Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIAO AN TUAN 18 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.2 KB, 18 trang )

TUẦN 18

Thứ hai ,ngày 25 tháng 12 năm 2017
Đạo đức
Tiết: 18

Ơn tập thực hành học kì I
I. Mơc tiªu:
- Gióp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo ®øc ®· häc ë k× I
- Hs hiĨu v× sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó
* Gd: Ý thức được những việc tốt đẹp,cần làm trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
II.ẹDDH:
- Phiếu học tập
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại , luyện tập thực hành
IV. HẹDH:
- Hát
1.On ủũnh
2. KTBC
3. ¤n tËp
- Tham gia viƯc líp viƯc trêng lµ nhiƯm vụ của mỗi hs.
- Vì sao phải tích cực tham gia viƯc líp viƯc trêng ?
- TÝch cùc tham gia việc trờng, việc lớp là tự giác làm thật tốt
- ThÕ nµo lµ tham gia viƯc trêng viƯc líp?
viƯc cđa trờng của lớp phù hợp với khả năng.
- HÃy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm
vệ sinh vờn trờng thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi.
Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
khác nhận xét bổ sung.


- Gv chốt lại:
Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để
hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
-(HS CHT) Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
làm những việc vừa sức có thể làm đợc để chia sẻ với hàng
xóm khi họ gặp khó khăn.
-(HS CHT) Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ
của ngời khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang
lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
-(HS HTT) Vì thơng binh liệt sĩ là những ngời đà hy sinh x- Vì sao phải biết ơn thơng binh liệt sĩ?
ơng máu vì Tổ quốc.
- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thơng -(HS HTT) Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thơng binh, gia
đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực nh...
binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + - Hs làm bài trên phiếu bài tập:
Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.
vào ô trống em cho là đúng.
Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.
+ Giúp đỡ quan tâm các thơng binh và gia đình liệt sĩ là thể
hiện uống nớc nhớ nguồn.
+ Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa
xóm.
- Vài hs đọc chữa bµi.
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Gv thu mét sè bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.


RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
ToaựnTieỏt: 86
CHU VI HèNH CHệế NHAT

I.Muùc tieõu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều
rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
* Gd: Lòng say mê trong giải toán.
II.ĐDDH:
Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm
III.HÑDH:
1.KTBC: (5’)


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/95 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1 : Ôn tập về chu vi các hình (6’)
- Gv vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần
lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và y/c hs tính chu vi của hình
này
- Vậy muốn tính chu vi của hình ta làm như thế nào?
Kết luận:
Muốn tính chu vi của hình ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó.

* Hoạt động 2 : Tính chu vi hình chữ nhật (6’)
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm,
chiều rộng là 3cm
- Y/c hs tính chu vi của hcn ABCD
Kết luận:
Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng
(cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2
*Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (12’)
Cách tiến hành:
* Bài 1
- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Y/c hs nêu lại cách tính chu vi HCN
- Chữa bài
* Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu vi HCN có chiều
dài 35cm, chiều rộng 20 cm
-Y/c hs làmbài
-Chữa bài
* Bài 3
HS HTT
- 1hs nêu y/c của bài
- Hướng dẫn hs tính chu vi của 2 hình chữ nhật, sau đó so
sánh 2 chu vi với nhau và chọn câu hỏi trả lời đúng
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì ?
- Về nhà làm bài 1,2/97 VBT
- Nhận xét tiết học


Hs
- Hs tính
Chu vi hình tứ giác MNPQ laø: 6cm + 7cm + 8cm +
9cm = 30 cm
-(HS CHT) Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
đó

- Quan sát hình vẽ
-(HS CHT) 4cm + 3cm+ 4cm + 3cm = 14cm
Hoặc (4+3) x 2=14 (cm)
- HS nhắc lại qui tắc

- Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làmbài
a) (HS CHT) Chu vi hình chữ nhật là:
(10+5) x 2 = 30 (cm)
b) (HS CHT) Chu vi hình chữ nhật là:
(27+13) x 2 = 80 (cm)
-(HS CHT) Mảnh đất HCN
-(HS HTT) Chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm
-(HS CHT) Chu vi của mảnh đất
Giải:
Chu vi của mảnh đất đó là:
(35+20) x 2=110 (m)
Đáp số:110 m

- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(63 + 31) x 2 =188 (m)
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(54 + 40) x 2 =188 (m)

Vậy chu vi hcn ABCD bằng chu vi hcn MNPQ

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết: 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tieát 1)


I. MỤC TIÊU
- Mức độ,yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1.
- Tìm được các hình ảnh so sánh trong câu văn(BT 2).
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. HĐDH:
Gv
* Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2 : Ôân luyện về so sánh (8 phút)
Mục tiêu:
- Ôn luyện cách so sánh.
Cách tiến hành:
*Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.

- Hỏi : Nến dùng để làm gì ?
- Giải thích : nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay
sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cây (cái) dù giống như cái ô : Cái ô dùng để làm gì ?
- Giải thích : dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng,
mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình
ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh :
+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những
cây nến khổng lồ.
* Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ (7 phút)
Mục tiêu:
- Ôn luyện về mở rộng vốn từ.
Cách tiến hành:
*Bài: 3
HS HTT
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Gọi HS nêu ý nghóa của từ biển.
- Chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn
không có nghóa là vùng nước mặn mênh mông trên bề
mặt Trái Đất mà chuyển thành nghóa một tập hợp rất
nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên
một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước
một biển lá.
- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.

- Nhận xét câu HS đặt.

Hs

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.
-(HS CHT) Nến dùng để thắp sáng.

-(HS CHT) Dùng để che nắng, che mưa.

- Tự làm bài tập.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời.nhưNhững cây
nến khổng lồ.
Đước mọc san sát, thẳng đuột.nhưHằng hà sa số cây dù
xanh cắm trên bãi.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.

- 3 HS nhắc lại.
- HS tự viết vào vở.
- 5 HS đặt câu.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ nghóa từ biển trong biển lá
xanh rờn và chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ ba,ngày 26 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết: 87
CHU VI HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vuông và giải bài toáncó nội dung liên quan đến chu vi
hình vuông.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm
III.HĐDH:
1.KTBC: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/97 VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi
hình vuông (12’)
- Gv vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và y/c
hs tính chu vi
- Y/c hs tính theo cách khác
- 3 là gì của hv ABCD?
- Hình vuông có mấy cạnh , các cạnh như thế nào với nhau?
Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh
nhân với 4

* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (13’)
Mục tiêu:
Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình
vuông
Cách tiến hành:
*Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài
- Cho hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
- Chữa bài
*Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào ?
- Y/c hs làm bài

Hs

- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 =12 (dm)
-(HsTB) Chu vi hình vuông ABCD là:
3 x 4 =12 (dm)
-(HS CHT) 3 là độ dài cạnh nhau của hv ABCD
-(HS HTT) 4 cạnh bằng nhau

- Làm bài

-(HS CHT) Ta tính chu vi của HCN có cạnh là 10
cm
- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm
Giải:



Đoạn dây đó dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm

- Chữa bài
* Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs quan sát hình vẽ
- Muốn tính chu vi HCN ta phải biết được điều gì?
- Hình chữ nhật được tạo thành bởi 3 viên gạch hoa có chiều
rộng là bao nhiêu?
- Chiều dài HCN mới như thế nào so với cạnh của viên gạch
hình vuông?
- Y/c hs làm bài

- Chữa bài
* Bài 4
HS HTT
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/99 VBT
- Nhận xét tiết học

-(HS HTT)Ta phải biết được chiều dài và chiều
rộng của HCN
-(HS HTT) Chiều rộng HCN chính là độ dài cạnh

viên gạch hình vuông
-(HS CHT) Chiều dài của HCN gấp 3 lần cạnh của
viên gạch hình vuông
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:
Chiều dài của HCN là:
20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(60+20) x 2=160 (cm)
Đáp số:160 cm
- Hs giải vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
Giải:
Chu vi của hình vuông MNPQ là:
3 x 4=12 (cm)
Đáp số:12 cm

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Chính tả
Tiết: 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học.(tốc độ khoảng 60 tiếng/phút);trả lời được một CH về
nội dung đoạn,bài;thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe-viết đúng,trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài chính tả(tốc độ viết khoảng 60 chữ/15
phút);không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-u thích mơn học

II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. HĐDH:

Gv
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.

Hs

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
Chú ý : Tuỳ theo số lượng, chất lượng HS của lớp mà
GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này
sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4. Các tiết 5, 6,
7 kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghóa các từ khó.
+ Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy.

- Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm bài.
- Nhận xét một số bài
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4 phút)
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong
các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại.

-(HS CHT) Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong
nắng.
-(HS CHT) Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi,
tráng lệ …
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và chép bài.

- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 3)


Tiết: 18

I. MỤC TIÊU
- Mức độ,yêu cầu kó năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu(BT 2)
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
- Bài tập 2 phô tô 2 phiếu to và số lượng phiếu nhỏ bằng số lượng HS.
- Bút dạ.
III. HĐDH:
Gv

Hs

* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. (15
phút)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
- Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy - 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.


mời như : lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng.

- Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét.

- Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng.
- 3 HS đọc bài.
GIẤY MỜI
Kính gửi:Thầy hiệu trưởng trường TH …………
Lớp 3… trân trọng kính mời thầ
Tới dự : buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt nam 20 - 11
Vào hồi : 8 giờ ngày 19 - 11 - 2014.
Tại : Phòng học lớp 3….
Chúng em tất mong được đón thầy
Ngày …..tháng ….năm 201…

Lớp trưởng
…………………………………………

* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Nhận xét tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ tư,ngày 27 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết:88
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
-u thích mơn học

II.ĐDDH:
III.HĐDH:
1.KTBC: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
Gv
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’)
*Bài 1(a)
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài

- Chữa bài

Hs

- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải
a) Chu vi hình chữ nhật là
(30 +20) x 2 = 100 (m)
b) chu vi hình chữ nhật đó là
(15 + 8) x 2 = 46 (cm)
Đáp số : a/ 100 (m)


*Bài 2
- Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của
hình vuông có cạnh 50cm
- Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài hỏi chu vi theo đơn

vị mét nên sau khi tính chu vi theo cm ta phải đổi ra m
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào ? vì sao?
-Y/c hs làm bài

*Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Nửa chu vi của hcn là gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm như thế nào đề tính được chiều dài của hcn?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài

* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, tính chu vi HCN ,
hình vuông……để kiểm tra cuối HKI
- Về nhà làm bài 1, 2, 4/101
- Nhận xét tiết học

b/ 46 (cm)
- Hs làm bài vở , 1hs lên bảng làm bài
Giải:
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200 (m)
Đổi 200 cm = 2m
Đáp số : 2m

- Chu vi hình vuông là 24cm
- Cạnh của hình vuông
- Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi bằng cạnh
nhân với 4
- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6m
-(HS CHT) Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và
chiều rộng là 20m
-(HS CHT) Chính là tổng của chiều dài và chiều
rộng của hcn đó
-(HS CHT) Bài toán hỏi chiều dài của hcn
-(HS HTT) Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã
biết
- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số :40m

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết: 36
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ,yêu cầu kó năng đọc như tiết 1.

- Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT 2).
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
- Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ.
III. HĐDH:

Gv
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)

Hs


- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2: Ôân luyện về dấu chấm, dấu phẩy (15
phút)
Mục tiêu:
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
Cách tiến hành:
Bài: 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại lời giải.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh
dấu vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài tập.
- HS làm bài vào vở.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà
cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông
như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chịu nổi. Cây bình

* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Hỏi : Dấu chấm có tác dụng gì ?
- Dặn HS về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học
thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.

bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành
rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết: 35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh và cách
giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, cong nghiệp, thương mại, thông tin liên lạcvà giới thiệu và
giới thiệu về gia đình của em.

-u thích mơn học
II ĐDDH:
-Tranh, ảnh do HS sưu tầm.
- Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
III. HĐDH:
1.Khởi động:
2.KTBC:
3.Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG

Hs


+ Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể
được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan
trong cơ thể.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
GV chuẩn bị tranh to ,vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức
năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều
kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm.
Bước 2:
Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS
quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo
nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi.
Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng
và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên

những em học yều và nhút nhát được chơi.
* Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM
+ Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận
Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể
về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em
biết.
Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
* Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ
và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS.
Lưu ý : Đánh giá kết quả học tập của HS
Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và
nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung
đã học ở học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học
kì của HS đảm bảo chính xác.

- Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin
liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà
các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của
từng nhóm,
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của
mình.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Thứ năm,ngày 28 tháng 1 năm 2017
Toán
Tiết:89
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng ; nhân (chia) số có hai chữ số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
III.HĐDH:
1.KTBC: (5’)


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới:
Gv
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’)
* Bài 1
-1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau
* Bài 2(cột 1,2,3)
- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài ,y/c một số hs nêu cách tính của một số phép tính
cụ thể trong bài
- Nhận xét và cho điểm hs
* Bài 3

- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
-Y/c hs làm bài
- Chữa bài
* Bài 4
-1 hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu
mét vải ta phải biết được gì?
- Y/c hs làm tiếp bài
- Chữa bài

*Bài 5
HS HTT
-1hs nêu y/c của bài
-Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về ôn tập thêm về phép nhân, phép chia
- Ôn tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì
- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT

Hs

- Hs làm vào vở

- Hs cả lớp làm vào vở, 2hs lên bảng làm bài

-(HS CHT) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy

chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2
- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 20m
-(HS CHT) Có 81 mét vải, đã bán 1/3 số vải
-(HS CHT) Bài toán hỏi số mét vải còn lại sau
khi đã bán
-(HS HTT) Ta phải biết đã bán được bao nhiêu
mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số mét
vải đã bán
- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:
Số mét vải đã bán là:
81:3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là:
81- 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
a) 25 x 2+30 = 50+30
= 80
b)75 +15 x 2 =75 +30
=105
c) 70+30 : 2 =70 +15
= 85

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Chính tả
Tiết:36
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5)


I. MỤC TIÊU
- Mức độ,yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đoc sách (BT 2)
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS.
III. HĐDH:

Gv
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra HTL (15 phút)
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc
lòng.

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm HS.
Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS mà GV
quyết định số lượng HS được kiểm tra học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Ôân luyện về viết đơn (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn

đã học ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét.

Hs

- HS nhắc lại : Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt
cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em,
Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ
quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ
Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK.
- Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
- Nhận phiếu và tự làm.
- 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết:18
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU
- Mức độ,yêu cầu kó năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến(BT 2).

-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. HĐDH:

Gv
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.

Hs


* Hoạt động 1: Kiểm tra HTL (15 phút)
- Tiến hành tương tự như tiết 5.
* Hoạt động 2: Rèn kó năng viết thư (15 phút)
Mục tiêu:
- Rèn kó năng viết thư : Yêu cầu viết một lá thư đúng
thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có
tình cảm.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ?

- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.
- Gọi một số HS đọc lá thư của mình. GV chỉnh sửa
từng từ, câu cho thêm chau chuốt.

* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có
điều kiện và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-(HS CHT) Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn
học cùng lớp ở quê,...
-(HS CHT) Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng
không ?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không ? Vì bố em
bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi
sáng với các cụ trong làng nữa không ?/ Em hỏi dì em xem dạo
này dì bán hàng có tốt không ? Em Bi còn hay khóc nhè
không ?...
- 1 HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để
nhớ cách viết thư.
- HS tự làm bài.
- 7 HS đọc lá thư của mình.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thủ công

Tiết:18

Cắt,dán chữ Vui Vẻ
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ,cắt ,dán chữ VUI VẼ.
- Kẻ cắt dán được chữ VUI VẼ Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Các chữ dán tương đối

phẳng ,cân đối.
- Giáo dục tính cẩn thận,tỉ mỉ,khéo léo.
II.ĐDDH:
- MÉu ch÷ Vui Vẻ cắt đà dán và mẫu chữ Vui Vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt,
dán chữ Vui Vẻ.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III.HẹDH:
Gv
Hs
Hẹ1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ Vui Vẻ và hớng dẫn HS quan sát
- HS quan sát chữ mẫu.
nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.


HĐ 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
* Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ Vui Vẻ và dấu hỏi (?) - SGV tr. 226.
* Bớc 2: Dán thành chữ Vui Vẻ - SGV tr.227.
- GV tỉ chøc cho HS tËp kỴ cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của
chữ Vui Vẻ.
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ Vui Vẻ.
- GV kiểm tra cách kẻ, cắt chữ Vui Vẻ.

- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu
chữ.
- HS nhắc lại cách kẻ cắt các chữ V, U, E, I.
- HS thực hành theo nhóm.

- HS nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán các chữ theo quy

trình 2 bớc.
- GV nhận xét và nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ theo - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ.
quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để - HS trng bày sản phẩm.
khuyến khích các em làm đợc sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả
thực hành của HS.
- Dặn dò HS ôn lại các bài trong chơng II Cắt, dán chữ cái đơn
giản và giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu,
kéo thủ công để làm bài kiểm tra.

RUT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

MƠN : ÂM NHẠC
Tiết : 18
HỌC HÁT: BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN.
BÀI: EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN
I/ MỤC TIÊU: HS biết được và học thêm 1 số bài hát thiếu nhi hoặc 1 bài dân ca của địa
phương. - Hát đúng giai điệu, đúng lời ca, thể hiện được tình cảm của bài.
- Qua học hát và tham gia trị chơi âm nhạc, giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II/ CHUẨN BỊ: Sưu tầm 1 số bài hát về thiếu nhi hoặc 1 số bài dân ca của địa phương.
thanh phách, song loan.. GV hát chuẩn xác bài Em là bơng lúa Điện Biên.
- Trị chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

ĐỘNG CỦA HOẠT GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Dạy bài hát do địa phương tự chọn. E
"m
là bông lúa Điện Biên".
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- HS lăng nghe.
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến - HS hát từng câu theo hướng
hết lời 1 của bài hát. Dựa vào lời 1 HS hát lời 2 và 3.
dẫn của GV.
+ Dặn HS hát đúng những tiếng luyến, láy có độ dài bằng - Hát đúng các tiếng: lá, mới.
2 phách hoặc những tiếng có độ ngân dài bằng 2 phách.
- Ngân dài 2 phách: ca, ràng.
- Cho HS luyện tập theo nhóm và cá nhân.
- HS luyện tập theo nhóm, cá
nhân.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo


Em là lá là cành nhịp, theo phách.
hoa.
- Theo nhịp.
x
x x
x
- Theo phách.
x x xx x x

x - HS hát thi đua theo nhóm
+ Cho HS hát thi đua theo nhóm hoặc theo cá nhân. GV hoặc theo cá nhân.
nhận xét và tuyên dương những nhóm hoặc cá nhân hát
tốt.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi thi hát những bài - HS kể tên các con vật có trong
có tên các con vật.
bài hát và hát bài hát đó.
+ Kể tên các con vật trong những bài hát đã học ở lớp 3.
- Con gà trong bài Gà gáy.
- Con chim trong bài Con chim non.
- Con Thỏ, Hươu, Nai, Sóc trong bài Cùng múa hát dưới
trăng.
- HS tham gia trình bày bài hát
- Con ong trong bài Chi ong nâu và em bé.
theo vai.
GV cho mỗi tổ 4 em đóng vai con gà, con thỏ, con chim,
con ong. Các em lên trước lớp, mỗi em trình bày bài hát
mà mình đang đóng vai.
- GV đánh giá cho điểm tượng trưng từng tổ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
3/ Hoạt động 3: Dặn dò.
Về nhà tập biểu diễn các bài hát đã học bằng các hình
thức hát hịa giọng, đối đáp, lĩnh xướng, song ca, tam ca,
tốp ca.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ sáu,ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tập làm văn
Tiết:18

KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 7)
Kiểm tra kó năng đọc hiểu văn bản, luyện từ và câu.
GV thực hiện kiểm tra HS theo hướng dẫn của nhà trường.
MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (đọc)theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3 học kì I(Bộ
GD và ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học,lớp 3,NXB Giáo dục 2008)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Toán
Tiết:90
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I.Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá :
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi bảng tính đã học : bảng chia 6, 7.
- Biết nhân chia số có hai, ba chữ số với số co một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ số
cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tính giá trị của biểu thứcsố có đến 2 dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.


- Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút.
- Giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐDDH:
- GV chuẩn bị trước đề kiểm tra
III.HĐDH:
1. Gv viết đề lên bảng lớp 2. HS đọc kó đề rồi tiến hành làm bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tập viết
Tiết:18

KIỂM TRA (Tiết 8 )

MỤC TIÊU
- Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 3,HKI(tài liệu
đã dẫn)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TN&XH
Tiết:36
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Lồng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người
và động vật.Biết phan,rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài
biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường.
*KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thơng tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng của các sinh vật
sống trong rác tới sức khỏe con người.
II.ÑDDH:
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III.HĐDH:
1. Khởi động:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Gv
Hs
* Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM
+ Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
đối với sức khoẻ con người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời
theo gợi ý

68 SGK và trả lời theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác
có hại như thế nào ?
- Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì
đối với sức khoẻ con người ?
GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
- Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ là
vật trung gian truyền bệnh.
- Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều
mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và
truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, ….
Bước 2:
GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.


ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
+ Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và
chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,… thường
sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của
con người.
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP
+ Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những
việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69
và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ
và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai.
Bước 2:
GV có thể gợi ý tiếp:
- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.

Kĩ năng sống

- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các
em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,…

GV kẻ bảng để điền những câu trả lời
của HS và căn cứ vào phần trả lời của
HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác
hợp vệ sinh.
Tên xã (huyện)

Chôn

Đốt



Tái
chế

* Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ
SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI
Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày
tại lớp.


*Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát
“chúng cháu yêu cô lắm”.
Nội dung: …
Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh
Cô dạy chúng cháu vui học hành
Tình tang tính, tính tang tình
Dạy chúng cháu yêu lao động

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18

I.SƠ KẾT TUẦN:
1. CHUYÊN CẦN:
- Vắng: ………………………………………
- Trễ: ……………………………………….


2. VỆ SINH:
- Cá nhân: thực hiện tốt
- Tổ …. thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân.
3. ĐỒNG PHỤC:
- Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: ………………
4. NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP:
-Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: ………………………………………………………………………..
-Quên đồ dùng: ……………………………………………………..
5. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : …………………………………..
6. NGẬM THUỐC: …………………………………………..
II. TUYÊN DƯƠNG:

1. CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯC TUYÊN DƯƠNG:
……………………………………………………………………….
2. TẬP THỂ ĐƯC TUYÊN DƯƠNG:
Tập thể tổ ……………………………………………………………….
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19
1. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ:
Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn.
2. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Kiểm tra SGK,VBT
Tiếp tục việc thực hiện vệ sinh lớp,sân
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×