CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC BẰNG NHAU
A/ Kế hoạch chung
Phân phối
thời gian
Tiết 1
Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động
Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 2
Tiết 3
Hoạt động luyện tập
Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Hoạt động luyện tập
Hoạt động luyện tập
Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 7
Tiết 8
Tiết 9
Hoạt động luyện tập
Hoạt động luyện tập
Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 10
Hoạt động luyện tập
KT1: Định nghĩa
KT2: Kí hiệu
KT1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh
KT2: Trường hợp bằng nhau
thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh
KT1: Vẽ tam giác biết 2 cạnh
và góc xen giữa
KT2: Trường hợp bằng nhau
thứ hai cạnh – góc – cạnh
KT1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh
và 2 góc kề
KT2: Trường hợp bằng nhau
thứ ba góc – cạnh – góc
B/ Kế hoạch dạy học:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Qua bài học HS:
- Biết thế nào là hai tam giác bằng nhau; biết viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam
giác; xác định được các cặp đỉnh, góc, cạnh tương ứng
- Biết vẽ tam giác biết 3 cạnh; biết 2 cạnh và góc xen giữa; biết 1 cạnh và 2 góc kề
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g của hai tam giác; các trường hợp bằng
nhau c.g.c; g.c.g; ch – gn của hai tam giác vuông
- Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng
nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Vận dụng được kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
2. Kỹ năng:
+ HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,quan sát, phân tích, chứng minh.
+ HS được rèn luyện tư duy logic, tính chính xác trong tốn học.
+ Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: u thích bộ mơn, tích cực, chủ động trong học tập.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển của học sinh
+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động
+ Năng lực tự học tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi và lĩnh hội kiến thức
1
+ Phát huy trí lực của học sinh
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Chuẩn bị của thầy: SGK; SBT; Nghiên cứu tài liệu soạn bài, thước thẳng, com pa,
thước đo góc, máy chiếu, bảng phụ
+ Chuẩn bị của trị:SGK;SBT; Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
III) Mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Hai tam giác
bằng nhau
Học sinh nắm
được định nghĩa,
kí hiệu
Áp dụng định
nghĩa chứng tỏ
được hai tam
giác bằng
nhau, kí hiệu
được 2 tam
giác bằng nhau
Áp dụng tính
chất nhận biết
2 tam giác
bằng nhau có
trên hình
Áp dụng tính
chất nhận biết
2 tam giác
bằng nhau có
trên hình
Trường hợp
Học sinh nắm
bằng nhau c.c.c được tính chất
Trường hợp
Học sinh nắm
bằng nhau c.g.c được tính chất,
hệ quả
Trường hợp
bằng nhau
g.c.g
Học sinh nắm
được tính chất,
hệ quả
Áp dụng tính
chất nhận biết
2 tam giác
bằng nhau có
trên hình
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
Chứng minh 2
tam giác bằng
nhau từ đó suy
ra các góc,
cạnh tương ứng
bằng nhau
Vận dụng
chứng minh 2
đoạn thẳng, 2
góc bằng nhau
Vận dụng
chứng minh 2
đoạn thẳng, 2
góc bằng nhau,
tia phân giác
của góc
Vận dụng
chứng minh 2
đoạn thẳng, 2
góc bằng nhau,
tia phân giác
của góc
Sử dụng tính
chất trong bài
tốn thực tế
Sử dụng tính
chất trong bài
tốn thực tế
IV) Thiết kế câu hỏi, bài tập theo các mức độ.
Mức độ
Nội dung
Câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Hai tam giác bằng nhau ?2; ?3; BT 10, 11 (SGK)
TH c.c.c
?2; BT 15; 18 (SGK)
TH c.g.c
?2; BT 24, 25, 26 (SGK)
TH g.c.g
?2; BT 35, 36 (SGK)
Thông hiểu
Hai tam giác bằng nhau BT 12, 13, 14 (SGK)
TH c.c.c
BT 17, 20, 21, 22 (SGK)
TH c.g.c
BT 27, 28, 29, 31, 32 (SGK)
TH g.c.g
BT 35, 36, 38, 39 (SGK)
Vận dụng
TH c.c.c
BT 32, 33, 34 (SBT-141)
TH c.g.c
BT 40, 41, 42, 44 (SBT- 142)
2
Vận dụng cao
TH g.c.g
TH c.g.c
BT 52, 53, 54, 55, 61 (SBT-144, 145)
BT 46, 47, 48 (SBT- 145)
TH g.c.g
BT 62, 63, 64, 65 (SBT-146)
V) Tiến trình dạy học
TIẾT 1: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I)
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của
hai tam giác bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo
cùng một thứ tự
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau.
- Thái độ : hợp tác tn thủ, tích cực
- Rèn luyện khả năng phán đốn, nhận xét, tính tốn , suy luận
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc
III) Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao: Cho hình vẽ 2 tam giác ABC và A’B’C’. Yêu cầu học sinh dùng thước chia
khoảng và thước đo góc để:
- Đo độ dài các cặp đoạn thẳng AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ và so sánh từng cặp
đoạn thẳng đó
- Đo các cặp góc: A và A’; B và B’; C và C’ và so sánh từng cặp góc đó
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm trên các bảng phụ
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm thảo luận.
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp
* Sản phẩm: Đưa ra nhận xét
ABC và A’B’C’ có:
AB= A ' B ', AC= A ' C ', BC=B ' C ' =C
^'
^
^ B
^ ', \{ C
^
A= ^
A ', \{ B=
được gọi là hai tam giác bằng nhau
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Định nghĩa
* Mục tiêu: Học sinh nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau; biết các khái niệm đỉnh
tương ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng
*Nội dung, phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các khái
niệm đỉnh, góc, cạnh tương ứng trong sách giáo khoa
+) Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo: Một số học sinh đứng tại chỗ trình bày, các học sinh khác nhận xét.
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
3
Hoạt động của thầy
Δ ABC và ΔA ' B ' C ' có
những yếu tố bằng nhau
nào ?
Hoạt động của trò
Học sinh nhắc lại các yếu tố
bằng nhau của hai tam giác
(phần kiểm tra bài cũ)
Vậy Δ ABC và ΔA ' B ' C '
được gọi là bằng nhau khi
nào ?
HS: Khi 2 tam giác có các
cạnh bằng nhau, các góc
bằng nhau
-GV giới thiệu các đỉnh
tương ứng, cạnh tương ứng,
góc tương ứng của hai tam
giác bằng nhau Δ ABC và
Học sinh nghe giảng và ghi
bài
ΔA ' B ' C '
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
Một vài học sinh đứng tại
chỗ nhắc lại
-Học sinh phát biểu định
nghĩa 2 tam giác bằng nhau
Ghi bảng
1. Định nghĩa:
Δ ABC và ΔA ' B ' C ' có:
AB= A ' B'
AC= A ' C '
BC=B ' C '
⇒
Δ ABC
^
A= ^
A'
^
^'
B= B
^ C
^'
C=
ΔA ' B ' C '
và
là 2 tam giác bằng nhau
*Các đỉnh tương ứng:
A và A’ , B và B’ , C và C’
*Các góc tương ứng:
^
^ và B
^'
A và ^
A' ; B
^ và C
^'
; C
*Các cạnh tương ứng:
AB và A’B’ , AC và A’C’
BC và B’C’
*Định nghĩa: SGK
-Vậy hai tam giác bằng nhau
là hai tam giác như thế nào ?
GV kết luận.
* Sản phẩm: Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các khái niệm đỉnh tương
ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng
2.2. Hoạt động 2: Kí hiệu
* Mục tiêu: Học sinh biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau
- Biết chứng tỏ hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa
- Từ hai tam giác bằng nhau biết cách suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ phần quy ước, nghiên cứu ?2; ?3 trong
SGK
+) Thực hiện: - Các nhóm đọc phần quy ước; làm ?2; ?3 lên bảng phụ
+) Báo cáo: Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
GV yêu cầu học sinh đọc
SGK mục 2 “Ký hiệu”
2. Ký hiệu:
Học sinh đọc SGK
-GV nhấn mạnh quy ước viết Học sinh nghe giảng và ghi
ký hiệu 2 tam giác bằng nhau bài
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
và ?3 (SGK)
Học sinh quan sát hình vẽ,
suy nghĩ, thảo luận thực
-Đối với mỗi phần, GV yêu
hiện ?2 và ?3 (SGK)
cầu học sinh chỉ ra các cặp
4
Δ ABC= ΔA ' B ' C ' ⇔
¿
AB= A ' B ', AC= A ' C ', BC=B ' C '
^
^
A=^
A ', \{ B
^
¿ ^B ', \{ C
¿
¿
{
¿¿
¿
?2: a) Δ ABC=Δ MNP
cạnh tương ứng, các cặp góc
tương ứng
Đại diện học sinh đứng tại
chỗ trình bày miệng bài tốn
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
GV kết luận.
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A
là đỉnh M….
c) Δ ACB=Δ MPN
AC=MP
^B= N
^
?3: Xét Δ ABC có:
0
^
^
(t/c….)
A + ^B+ C=180
0
^
^)⇒ ^
^ +C
A=180
− (B
A=600
Mà Δ ABC=Δ DEF
0
⇒^
A= ^
D=60
BC=EF=3 (cm)
* Sản phẩm: Học sinh nắm được kí hiệu hai tam giác bằng nhau, làm được ?2, ?3
3. Hoạt động luyện tập.
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng thành thạo định nghĩa hai tam giác bằng nhau vào giải các bài
tập về hai tam giác bằng nhau
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài tập 10; 11 trong sách giáo khoa
+) Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm giải bài tập 10; 11
+) Báo cáo: Các nhóm báo cáo kết quả,
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV yêu cầu học sinh làm bài -Học sinh đọc đề bài và quan Bài 10 (SGK)
tập 10 (SGK-111)
sát hình vẽ 63 (SGK)
+) Δ ABC=Δ IMN . Vì:
AB=IM , AC=IN , BC=MN
-Tìm các tam giác bằng nhau
^ N
^ =300
Và ^A= I^ =800 ; C=
trong các hình vẽ
Học sinh tìm các tam giác
-Kể tên các đỉnh tương ứng
bằng nhau trong hình vẽ, kèm +) QHR=Δ RPQ
của các tam giác bằng nhau ? theo giải thích
-Viết ký hiệu về sự bằng
Bài 11 (SGK)
nhau của các tam giác đó ?
Δ ABC=Δ HIK
-Cho Δ ABC=Δ HIK
Học sinh đọc đề bài BT 11
⇒ AB=HI, AC=HK , BC=IK
-Tìm cạnh tương ứng với
^
^ , ^B= I^ , C=
^ K
^
A= H
cạnh BC ? Góc tương ứng
Học sinh đứng tại chỗ làm
với góc H ?
miệng bài tập
-Tìm các cạnh bằng nhau, các
góc bằng nhau ?
GV kết luận.
* Sản phẩm: Học sinh giải được bài tập 10, 11 (SGK)
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng (2 phút)
- Học thuộc và hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác
5
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
I)
Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng
nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học Tốn ,phát triển năng lực ngôn ngữ ,năng
lực suy luận , tự giải quyết vấn đề
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng
III) Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu : Kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh
* Nội dung và phương thức thực hiện
+) Chuyển giao : Giáo viên cho bài tập
+) Thực hiện : Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo : Học sinh lên bảng làm bài
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
HS1: Cho Δ EFX =Δ MNK (như hình
vẽ)
- Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại
của hai tam giác ?
HS2: Chữa bài tập 12 (SGK)
* Sản phẩm : Học sinh giải đúng 2 bài tập
2. Hoạt động luyện tập:
(34 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng
nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học Tốn, phát triển năng lực ngôn ngữ, năng
lực suy luận , tự giải quyết vấn đề
* Nội dung và phương thức thực hiện
+) Chuyển giao : Giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài tập
+) Thực hiện : Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
+) Báo cáo : Học sinh lên bảng làm bài
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học
sinh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-GV cho học sinh làm bài tập Học sinh đọc đề bài, suy
Điền vào chỗ trống để được nghĩ, thảo luận nhóm làm bài
khẳng định đúng
tập
6
Ghi bảng
Bài 1: Điền vào chỗ trống
a) Δ ABC=Δ MNP thì
-GV ghi bài lên bảng
-Gọi đại diện học sinh đứng
tại chỗ trả lời miệng BT
Đại diện học sinh đứng tại
chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
-GV nêu đề bài bài tập 2
Học sinh đọc đề bài BT 2,
cho biết đề bài cho biết gì,
yêu cầu gì ?
-Hãy tính tổng chu vi của hai
tam giác đó ?
Học sinh lớp làm BT ra nháp
-Gọi một học sinh lên bảng
trình bày
Một học sinh lên bảng trình
bày bài
-Qua BT này rút ra nhận xét
gì ?
HS: Hai tam giác bằng nhau
có chu vi bằng nhau
-GV dùng bảng phụ nêu đề
bài bài tập 3 : Cho các hình
vẽ sau, hãy chỉ ra các tam
giác bằng nhau trong mỗi
hình
¿
AB=MN , BC=NP , AC=MP
^
^ , B=
^ ^
^ P
^
A= M
N , C=
¿{
¿
b) Δ PQR và Δ EFG có
¿
PQ=FE, QR=FG , PR=EG
^
^ , Q=
^ F
^ , R=
^ G
^
P= E
¿{
¿
Δ
PQR
=Δ
EFG
thì
c) Δ NMK và Δ ABC có
¿
NM=AC , NK=AB , MK=BC
^=^
^,^
^
N
A, ^
M =C
K =B
¿{
¿
thì Δ NMK =Δ ACB
Bài 2: Cho Δ DKE có:
DK=KE=DE=5 (cm)
Và Δ DKE=ΔBCO
Tính tổng chu vi của 2 tam
giác ?
Giải:
Δ DKE=ΔBCO (gt)
Học sinh đọc đề bài, quan sát Vì:
⇒ DK=BC , KE=CO , DE=BO
hình vẽ nhận biết các cặp
Mà: DK=KE=DE=5 (cm)
tam giác bằng nhau
⇒ BC=BO=CO=5(cm)
Tổng chu vi của 2 tam giác là
3 . DK+3 . BC=3. 5+3 . 5=30( cm)
Bài 3: Chỉ ra các cặp tam giác
bằng nhau trên hình vẽ và giải
thích vì sao ?
-ở hình 2, hãy chỉ ra 2 tam
giác bằng nhau ? Giải thích
vì sao ?
Học sinh chỉ ra các cặp cạnh
bằng nhau, các cặp góc bằng
nhau của hai tam giác
-Tương tự, hai tam giác ở
Một học sinh đứng tại chỗ
hình 3 có bằng nhau khơng ? làm miệng bài tập
Vì sao ?
Học sinh lớp nhận xet
7
2 tam giác khơng bằng nhau
Δ ABC=Δ BAD
-GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài, suy
bài và làm bài tập 14 (SGK) nghĩ, thảo luận nhóm
-Hãy viết ký hiệu về sự bằng
nhau của 2 tam giác
Học sinh chỉ ra các đỉnh
tương ứng của 2 tam giác
GV kết luận.
Δ AHB=Δ AHC
Bài 14 (SGK)
Cho Δ ABC và 1 tam giác có
ba đỉnh là H, I, K bằng nhau.
^ ^
K
Biết AB=KI và B=
Viết ký hiệu về sự bằng nhau
của 2 tam giác là:
Δ ABC=Δ IKH
3.
-
* Sản phẩm : Bài giải của học sinh
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 (SBT)
Đọc trước bài: “Trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác”
TIẾT 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I)
Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
- Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp
bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc
tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày
bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ hợp tác tuân thủ ,tích cực
- Năng lực, phẩm chất: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng
lực suy luận
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
8
III) Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra việc học bài cũ của học sinh
- Giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài học mới
* Nội dung, phương thức thực hiện :
+) Chuyển giao : Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh
+) Thực hiện : Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận : Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay khơng ta kiểm tra
những điều kiện gì ?
GV (ĐVĐ) -> vào bài
* Sản phẩm : Học sinh phát biểu đúng định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
2.1Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tam giác biết 3 cạnh
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu bài toán 1 (SGK)
+) Thực hiện: Học sinh nêu cách vẽ, 1 học sinh lên bảng làm, các học sinh vẽ vào vở
+) Báo cáo, thảo luận: học sinh nhận xét hình vẽ của bạn
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét hình vẽ của học sinh
Hoạt động của thầy
GV nêu bài toán 1: Vẽ
Δ ABC Biết: AB=2 cm ,
Hoạt động của trị
Học sinh đọc đề bài bài tốn
Ghi bảng
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Bài toán 1: Vẽ Δ ABC .
Biết: AB=2 cm ,
BC=4 (cm) , AC=3 (cm)
BC=4 (cm), AC=3 (cm)
-Nêu cách vẽ của bài toán ?
Học sinh nêu cách vẽ của bài
toán
-GV ghi cách vẽ lên bảng
-GV thực hành vẽ trên bảng,
yêu cầu học sinh vẽ vào vở
*Cách vẽ:
Học sinh vẽ hình vào vở theo -Vẽ đoạn thẳng
hướng dẫn của GV
BC=4 (cm)
GV nêu BT 2: Cho Δ ABC . Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ
Vẽ ΔA ' B ' C ' có
GT-KL của bài tốn
A ' B ' =AB
B ' C ' =BC ,
- Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và
cung tròn (C; 3cm) cắt nhau
tại A
- Nối AB và AC.
Ta được Δ ABC
Bài toán 2: Cho Δ ABC .
Vẽ ΔA ' B ' C ' có
A ' B ' =AB
9
B ' C '=BC ,
A ' C '=AC
A ' C '=AC
Học sinh nêu cách vẽ BT
-Một học sinh lên bảng đo
các góc và rút ra nhận xét
-Nêu cách vẽ ?
Giải:
-Đo và so sánh các góc  và
^ và
Â’ , B^ và B^ ' , C
^' ?
C
-Có nhận xét gì về hai tam
giác này ?
GV kết luận.
* Sản phẩm: Học sinh vẽ được ABC và A’B’C’
2.2. Hoạt động 2:
Trường hợp bằng nhau c.c.c (7 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao: Cho học sinh rút ra nhận xét
+) Thực hiện: Học sinh thực hiện theo nhóm
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét bài làm của bạn
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
-Qua bài tập trên ta có thể
đưa ra dự đốn nào ?
-GV giới thiệu TH bằng nhau
c.c.c của 2 tam giác ?
-Có KL gì về 2 tam giác
sau
ΔMNP và ΔM ' N ' P'
nếu:
HS: hai tam giác có 3 cạnh
bằng nhau thì bằng nhau
2. T/hợp bằng nhau c.c.c
*Tính chất: SGK
Nếu Δ ABC và ΔA ' B ' C '
có:
HS: Xđ các đỉnh tương ứng
cạnh tương ứng của 2 tam
giác
Thì
AB= A ' B'
AC= A ' C '
BC=B ' C '
Δ ABC=ΔA ' B' C '
(c.c.c)
MP=M ' N ', NP=P' N '
MN=M ' P '
* Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác
3. Hoạt động luyện tập (18 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 tam giác
bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu đầu bài ?2
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm trên bảng phụ
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm lên trình bày
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
-GV u cầu học sinh làm ?2
Tìm số đo góc B trên hình vẽ
Học sinh đọc đề bài, quan
sát hình vẽ của ?2 (SGK)
1
?2: Tìm số đo B^ trên hình
vẽ
-Dự đốn B^ bằng bao
nhiêu ?
Hãy giải thích vì sao ?
HS dự đoán:
0
^
B=120
⇑
^
^
A= B=1200
⇑
Xét
Δ ACD=Δ BCD(c . c . c)
GV kết luận.
-GV yêu cầu học sinh làm
BT 16 (SGK)
-Nêu cách vẽ tam giác biết độ
dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?
-Đo số đo các góc của
Δ ABC Rút ra nhận xét gì ?
Δ BCD
có:
(gt)
CD chung
-Một học sinh lên bảng c/m
Học sinh đọc đề bài BT 16
Δ ACD và
AC=BC
AD=BD
⇒ Δ ACD= ΔBCD(c . c . c)
0
^
⇒^
A=B=120
Bài 16 (SGK) A
Học sinh nêu cách vẽ hình
-Học sinh vẽ hình vào vở,
đo các góc của tam giác, rút
B
C
ra nhận xét
0
^
^
^
Ta có: A= B=C=60
Học sinh quan sát hình vẽ
Bài 17 (SGK)
GV cho học sinh làm BT 17 nhận biết các tam giác bằng
H.68: Δ ABC=Δ ABD(c .c . c) .
nhau, và giải thích
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Vì:
AC=AD , BC=BD , AB chung
* Sản phẩm: Bài làm của học sinh
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- BTVN: 15, 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT)
TIẾT 4: LUYỆN TẬP 1
I)
Mục tiêu:
+ Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng
và com pa.
+ Thái độ hợp tác tuân thủ ,tích cực
+Định hướng phát triển năng lực giao tiếp ,năng lực ngôn ngữ ,năng lực suy luận
II) Phương tiện dạy học:
1
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc
III) Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động (10 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra việc học bài và làm bài tập về nhà của học sinh
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao : Giáo viên nêu đầu bài
+) Thực hiện : Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận : Học sinh lên bảng trình bày
+) Đánh giác, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm
HS1: Vẽ Δ ABC
Vẽ Δ MND sao cho MN=AB , ND=BC , MD=AC
HS2: Chữa bài tập 18 (SGK)
* Sản phẩm : Bài làm của học sinh
2. Hoạt động luyện tập:
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập các bài tốn vẽ hình và chứng minh (20 phút)
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ
đó suy ra 2 góc tương ứng bằng nhau…
- Học sinh được rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh
* Nội dung, phương thức thực hiện:
+) Chuyển giao: Giáo viên cho học sinh bài tập
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm hoặc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 19 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm
bài tập 19 (SGK)
-GV hướng dẫn học sinh vẽ
nhanh hình (dạng h.72SGK)
-Nêu GT-KL của bài tập ?
Δ ADE=Δ BDE ,
-Để c/m:
căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ
ra những điều gì ?
Học sinh đọc đề bài BT 19
(SGK)
Học sinh vẽ hình theo
hướng dẫn của GV
Một học sinh đứng tại chỗ
ghi GT-KL của BT
a) Xét Δ ADE và Δ BDE
có:
AD=BD (gt )
AE=EB(gt)
-Học sinh nêu cách c/minh
DE chung
Δ ADE=Δ BDE
⇒ Δ ADE=Δ BDE(c .c . c)
b) Vì Δ ADE=Δ BDE (phần
a,)
GV nêu BT2: Cho Δ ABC
Học sinh đọc đề bài, vẽ
phác hình ra nháp
1
^E
⇒D^
A E=D B
ứng)
(góc tương
và Δ ABD . Biết:
Bài tập:
a) Vẽ Δ ABC, Δ ABD
AB=BC=CA=3 (cm)
AD=BD=2(cm)
Một học sinh lên bảng vẽ
hình, ghi GT-KL của BT
(C, D nằm khác phía đối với (thể hiện GT đề bài cho trên
AB)
hình vẽ)
Δ
ABC,
Δ
ABD
a) Vẽ
b) CMR: C ^A D=C B^ D
^D
C^
A D=C B
HS:
b) Δ ADC và Δ BDC có:
-Nêu cách chứng minh
⇑
AD=BD=2(cm)
^D
C^
A D=C B
-Gọi một học sinh lên bảng
chứng minh
Δ ADC=ΔBDC
Một HS lên bảng c/minh
-HS lớp nhận xét, góp ý
CA=CB=3( cm)
DC chung
⇒ Δ ADC=Δ BDC(c . c . c )
^ D (góc tương
⇒C ^
A D=C B
GV kiểm tra và nhận xét
ứng)
* Sản phẩm: Bài giải của học sinh
2.2 . Hoạt động 2:
Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của góc (14 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tia phân giác của một góc
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu bài tập 20 (SGK)
+) Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng làm
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
Bài 20 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài bài tập 20 (SGK0
Học sinh đọc đề bài BT 20
-GV cho học sinh vẽ hình 73 Học sinh vẽ hình theo
(SGK) vào vở
hướng dẫn của SGK
-Nêu cách vẽ ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng
vẽ
Hai học sinh lên bảng vẽ
^ y nhọn
HS1: Vẽ TH x O
^ y tù
HS2: Vẽ TH x O
H: Vì sao OC là tia phân
^y ?
giác của x O
HS: OC là p.giác của
GV giới thiệu bài tập trên
cho ta cách vẽ tia phân giác
của một góc bằng thước
thẳng và com pa
^y
xO
⇑
^ C=C O
^y
xO
⇑
Δ AOC=ΔBOC
1
Xét Δ AOC và Δ BOC có:
CA=OB
(cùng = bk cung
AC=BC
trịn)
OC chung
⇒ Δ AOC=Δ BOC(.c . c . c)
AOˆ C BOˆ C
(góc tương ứng)
Hay OC là phân giác của
^y
xO
GV kết luận.
* Sản phẩm: Lời giải bài 20 (SGK)
3. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút)
- Xem lại cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 21, 22, 23 (SGK) và 32, 33, 34 (SBT)
TIẾT 5: LUYỆN TẬP 2
I)
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp cạnh-cạnh-cạnh. Học sinh hiểu và biết cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng
thước thẳng và com pa.
+ Kỹ năng: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh
hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút
+ Thái độ hợp tác tuân thủ ,tích cực
+Định hướng phát triển năng lực giao tiếp ,năng lực ngôn ngữ ,năng lực suy luận
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III) Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
Ơn tập lý thuyết (5 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của học sinh
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao : Giáo viên nêu câu hỏi
+) Thực hiện : học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận : Học sinh lên bảng trả lời
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh
* Sản phẩm :
- Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác
- Khi nào thì ta có thể kết luận được Δ ABC=Δ MNP theo trường hợp c.c.c
2. Hoạt động luyện tập:
2.1. Hoạt động 1 : Luyện tập BT có u cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ hình, phân tích đầu bài, tìm ra cách chứng minh
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu bài tập
+) Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập theo hướng dẫn của giáo viên
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng làm
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
Ghi bảng
Bài 32 (SBT)
GV nêu bài tập: Cho
Học sinh đọc đề bài BT và
Δ ABC có AB = AC. Gọi H phân tích đề bài
là trung điểm của BC.
CMR: AH ⊥ BC
-GV gợi ý học sinh vẽ hình
bài tốn
Học sinh vẽ hình theo hướng
dẫn của giáo viên
- AH ⊥ BC khi nào ?
HS:
0
H 1= ^
H 2=90 khi nào ?
- ^
-Có nhận xét gì về vị trí
^
H 1 và ^
H 2 trên hình vẽ ?
AH ⊥ BC
⇑
0
^
H 1= ^
H 2=90
⇑
Δ AHB=Δ AHC
^
H 1 và ^
H 2 là 2 góc
HS:
kề bù
0
H 1+ ^
H 2=180
Nên ^
Xét Δ AHB và Δ AHC
có:
AB=AC(gt)
HB=HC(gt)
AH chung
⇒ Δ AHB=Δ AHC(c . c . c)
^ 2 (2 góc tương
⇒^
H 1= H
H 1+ ^
H 2=1800
ứng) mà ^
(kề bù)
^ 2= 1 . 1800=900
⇒^
H 1= H
2
AH
⊥
BC
Hay
GV kết luận.
* Sản phẩm: Lời giải bài 32 (SBT)
2.2. Hoạt động 2:
Luyện bài tập vẽ góc bằng góc cho trước (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước và compa
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu bài tập 22
+) Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
-GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài BT 22 (SGK)
Học sinh đọc đề bài BT 22
-Cho học sinh nêu rõ các
thao tác vẽ
Học sinh nêu các thao tác vẽ
hình
-Gọi một học sinh lên bảng -Một học sinh lên bảng vẽ
vẽ hình
^ y=E ^
AD ?
-Tại sao x O
HS:
^ y=E ^
xO
AD
⇑
Δ OBC= Δ AED
-Gọi một học sinh lên bảng
chứng minh
Một HS lên bảng chứng
minh, HS còn lại làm vào vở,
1
Bài 22 (SGK)
Xét Δ OBC và Δ AED có:
OB=AE=R
OC=AD=R
BC=DE=r
⇒ ΔOBC=Δ AED(c . c .c )
^ C=E ^
⇒ BO
A D (2 góc
t/ứng)
^ y=E ^
AD
Hay x O
rồi nhận xét bài bạn
GV kết luận.
* Sản phẩm: Lời giải bài 22 (SGK)
2.3. Hoạt động 3:
Kiểm tra (15 phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đã học của học sinh
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu đầu bài
+) Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh làm bài vào giấy
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh sau
khi chấm
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Cho Δ ABC=Δ DEF . Biết ^A=50 0 , ^E=750 . Tính các góc cịn lại
của
mỗi tam giác ?
^D
D C=B C
Câu 2: Cho hình vẽ. Hãy chứng minh: A ^
Biểu điểm: Câu 1: 5 điểm
Câu 2: 5 điểm
* Sản phẩm: Bài làm của học sinh
3. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước
- BTVN: 23 (SGK) và 33, 34, 35 (SBT)
Tiết 6
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
1
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết độ dài hai cạnh và một góc xen giữa
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác để chứng
minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương
ứng bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tịi lời giải và trình bày bài chứng minh
hình học.
- Thái độ hợp tác tuân thủ ,tích cực
- Định hướng phát triển năng lực giao tiếp ,năng lực ngôn ngữ ,năng lực suy luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa, máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết dùng thước thẳng và thước đo góc để vẽ hình
Tạo hứng thú cho học sinh khi học bài mới
* Nội dung, phương thức tổ chức
+) Chuyển giao : Giáo viên nêu bài toán
+) Thực hiện : Học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận : Học sinh lên bảng trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
HS1: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ x ^B y=600
Vẽ A ∈Bx , C ∈ By sao cho AB=3( cm) , BC=4 (cm)
Nối AC
GV (ĐVĐ) -> vào bài
* Sản phẩm : Hình vẽ ABC
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
2.1. Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao: học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm về bài tốn vẽ tam giác biết 2 cạnh
và góc xen giữa.
+) Thực hiện: 2 học sinh lên bảng làm bài tập ở dưới lớp làm bài tập theo nhóm, giáo viên
quan sát các nhóm làm việc, uốn nắn sửa chữa những lỗi sai.
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện một nhóm trình bày lời giải bài toán, học sinh khác nhận xét
bài của bạn.
+) Đánh giá, nhận xét tổng hợp: giáo viên chỉnh sửa hoàn thiện bài của học sinh trên bảng,
học sinh làm bài vào vở.
Hoạt động của thầy
-GV nêu bài tốn 1 (SGK)
Hoạt động của trị
Học sinh đọc đề bài
1
Ghi bảng
1. Vẽ tam giác….
-GV gọi 1 học sinh lên bảng
vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ
Một học sinh lên bảng vẽ
hình, và nêu cách vẽ
Bài toán 1: Vẽ Δ ABC .
Biết
AB=2(cm) , BC=3(cm), ^B=70 0
Giải:
-GV giới thiệu
là góc
xen giữa 2 cạnh AB và AC
^
B
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
-GV nêu bài tốn 2:
-So sánh độ dài AC và A’C’
^ ∧C
^'
 và Â’, C
Một học sinh lên bảng vẽ
ΔA ' B ' C ' , đo các góc, các
cạnh rồi so sánh
-Cho nhận xét gì về 2 tam
giác ABC và A’B’C’ ?
GV kết luận.
Học sinh rút ra nhận xét về
mối quan hệ giữa 2tam giác
Bài toán 2: Vẽ ΔA ' B ' C '
sao cho
^ ' = ^B , A ' B '=AB , B' C '=BC
B
* Sản phẩm: Học sinh vẽ đúng tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2.2. Hoạt động 2:
Trường hợp bằng nhau c.g.c (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác
Vận dụng được tính chất để chứng minh 2 tam giác bằng nhau
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu tính chất trong sgk, làm ?2
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
2. TH bằng nhau c.g.c
GV giới thiệu TH bằng
Học sinh đọc tính chất (SGK) *Tính chất: SGK
Δ ABC và ΔA ' B ' C '
nhau c.g.c của hai tam giác
có:
AB= A ' B
Δ
ABC=ΔA
'
B'
C
'
H:
Học sinh nêu điều kiện để 2
^ ^B '
Δ ABC và ΔA ' B ' C '
B=
theo TH c.g.c khi nào ?
BC=B ' C '
bằng nhau theo TH c.g.c
H: Nếu Δ ABC và
⇒ Δ ABC=ΔA ' B ' C '( c . g . c )
ΔA ' B ' C ' có
HS: AC =A’C’
?2: Δ ABC và Δ ADC
 = Â’ thì cần thêm 2 cặp
AB = A’B’
có:
cạnh bằng nhau nào thì
BC=DC( gt)
Δ ABC = ΔA ' B ' C '
^ A=D C
^ A(gt)
BC
(c.g.c) ?
AC chung
GV kết luận.
⇒ Δ ABC=Δ ADC(c . g . c)
* Sản phẩm: Học sinh hiểu tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác
2.3. Hoạt động 3:
Hệ quả (6 phút)
1
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để hiện chứng minh hệ quả
* Nội dung, phương thức thực
+) Chuyển giao: Giáo viên nêu đầu bài
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm lên trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
-GV giải thích hệ quả là gì
-GV vẽ hai tam giác vng
lên bảng
H: Để 2 tam giác vuông
bằng nhau theo TH c.g.c
cần thêm hai cặp cạnh nào
bằng nhau ?
-GV giới thiệu nội dung hệ
quả
GV kết luận.
3. Hệ quả:
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: Cần thêm 2 cặp cạnh góc
vng bằng nhau từng đơi 1
-Học sinh phát biểu nội dung
hệ quả (SGK)
Δ ABC
có:
Học sinh đọc SGK
và ΔA ' B ' C '
AB= A ' B
^
A= ^
A '=1 v
AC= A ' C '
⇒ Δ ABC=ΔA ' B ' C '( c . g . c )
*Hệ quả: SGK
* Sản phẩm : Học sinh biết hệ quả về trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác vuông
3. Hoạt động luyện tập:
(12 phút)
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để chứng minh 2 tam giác bằng
nhau
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao: Giáo viên cho học sinh làm bài 25; 26 (SGK), gợi ý cách làm
+) Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm
+) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm lên trình bày
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
-GV yêu cầu học sinh làm
BT 25 (SGK)
-Trên mỗi hình có những
tam giác nào bằng nhau ?
Vì sao?
Bài 25 (SGK)
H.82:
Học sinh quan sát các hình
vẽ, nhận biết các cặp tam
giác bằng nhau (kèm theo
giải thích)
-Tại sao Δ NMP ≠ Δ PMQ
?
HS: Vì cặp góc
phải là cặp góc xen giữa
-GV dùng bảng phụ nêu
bài tập 26 (SGK), yêu cầu
HS làm miệng
HS đọc kỹ đề bài, làm nhanh
BT 26 (SGK)
^
M 1= ^
M 2 ko
1
Δ ABD=Δ AED(c . g . c) . Vì
AB=AE(gt)
^
A1 = ^
A 2 (gt)
AD chung
H.83:
Δ HGK=Δ IKG( c . g. c ) Vì
HG=IK (gt )
^ K =I ^
HG
K G(gt)
GK chung
Bài 26 (SGK)
(Bảng phụ)
4.
-
GV kết luận.
* Sản phẩm: Lời giải bài 25, 26 (SGK)
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Ơn lại cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
Học thuộc tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
BTVN: 24, 26, 27, 28 (SGK) và 36, 37, 38 (SBT)
TIẾT 7. LUYỆN TẬP 1
I)
Mục tiêu:
+Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
+Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình
+ Thái độ hợp tác tuân thủ ,tích cực
+Định hướng phát triển năng lực giao tiếp ,năng lực ngôn ngữ ,năng lực suy luận ,tính tốn
II) Hoạt động dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
III) Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
Kiểm tra (10 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của học sinh
* Nội dung, phương thức thực hiện
+) Chuyển giao : Giáo viên nêu câu hỏi và bài tập
+) Thực hiện : học sinh làm việc độc lập
+) Báo cáo, thảo luận : Học sinh lên bảng trả lời
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp : Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
Chữa BT 27 (SGK) a, b,
HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam
giác vuông
2