câu trần thuật
Câu cầu khiến

Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật

- Câu nghi vấn (câu hỏi): 4
- Câu cầu khiến: câu 7


Tho lun nhúm (3) Xếp các câu
I. Cõu trn thut n l gỡ? trần thuật vừa tìm đc thành hai
loại:định

Cõuchủ
dongữ,
2 hoc
nhiu
cm
Xác
vị ngữ
của
cácC 1. Vớ d SGK/ 101
V to
thnh?
Cõutìm
do 1c.
cm C - V
câu
trần
thuật vừa
- Cõu do 2 hoc nhiu cm
to thnh?
C- V tạo thành : Câu 6
(1) Chưa nói hết câu, tôi đã hếch
-Câu do 1 cụm C-V tạo thành:

Câu: 1, 2, 9

CN

răng lên, xì một hơi rõ dài.

VN


(2) Rồi với bộ điệu khinh khỉnh,
tôi mắng.
CN VN

(6) Chú mày hôi như cú mèo thế
CN

VN

này, ta nào chịu được.
CN

VN

(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
CN

VN


I. Câu trần thuật đơn là gì?
1. Ví dụ SGK/ 101

2. Nhận xét
Câu:1, 2, 9
Xét về
cấu tạo:
Là câu đơn


Xét về mục
đích nói:
(dùng để giới

(chỉ có một
cụm C-V)

thiệu, kể, tả,
nêu ý kiến)

Câu 1,2,9 là câu trần thuật đơn

(1) Chưa nói hết câu, tơi //đã hếch
CN VN
răng lên, xì một hơi rõ dài.
(2) Rồi với diệu khinh khỉnh,
tôi //mắng.
CN

VN

(9) Tôi// về, không một chút bận
CN
VN
tâm.


Tiết 113

Phần Tiếng Việt


CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. Câu trần thuật đơn là gì?
1. Ví dụ SGK/101
2. Nhận xét
Câu trần thuật đơn là loại câu
do một cụm C- V tạo thành,
dùng để giới thiệu, tả hoặc kể
về một sự việc, sự vật hay để
nêu một ý kiến.
* Ghi nhớ SGK/ 101

Em hãy cho biết thế
nào là câu trần thuật
đơn?


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. Câu trần thuật đơn là gì?

Xác định chủ ngữ - vị ngữ
trong các câu sau:

Lưu ý

Ví dụ:

Câu trần thuật đơn có thể có
một hay nhiều chủ ngữ hoặc
một hay nhiều vị ngữ.

- Mai, Hoa, Thảo đều là
C1 C2 C3
học sinh chăm ngoan.
V
- Tre trơng thanh cao,
V1
C dị, chí khí như người.
giản
V2
V3


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. Câu trần thuật đơn là gì?
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây?
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
(1)Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,
sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô

mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần
giơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(3) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam
biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giịn hơn nữa.
(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão,
thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi.
(Nguyễn Tuân)


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Các câu trần thuật đơn
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng
sủa.
→Giới thiệu vẻ đẹp của Cơ Tơ
(2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cơ Tơ mang
lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dơng
bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vy.
Nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô
sau trận bÃo.


Tiết 113


Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học.
Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?

a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc
Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần
Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)

→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh: Lạc Long Quân

b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
(Ếch ngồi đáy giếng)

→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh: con ếch

c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)

→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh: bà đỡ Trần


Tiết 113

Phần Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN


II. Luyện tập
Bài tập 3: (SGK/102)

So sánh cách giới thiệu nhân vật chính ở bài tập 3 với
cách giới thiệu nhân vật ở trong bµi tËp 2 (T102).


So sánh cách giới thiệu nhân vật chính ở 2 bµi tËp
BT

Câu /đoạn văn

Cách giới thiệu nhân
vật

2

b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.

Giới thiệu ngay
nhân vật chính

3

a. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng
có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng
là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có một đứa con. Một
hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt

bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao
nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng
sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
b. Hùng Vương thứ mười tám có một
ngườiGióng)
con
(Thánh
gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết
hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn
kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một
hơm có hai chàng trai đến cầu hơn.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh

Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ
những việc làm
của nhân vật
phụ mới giới thiệu
nhân vật chính


Dựa vào bức tranh dưới dây, đặt các câu trần thuật đơn.



Hướng dẫn HS tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. Nhận diện được
câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Làm bài tập 4.

*Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
- Chuẩn bị bài: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ
Tìm hiểu:
+ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là .
+ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×