BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH
BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
Phương pháp học online của sinh viên trường Đại học
Thương Mại trong tình hình dịch covid
Giảng viên hướng dẫn:Vũ Thị Thùy Linh
Hà Nội 3/2021
LỜI CẢM ƠN
Nhóm xin chân thành cảm ơn cơ Vũ Thị Thùy Linh đã dạy chúng tôi trong thời gian
học môn phương pháp nghiên cứu khoa học tại trường đại học Thương Mại . Cơ đã
nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy rất nhiều trong quá trình thực hiện bài nghiên
cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể sinh viên của Trường đại học Thương Mại đã tham gia
đóng góp trong q trình thu thập dữ liệu và khảo sát của quá trình nghiên cứu.
Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên bài nghiên
cứu này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.Chúng tơi kính mong nhận
được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các cơ và các bạn sinh viên.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
10
I. TỞNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
11
11
2. Tổng quan nghiên cứu
3. Xác lập các vấn đề nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
b. Mục tiêu nghiên cứu
c. Câu hỏi nghiên cứu
4. Đối tượng và phương vi nghiên cứu
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
11
13
13
13
13
13
14
1. Lý thuyết về giáo dục trực tuyến
Ưu điểm
Nhược điểm
14
14
14
2. Phương pháp học trực tuyến
15
3. Mơ hình nghiên cứu, giả thuyết
15
III.Phươnng pháp nghiên cứu
16
1.Tiếp cận nghiên cứu
16
2.Phương pháp phân tích
16
2.1 Phân tích thơng tin định tính
16
2.2 Phân tích thơng tin định lượng
16
3. Quy trình nghiên cứu
17
3.1 Quy trình nghiên cứu định tính
17
3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng
17
4. Phương pháp thu nhập số liệu
20
5. Phương pháp xử lí và phân tích sớ liệu
20
IV.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ
1. Phân tích thớng kê mơ tả
a. Thống kê theo trường đại học
b. Thống kê theo năm học của sinh viên
c. Thớng kê theo hình thức học
d. Thống kê theo thời gian học online
e. Thống kê theo phương tiện học
f. Thống kê theo hiệu quả học online
g. Thống kê theo cảm nhận chung khi học online
20
20
20
21
22
23
23
24
27
3
2. Kiểm định Cronbach’s alpha
a, Lợi ích
b. Hạn chế
c. Công nghệ
d. Chất lượng đào tạo
e. Chương trình đào tạo
f. Phương pháp học online
3. Phân tích yếu tớ khám phá EFA
a. Hệ số KMO
b. Phương sai trích
c. Ma trận xoay nhân tớ
4. Tương quan Pearson và hời quy tuyến tích bợi
a. Tương quan Pearson
b. Phân tích hồi quy tuyến tính
30
30
31
31
32
33
33
34
35
35
36
38
38
39
V.Kết luận và kiến nghị
42
4
PHỤ LỤC I
I.Thông tin cá nhân của người khảo sát
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp học online của sinh viên đại học Thương
Mại trong tình hình dịch Covid
PHỤ LỤC 2
I.Thông tin cá nhân
II. Nội dung câu hỏi
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 1: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THEO SINH VIÊN
21
HÌNH 2: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THEO NĂM HỌC
22
HÌNH 3: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THAM GIA HỌC ONLINE
23
HÌNH 4: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN HỌC ONLINE
24
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN HỌC ONLINE
25
HÌNH 6: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN HỌC ONLINE
27
HÌNH 7: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ VỀ CẢM NHẬN CHUNG KHI HỌC ONLINE
28
HÌNH 8: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ VỀ HÌNH THỨC CHO HỌC KÌ TIẾP THEO 29
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Mã hóa bảng hỏi
19
Bảng 2: Thống kê theo trường đại học
Bảng 3: Thống kê theo năm sinh viên theo học
Bảng 4: Thớng kế theo hình thức học
Bảng 5: Thống kê theo thời gian học online
Bảng 6: Thống kê theo phương tiện học
Bảng 7: Thống kê theo hiệu quả học online
Bảng 8: Thống kê theo cảm nhận chung khi học online
Bảng 9: Thớng kê theo hình thức học cho kì tiếp theo
Bảng 10: Thớng kê giải thích các biến thang đo
Bảng 11:Hệ số cronbach’s alpha của nhân tớ “LỢI ÍCH”
Bảng 12:Hệ sớ cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “LỢI ÍCH”
Bảng 13: Hệ sớ cronbach’s alpha của nhân tố “HẠN CHẾ”
Bảng 14: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “HẠN CHẾ”
Bảng 15: Hệ sớ cronbach’s alpha của nhân tớ “CƠNG NGHỆ”
20
21
22
23
24
25
27
28
29
30
30
31
31
32
Bảng 16: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “CƠNG NGHỆ”
32
Bảng 17: Hệ sớ cronbach’s alpha của nhân tố “CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO”
32
Bảng 18: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO”
32
Bảng 19: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO” 33
Bảng 20: Hệ sớ cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO”
33
Bảng 21:Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE” 33
Bảng 22: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “PHƯƠNG PHÁP
HỌC ONLINE”
34
Bảng 23: Hệ số KMO
35
Bảng 24: Phương sai trích
36
Bảng 25: Ma trận nhân tố
36
Bảng 26: Bảng ma trận xoay cuối cùng
38
Bảng 27: Bảng Model Summary
39
Bảng 28: Bảng ANOVA
39
Bảng 29: Bảng hệ số hồi quy
40
7
LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp
dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình đợ chuyên nhằm
tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mơ hình mới có ý
nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát, thí
nghiệm và đơi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu nhập được
về số liệu, tài liệu,.. Từ đó có thể rút ra khái niệm cụ thể của nghiên cứu khoa học chính
là việc thực hiện tổng hợp mợt chuỗi các phương pháp để nghiên cứu tìm ra quy luật
mới, khái niệm, hiện tượng mới,.. đã được chứng minh trong q trình nghiên cứu thơng
qua khảo sát hay qua những số liệu, tài liệu đã được thu nhập. Và nghiên cứu khoa học
đã được ứng dụng thành môn phương pháp nghiên cứu khoa học trong các trường Đại
học để sinh viên có thể tiếp cận và rèn luyên, đặc biệt là có thể phục vụ cho các đề tài
hay cuộc thi nghiên cứu khoa học sau này.
Sau khi học mơn phương pháp nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu đã chọn
đề tài “Nghiên cứu phương pháp học online của sinh viên trường Đại học Thương Mại
trong tình hình dịch covid” thông qua việc thiết lập bảng hỏi và chọn mẫu để giúp nhà
trường, sinh viên hiểu rõ được những yếu tố nào tác động đến việc học online của sinh
viên từ đó có giải pháp cho phù hợp.
8
I.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thực chất, dạy và học trực tuyến đã được nhiều trường trên thế giới áp dụng cho các
học phần trong chương trình đào tạo. Đặc biệt, luật giáo dục đại học sửa đổi và bổ sung
(có hiệu lực từ tháng 7/2019) và Nghị định 99 có điều khoản cụ thể khuyến khích giảng
dạy trực tuyến trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, với tinh thần áp dụng các
công nghệ giáo dục xuyên biên giới, nhằm nâng cao năng lực tiếp cận của người học ở
tất cả các vùng miền trong quá trình tiếp thu tri thức.
Khủng hoảng Covid-19 một lần nữa cho thấy bước tiến xa về luật và các văn
bản chính sách khi đã hướng đến công nghệ giáo dục trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ 4. Tuy vậy, những triển khai dạy và học trực tuyến trong giai đoạn giãn
cách xã hợi vẫn cịn tờn tại các vấn đề như tâm lý người học và người dạy chưa sẵn sàng
ở mức cao nhất, nền tảng cơng nghệ có đợ phủ chưa cao và chưa đủ mạnh và đồng bộ
khi triển khai diện rộng cho cả hệ thống giáo dục. Đặc biệt các đới tượng yếu thế có thể
bị tụt lại phía sau khi khả năng tiếp cận trực tuyến bị hạn chế vì nhiều lý do.
1.
Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, cuộc sống con người ngày càng phát triển, hiện đại và tiến bợ hơn, địi
hỏi con người phải có kiến thức, kỹ năng để hợi nhập, giúp ích cho bản thân, gia đình
và xã hợi. Từ đó, vai trò của việc học càng quan trọng, đem đến tri thức để con người
có đầy đủ hành trang bước vào đời. Nhất là thời điểm hiện tại, dịch COVID 19 hoành
hành, nhiều nơi trên thế giới học sinh, sinh viên khơng thể đến trường tiếp tục học tập
thì phương pháp học tập phổ biến, hiệu quả và ít tạo nguy cơ lây lan dịch tới ưu nhất
đó là phương pháp học tập trực tuyến qua mạng internet. Chỉ cần 1 chiếc điện thoại,
laptop hay máy tính có kết nới internet là chúng ta có thể học ở bất kì đâu, bất kỳ lúc
nào.
2.
STT
1
Tổng quan nghiên cứu
Tên tác giả
Năm
Kết
quả
Phương pháp
nghiên cứu
(1) Nhận thức q
trình phát triển
(1)
(2) Nhận thức lợi ích
- Phương pháp
nghiên cứu định
tính
(3)
Tên cơng trình
Trương Thị
2012 Nghiên cứu ELương (học viên
learning và
Cơng Nghệ Bưu
ứng dụng thiết
Chính Viễn
kế bài giảng
Thơng)
điện tử elearning
Mơ hình
(3) Nhận thức hạn
chế
(4) Nhận thức cơng
nghệ
(5) chương trình đào
tạo
9
(2)
(4)
- Phương pháp
nghiên cứu cụ
thể
2
Ngơ Thị Lan
2020 Đào tạo trực
Anh, Hồng
tuyến trong các
Minh Đức
trường ĐH ở
(Trường ĐH Sư
Việt Nam hiện
phạm Kỹ thuật
nay: Thực
Hưng Yên)
trạng và giải
pháp nâng cao
chất lượng
(1) Chất lượng đào
tạo phù hợp
(1)
(2) Phù hợp với thời
đại và hồn cảnh
(3)
(3) Có nhiều lợi thế
(6)
(2)
(4)
- Phương pháp
luận
- Phương pháp
phân tích - tổng
hợp
(4) Hạn chế và thách
thức
(5) Giải pháp nâng
rợng mơ hình Elearning
(6) Chính sách phát
triển
3
4
Dương Thị
2019
Xuân Diệu
(trường đại học
Duy Tân),
Nguyễn Ngọc
Diệp (trường đại
học Công nghệ
Đồng Nai)
2016
Sử dụng E
learning trong
hoạt động
giảng dạy cho
sinh viên thực
tập tồn thời
gian tại doanh
nghiệp ở
trường ĐH
Cơng Nghệ
Đờng Nai
(1) Chương trình đào
tạo phù hợp
(1)
(2) Nhận thức lợi ích
(3)
Nghiên cứu
vấn đề học
online của sinh
viên đại học
Sài Gịn
(1) Nhận thức q
trình phát triển chất
lượng đào tạo
(3) Nhận thức thách
thức
(2)
(5)
Phương pháp
nghiên cứu định
tính
Phương pháp
thu thập số liệu
Phương pháp
điều tra
(4) Phương án sử
dụng
(5) Chất lượng đào
tạo được nâng cao
(2) Thực trạng
(3) Cách thức học
(4) Quan điểm của
sinh viên: ưu điểm và
nhược điểm
(5) Chương trình đào
tạo phù hợp
10
Phương pháp
luận
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Phương pháp
phân tích - tổng
hợp
Phương pháp
thu thập sớ liệu
Xác lập các vấn đề nghiên cứu:
3.
a. Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu về phương pháp học trực tuyến,
ta tìm ra ưu điểm của học trực tuyến để tiếp tục phát huy, khai thác và khắc phục hạn
chế của phương pháp học này. Đồng thời, đưa ra những cơng nghệ, chương trình để
nâng cao chất lượng của học tập trực tuyến qua mạng trong thời buổi dịch bệnh diễn
biến khó lường hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu:
b.
- Mục tiêu chung: Tìm hiểu về phương pháp học tập trực tuyến của sinh viên Đại
học Thương Mại trong thời kì dịch bệnh COVID 19.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích ưu điểm của phương pháp học trực tuyến.
+ Phân tích nhược điểm của phương pháp học trực tuyến.
+ Phân tích vấn đề về cơng nghệ ảnh hưởng đến q trình, phương pháp học trực
tuyến.
+ Phân tích chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của Trường ĐHTM trong
thời điểm dịch COVID 19 diễn ra ác liệt.
c.
Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi tổng quát:
+ Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phương pháp học online của sinh viên
ĐHTM.
+ Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phương pháp học online của sinh viên
ĐHTM.
- Câu hỏi cụ thể:
+ Chương trình đào tạo của nhà trường có phù hợp với phương pháp học online
hay không?
+ Chất lượng đào tạo trực tuyến của nhà trường có tớt hay khơng?
+ Bạn gặp phải khó khăn gì khi học online?
+ Bạn thấy ưu điểm của học online là gì?
4.
Đối tượng và phương vi nghiên cứu:
a. Đới tượng: Phương pháp học tập trực tuyến (học online) của sinh viên ĐHTM
trong thời kì dịch bệnh COVID 19.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Phương pháp học tập trực tuyến của sinh viên ĐHTM thời dịch
COVID19.
11
- Về không gian thị trường: Trường Đại Học Thương Mại.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết về giáo dục trực tuyến
Giáo dục trực tuyến (hay còn gọi là e-learning) là phương thức học ảo thơng qua mợt
máy vi tính,điện thoại thông minh nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu
giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để có thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho học
sinh học trực tuyến từ xa. Giáo viên có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường
truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN).
Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra mợt trường học trực
tuyến (e-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài
kiểm tra như các trường học khác.
Ưu điểm
Giáo dục trực tuyến cho phép đào tạo mọi lúc mọi nơi, truyền đạt kiến thức theo yêu
cầu, thông tin đáp ứng nhanh chóng. Học viên có thể truy cập các khố học bất kỳ nơi
đâu như văn phòng làm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24 giờ một
ngày, 7 ngày trong tuần.
Tiết kiệm chi phí: Giúp giảm khoảng 60% chi phí bao gờm chi phí đi lại và chi phí tổ
chức địa điểm. Học viên chỉ tớn chi phí trong việc đăng ký khố học và có thể đăng ký
nhiều khoá học mà họ cần.
Tiết kiệm thời gian: giúp giảm thời gian đào tạo từ 20-40% so với phương pháp giảng
dạy truyền thống nhờ hạn chế sự phân tán và thời gian đi lại.
Uyển chuyển và linh động: Học viên có thể chọn lựa những khố học có sự chỉ dẫn
của giảng viên trực tuyến hoặc khoá học tự tương tác (Interactive Self-pace Course),
tự điều chỉnh tốc độ học theo khả năng và có thể nâng cao kiến thức thông qua những
thư viện trực tuyến
Tối ưu: Nội dung truyền tải nhất qn. Các tổ chức có thể đờng thời cung cấp nhiều
ngành học, khóa học cũng như cấp đợ học khác nhau giúp học viên dễ dàng lựa chọn
Hệ thớng hóa: E-learning dễ dàng tạo và cho phép học viên tham gia học, dễ dàng
theo dõi tiến độ học tập, và kết quả học tập của học viên. Với khả năng tạo những bài
đánh giá, người quản lý dễ dàng biết được nhân viên nào đã tham gia học, khi nào họ
hồn tất khóa học, làm thế nào họ thực hiện và mức độ phát triển của họ.
Nhược điểm
▪
Học viên sẽ khơng có cơ hợi học tập và trao đổi với bạn bè
●
Tương tác trực tiếp với người dùng bị hạn chế
12
●
●
●
●
Mơi trường học tập online khơng kích thích được sự sáng tạo và chủ động
của học viên giống như học tập truyền thống.
Làm giảm đi khả năng truyền đạt và sự nhiệt huyết.
Có mợt sớ giảng viên khơng thực sự quen với việc dạy online dẫn tới bị
áp lực.
Nảy sinh vấn đề liên quan tới an ninh mạng và cả quyền sở hữu trí tuệ.
2. Phương pháp học trực tuyến
Phương pháp học trực tuyến là phương pháp học sử dụng các phương tiện máy
tính, thiết bị thơng minh có kết nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác nhằm
lấy tài liệu học cùng việc trao đổi từ xa mà không cần đến lớp. Sau này khi phát
triển với quy mô chuyên nghiệp hơn, các lớp mở phương pháp học trực tuyến đã
xây dựng một giáo án bài bản, đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá kết quả… và thậm
chí tầm cỡ như mợt trường học trực tuyến (e-school).
Phương pháp học trực tuyến có khá nhiều ưu điểm vượt trợi như thuận tiện. Bạn có
thể tự học mọi lúc mọi nơi, không cần phải cất công đến tận lớp học chỉ bằng mợt
chiếc máy tính hay thiết bị thơng minh có Internet. Từ đó, chi phí th mặt bằng,
chi phí đi lại… cũng giảm, giúp học viên tiết kiệm khá nhiều tiền. Bên cạnh đó, hệ
thống e-learning hiện nay có đa dạng ngành học, khóa học cũng như cấp độ học
khác nhau giúp học viên dễ dàng lựa chọn. Nhiều học sinh chọn phương pháp học
trực tuyến cho các khóa đào tạo q́c tế để tới ưu hóa so với chi phí du học truyền
thớng.
3. Mơ hình ngiên cứu, giả thuyết
● Mơ hình nghiên cứu
CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
HẠN CHẾ
Phương pháp
học online của
sinh viên đại
học Thương
Mại
CƠNG NGHỆ
LỢI ÍCH
H4
CHƯƠNG TRÌNH
● Giả
ĐÀOthuyết
TẠO nghiên cứu
13
H1: “CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO” tăng hoặc giảm “ PHƯƠNG PHÁP HỌC
ONLINE” của cũng tăng hoặc giảm theo.
H2: “HẠN CHẾ” tăng hoặc giảm “ PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE” của cũng tăng
hoặc giảm theo.
H3: “CÔNG NGHỆ” tăng hoặc giảm “ PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE” của cũng
tăng hoặc giảm theo.
H4: “LỢI ÍCH” tăng hoặc giảm “ PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE” của cũng tăng
hoặc giảm theo.
H5: “CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO” tăng hoặc giảm “ PHƯƠNG PHÁP HỌC
ONLINE” của cũng tăng hoặc giảm theo.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Tiếp cận nghiên cứu
- Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính. Cụ thể về
định tính, nhóm nghiên cứu thông qua người được phỏng vấn nhằm thu thập được thông
tin cần thiết và đào sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng online thông
qua lời nói, thái đợ, ngồi ra cịn tìm thêm những sự phát hiện mới trong q trình c̣c
phỏng vấn. Cịn về định lượng, nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát sẽ đưa ra
thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tớ
thơng qua các quy trình: xác định mơ hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập và xử lý
dữ liệu và những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn ngữ thống kê.
Người nghiên cứu sẽ đứng bên ngồi hiện tượng nghiên cứu nên dữ liệu sẽ khơng bị
lệch theo hướng chủ quan.
2. Phương pháp phân tích
2.1. Phân tích thơng tin định tính
a. Mã hóa dữ liệu
- Mục đích nhằm nhận dạng các dữ liệu, mơ tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm
xác định mối quan hệ giữa các dưc liệu sau này.
- Công việc mã hóa dữ liệu có thể được thực hiện mợt cách thủ công thông qua sự
hỗ trợ của các chương trình máy tính như NVivo, Hyper recherche, ATLAS…. Có thể
dễ dàng tìm kiếm, sắp xếp dữ liệu…
b. Tạo nhóm thơng tin
- Mục đích nhằm phân tích mới quan hệ giữa các nhóm thơng tin là mới quan hệ
phụ tḥc, tương tác hay logic.
- Các thông tin thu thập được sẽ phân thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ được mã hóa
bằng từ ngữ của người tham gia hoặc nhà nghiên cứu.
14
- Có thể được trợ giúp bằng chương trình điện tốn phân tích dữ liệu định tính
HyperQual. Nhà nghiên cứu có thể trực tiếp nhập vào dữ liệu phỏng vấn, các quan sát,
ghi nhớ để có thể tạo thành mợt cấu hình mới và làm sáng tỏ chúng.
c. Kết nới thơng tin
- Mục đích nhằm so sánh được kết quả quan sát với kết quả được mong đợi cũng
như giải thích được khoảng cách nếu có giữa hai loại kết quả này.
- Nhà nghiên cứu có thể vẽ sơ đờ thể hiện mới quan hệ giữa các nhóm thơng tin.
2.2. Phân tích thơng tin định lượng
a. Phân tích thớng kê mơ tả
- Qua bước phân tích thớng kê mơ tả để thống kê về đối tượng điều tra: số lượng,
giới tính, đợ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập,… thớng kê về việc mua hàng online
b. Phân tích nhân tớ
- Phân tích nhân tố dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn
nhau thành một tập biến, đồng thời cũng được dùng để kiểm định thang đo.
c. Phân tích đợ tin cậy
- Nhà khoa học cần kiểm định thang đo các biến sớ trong mơ hình trước khi kiểm
định các giả thuyết khoa học, kiêm định mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các
biến quan sát trong thang đo.
3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Quy trình nghiên cứu định tính
- Nghiên cứu định tính nhằm xác định mơ hình, các nhân tớ, các biến đo lường phù
hợp cho nghiên cứu đối với người tiêu dùng.
+ Thảo luận nhóm (nhóm nghiên cứu) để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ, rõ
ràng.
+ Tiến hành phỏng vấn với 4-5 người để phát hiện thiếu sót, từ đó hồn thiện bảng
hỏi định tính.
+ Chọn lọc thơng tin, kết hợp với những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiên
cứu và bổ sung, hồn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho khâu khảo sát.
3.2. Quy trình nghiên cứu định lượng
- Khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chính của nghiên cứu này.
Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn webbased. Bảng câu hỏi được thiết kế trên cơng cụ Google Docs, sau đó được gửi đến các
đáp viên thông qua messenger. Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng Việt Nam, những
người đã hơn một lần mua sắm trực tuyến.
a. Đo lường các biến và các cấp độ thanh đo
15
- Đới với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến tiềm ẩn: sự đa dạng
của sản phẩm; tiện dụng của website; mức độ ưu đãi; tiết kiệm thời gian, công sức; chất
lượng sản phẩm; độ tin cậy….
- Thang đo: sử dụng thang đo khoảng 1-2-3-4-5
● 1 = khơng ảnh hưởng
● 2 = ít ảnh hưởng
● 3 = ảnh hưởng
● 4 = ảnh hưởng tương đối
● 5 = ảnh hưởng mang tính quyết định
c. Thiết kế bảng hỏi
STT
Mức độ đánh giá
Tiêu chí
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
1
Bám sát chương trình, tiến độ ạy và học
2
Chất lượng đầu ra sinh viên được đảm bảo
3
Lịch thi phù hợp, bài thi (online) đánh giá đúng
năng lưc
4
Giúp sinh viên có nhiều kiến thức thực tế (cách
sử dụng các phần mềm hỗ trợ, thảo luận trực
tuyến,...)
HẠN CHẾ
5
Khó tiếp thu
6
Giảng viên khó kiểm sốt q trình học của sinh
viên
7
Dễ xao nhãng, phân tâm
8
Tương tác kém giữa giảng viên và sinh viên
9
CƠNG NGHỆ
10
Việc kết nới giữa giảng viên và sinh viên từ xa
dễ dàng hơn
11
Truy cập thông tin và tài liệu học tập mợt cách
nhanh chóng
12
Các thiết bị loa, tai nghe, micro tốt hiện đại giúp
cho việc nghe giảng của sinh viên hiệu quả cao
hơn
13
Chất lượng đường truyền tớt trong q trình học
14
Phần mềm học online dễ dàng sử dụng
16
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
LỢI ÍCH
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE CỦA SINH 1
VIÊN
2
3
4
5
15
Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại
16
Khơng gian học tập thoải mái
17
Thời gian học tập linh hoạt
18
Dễ dàng lưu giữ tài liệu học tập
19
Truyền thơng nhóm đơn giản và nhẹ nhàng
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
20
Trường quan tâm, phổ biến hình thức dạy và
học online
21
Bài giảng được update thường xuyên
22
Lịch học online phù hợp với diễn biến tình hình
thực tế
23
Nắm rõ tình trạng, thắc mắc của sinh viên để
kịp thời xử lí, giải đáp
24
Lựa chọn môi trường học phù hợp yên tĩnh giúp
sinh viên tập trung nghe giảng trong quá trình
học online
25
Sinh viên chủ đợng tìm hiểu tài liệu trước khi
học để phục vụ tớt hơn cho việc nắm chắc bài
giảng
26
Tích cực đóng góp ý kiến, xây dựng bài trong
q trình học trực tuyến giúp tiếp thu bài hiệu
quả hơn
27
Ln hồn thành tớt các bài tập cũng như những
nhiệm vụ được giao giúp sinh viên bám sát và
hiểu bài hơn
-Soạn thảo câu hỏi: văn phong sử dụng phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất và phong
phú.
-Nhập và chuẩn bị dữ liệu
-Mã hóa bảng hỏi:
Bảng 1: Mã hóa bảng hỏi
17
Khía cạnh hỏi đo lường
Thơng tin đới tượng
Mục hỏi
Sinh viên đại học
Thương Mại
Có
Sinh viên năm
Sinh viên năm mợt
Khơng
Sinh viên năm hai
Sinh viên năm ba
Sinh viên năm bốn
Tham gia học online Có
Khơng
Thời gian học
online
2 tiếng
4 tiếng
6 tiếng
Khác
Phương tiện học
online
Laptop
Máy tính bàn
Điện thoại thơng minh
Ipad
Khác
Hiệu quả học online
Rất tớt
Tớt
Bình thường
Ít hiệu quả
Khơng hiệu quả
Rất hài lịng
Hài lịng
Cảm nhận chung
học TranS
Tạm hài lịng
Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
Học trực tuyến
18
Hình thức mong
ḿn với học phần
tiếp theo
Các yếu tớ ảnh hưởng
Học trên lớp
Kết hợp giữa trên lớp với
trực tuyến
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
HẠN CHẾ
LỢI ÍCH
CƠNG NGHỆ
PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE
4. Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu
● Dữ liệu sơ cấp
✔Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kế câu hỏi qua google form và tiến hành
khảo sát điều tra trong nhóm tự học TMU, chia sẻ qua messenger,..
✔Nội dung câu hỏi khảo sát các yếu tố tác động việc mua hàng trực tuyến xoay
quanh đến các vấn đề của bản thân người khảo sát.
● Dữ liệu thứ cấp
✔Cơ sở lý thuyết là các bài viết chọn lọc các bài báo cáo về các yếu tố tác động
đến việc mua hàng trực tuyến của sinh viên được nghiên cứu trước, các nghiên
cứu khoa học, tạp chí khoa học,...
5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Xử lý dữ liệu : phân tích thớng kê mơ tả bằng phần mềm spss, excel, phân tích
chun sâu Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, hồi quy.
- Sau khi thu thập thơng tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng
hợp phiếu và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu rồi tiến
hành nhập dữ liệu và excel sau đó đưa vào phần mềm spss để phân tích thống kê mô tả,
kiểm tra độ tin cậy và nhân tớ khám phá EFA.
IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ
1. Phân tích thống kê mơ tả
a) Thớng kê theo trường đại học:
Bảng 2: Thống kê theo trường đại học
SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Frequenc Percent
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
CĨ
114
94.2
94.2
94.2
Valid KHƠN
7
5.8
5.8
100.0
G
19
Total
121
100.0
100.0
Trong 121 người được khảo sát có 114 người là sinh viên ĐH Thương mại (chiếm tỷ
lệ 94,2%), có 7 người là sinh viên trường khác (chiếm tỷ lệ 5,8%).
HÌNH 1: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THEO SINH VIÊN
b) Thống kê theo năm sinh viên theo học
Bảng 3: Thống kê theo năm sinh viên theo học
SINH VIÊN NĂM
Frequenc Percent
y
SINH VIÊN NĂM
NHẤT
SINH VIÊN NĂM
HAI
Valid
SINH VIÊN NĂM
BA
SINH VIÊN NĂM
BỐN
Valid
Percent
Cumulative
Percent
9
7.4
7.4
7.4
99
81.8
81.8
89.3
10
8.3
8.3
97.5
3
2.5
2.5
100.0
20
Total
121
100.0
100.0
Trơng 121 người được khảo sát có 9 người là sinh viên năm nhất (chiếm tỷ lệ 7,4%),
có 99 người là sinh viên năm 2 (chiếm tỷ lệ 81,8%), có 10 người là sinh viên năm 3
(chiếm tỷ lệ 8,3%), có 3 người là sinh viên năm 4 (chiếm tỷ lệ 2.5%).
HÌNH 2: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THEO NĂM HỌC
c) Thớng kê theo hình thức học:
Bảng 4: Thớng kế theo hình thức học
THAM GIA HỌC ONLINE
Frequenc Percent
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
CĨ
118
97.5
97.5
97.5
KHƠN
Valid
3
2.5
2.5
100.0
G
Total
121
100.0
100.0
Trong 121 người được khảo sát có 118 người có tham gia học online (chiếm tỷ lệ
97.5%), có 3 người khơng tham gia học online (chiếm tỷ lệ 2,5%).
HÌNH 3: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THAM GIA HỌC ONLINE
21
d) Thống kê theo thời gian học online:
Bảng 5: Thống kê theo thời gian học online
THỜI GIAN DÀNH CHO HỌC ONLINE
Frequenc Percent
y
Valid
Percent
Cumulative
Percent
2
31
25.6
25.6
25.6
TIẾNG
4
72
59.5
59.5
85.1
TIẾNG
Valid
6
16
13.2
13.2
98.3
TIẾNG
KHÁC
2
1.7
1.7
100.0
Total
121
100.0
100.0
Trong 121 người được khảo sát có 31 người dành 2 h mỗi ngày để học online (chiếm
tỷ lệ 25.6%), 72 người dành 4h mỗi ngày để học online (chiếm tỷ lệ 59,5%), 16 người
22
dành 6h mỗi ngày để học online (chiếm tỷ lệ 13.2%), có 2 người dành sớ thời gian
khác để học online (chiếm tỷ lệ 1.7%).
HÌNH 4: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN HỌC ONLINE
e) Thống kê theo phương tiện học:
Bảng 6: Thớng kê theo phương tiện học
LAPTOP
MÁY TÍNH BÀN
ĐIỆN THOẠI
Valid
THƠNG MINH
IPAD
Total
PHƯƠNG TIỆN
Frequenc Percent
y
64
52.9
13
10.7
Valid
Cumulative
Percent
Percent
52.9
52.9
10.7
63.6
40
33.1
33.1
96.7
4
121
3.3
100.0
3.3
100.0
100.0
Trong 121 người được khảo sát có 64 người dùng laptop để học online (chiếm tỷ lệ
53,9%), có 13 người dùng máy tính bàn để học online (chiếm tỷ lệ 10,7%), có 40
23
người dùng điện thoại thông minh để học online (chiếm tỷ lệ 33,1%), có 4 người dùng
ipad để học online (chiếm tỷ lệ 3,3%).
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN HỌC ONLINE
f) Thống kê theo hiệu quả học online:
Bảng 7: Thống kê theo hiệu quả học online
HIỆU QUẢ HỌC ONLINE
Frequenc Percent
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
RẤT TỐT
24
19.8
19.8
19.8
TỐT
43
35.5
35.5
55.4
Valid BÌNH
46
38.0
38.0
93.4
THUỜNG
ÍT HIỆU QUẢ
7
5.8
5.8
99.2
24
KHƠNG HIỆU
QUẢ
Total
1
.8
.8
121
100.0
100.0
100.0
Trong 121 người được khảo sát có 24 người thấy hiệu quả học online rất tốt (chiếm tỷ
lệ 19,8%), có 43 người thấy hiệu quả học online tớt (chiếm tỷ lệ 35,5%), có 46 người
thấy hiệu quả học online bình thường (chiếm tỷ lệ 38%), có 7 người thấy học online ít
hiệu quả (chiếm tỷ lệ 5,8%), có 1 người thấy học online khơng hiệu quả (chiếm tỷ lệ
0,8%).
HÌNH 6: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN HỌC ONLINE
g) Thống kê theo cảm nhận chung khi học online:
Bảng 8: Thống kê theo cảm nhận chung khi học online
CẢM NHẬN CHUNG KHI HỌC ONLINE
Frequenc Percent
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
RẤT HÀI LÒNG
30
24.8
24.8
24.8
Vali
HÀI LÒNG
48
39.7
39.7
64.5
d
TẠM HÀI LÒNG
42
34.7
34.7
99.2
25