Tuần:04
Tiết:13+14
Văn bản:
Ngày soạn:08/09/2018
Ngày dạy :11/09/2018
LÃO HẠC
- Nam Cao -
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực, tiêu biểu của nhà văn
Nam Cao.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng , nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng
của người nông dân qua hình tượng nhân vật Lão Hạc ; lịng nhân đạo sâu sắc
của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua nhân vật
Lão Hạc.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng
hiện thực
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựnh tình
huống truyện , miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng
hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn bản tự sự để
phân tích văn bản tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3.Thái độ.
- Nhận thức được tình cảnh của những người nơng dân trong xã hội cũ.
C.PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, gợi mở, phân tích.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp :
Lớp 8A3 : ………………………………………………………
Lớp 8A4 :………………………………………………… …
Lớp 8A5 : …………………………………………………………
2.Bài cũ:
Em hãy tóm tắt lại văn bản Tức nước vỡ bờ của tác giả Ngơ Tất Tố. Trình bày
ý nghĩa văn bản ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong dòng chảy văn học Việt Nam, một trong những tên tuổi chúng ta không
thể không nhắc đến đó chính là Nam Cao. Là cây bút xuất sắc được độc giả biết
đến với đề tài người nông dân và tri thức tiểu tư sản trước Cách mạng. Nam Cao
đã lấy những người nơng dân từ chính làng quê của mình để xây dựng nhân vật
trong truyện ngắn của mình. Bài học hơm nay một lần nữa cơ và các em sẽ cùng
nhau tìm hiểu số phận của những người nông dân dưới xã hội cũ qua văn bản
Lão Hạc.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GV cho học sinh đọc phần chú thích :
- Em hãy giới thiệu quê quán, đề tài sáng tác và
một số tác phẩm của Nam Cao.
- Văn bản này được viết theo thể loại nào, nêu
xuất xứ của tác phẩm ?
HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.
GV phân tích thêm : Trong đội ngũ nhà văn hiện
đại Việt Nam, Nam Cao được coi là nhà văn hiện
thực xuất sắc trước Cách mạng. Ông hi sinh năm
1951 trong kháng chiến chống Pháp lúc 36 tuổi.
Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng Nam Cao đã để
lại cho đời những áng văn có sức sống lâu bền.
Tác phẩm của Nam Cao đều thấm đẫm giá trị
hiện thực xuất sắc và giá trị nhân văn cao cả.
HOẠT ĐỘNG II : ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
GV hướng dẫn cách đọc và giải thích từ khó
GV: Em nào có thể tóm tắt văn bản?
HS tóm tắt, GV ghi điểm cho HS tóm tắt tốt.
GV:Văn bản này chia làm mấy phần ? Nêu nội
dung từng phần ?
? Văn bản trên sử dụng những phương thức biểu
đạt nào ?
- Dựa vào phần trước đoạn trích, trong sách giáo
khoa, em biết gì về gia cảnh của Lão Hạc ?
HS: Trả lời
GV:Tại sao một con chó lại được lão Hạc gọi là
cậu Vàng ?
GV phân tích thêm : Lão Hạc lúc bấy giờ đang
phải sống cơ quạnh một mình với con chó Vàng,
kỷ vật người con trai để lại. Lão gọi con chó là
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: Nam Cao (1915 –
1951), Nhà văn đã đóng góp cho
nền văn học dân tộc các tác phẩm
hiện thực xuất sắc viết về đề tài
người nơng dân nghèo bị áp bức và
người trí thức nghèo sống mòn mỏi
trong xã hội
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Đăng báo lần đầu 1943,
là tác phẩm tiểu biểu
b. Thể loại: truyện ngắn
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
*Tóm tắt:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 phần
+ Tâm trạng của lão Hạc sau khi
bán cậu vàng
+ Thái độ, tình cảm của nhân vật
“tơi” đối với lão Hạc
+ Cái chết của lão Hạc
b. Phương thức biểu đạt: Tự sự,
miêu tả và biểu cảm
c. Phân tích:
c1. Nhân vật Lão Hạc:
* Gia cảnh :
- Vợ chết, nhà nghèo, con trai
không lấy được vợ bỏ làng đi.
- Coi cậu Vàng – kỉ vật của anh con
trai như người bạn thân thiết nhất.
cậu Vàng, coi con vật như người thân trong nhà.
Đối với lão Hạc con chó là niềm vui, là nguồn
hạnh phúc đơn sơ mà thiết thực giúp lão sống
trong đói nghèo để đợi người con trai trở về xây
dựng hạnh phúc lứa đơi và hạnh phúc gia đình
cho lão được sống bên con, bên cháu vui vầy như
bao người bình thường khác.
Hs:Lão Hạc nghèo, sống cơ độc, chỉ có con chó
lão ni làm bạn, được gọi thân mật là cậu Vàng
HẾT TIẾT 13 CHUYỂN TIẾT 14
GV: Lí do gì khiến lão Hạc phải bán cậu vàng ?
HS: Sau khi bị ốm, cuộc sống của lão Hạc quá
khó khăn, lại gặp kì thóc cao gạo kém, lão ni
thân khơng nổi
GV: Cuộc bán cậu Vàng, đã lưu lại trong tâm trí
lão Hạc ntn?
HS: Nó có biết gì đâu lão xử với tơi như thế à
-> Kể chuyện kết hợp miêu tả và
biểu cảm: nghèo nàn, đáng thương.
* Lão Hạc bán cậu Vàng:
- Sau trận ốm, cuộc sống khó khăn
lão phải bán cậu Vàng.
- Suy tính, đắn đo trước khi bán
- Lão day dứt, ăn năn vì “Già bằng
này tuổi đầu cịn đánh lừa một con
chó”.
GV: Bộ dạng của lão Hạc khi nhớ lại sự việc này - Bộ dạng: cười như mếu,mắt ầng
?
ậng nước, mặt co rúm, vết nhăn xô
HS: Lão cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước … laị, đầu ngẹo về một bên, miệng
mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với móm mém, hu hu khóc
nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái miệng móm
mém của lão mếu như con nít . Lão hu hu khóc.
GV bình : Động từ ép trong câu văn “Những nếp
nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra”
có sức gợi lên khuôn mặt cũ kĩ, già nua, khô
héo; một tâm hồn đau khổ đến cản kiệt cả nước
mắt, một hình hài rất đáng thương.
-> Miêu tả tâm lí với diễn biến tâm
GV: Những từ ngữ tượng hình tượng thanh nào trạng phức tạp: đau khổ, dằn vặt,
được sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể, sinh động yêu thương loài vật
cho lão Hạc ? Nghệ thuật ?
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: Từ đó, ta thấy lão Hạc có tâm trạng như thế
nào?
* Cái chết của lão Hạc
Gv: Trước khi chọn cái chết, lão Hạc nhờ ông - Chết để giành tiền và vườn cho
Giáo làm gì? Từ đó giải thích ngun nhân các con trai.
chết của lão Hạc?
HS: Nhờ ông Giáo trông coi mảnh vườn và gửi - Gửi tiền nhờ ông giáo lo ma chay.
tiền lo ma chay sau khi chết. Lão chết để không
tiêu vào số tiền và mảnh vườn để giành cho con.
Gv giảng thêm: tài sản duy nhất lão Hạc có thể -> Giàu đức hi sinh và giàu lòng tự
dành cho con trai, món tiền mang danh dự của trọng.
kẻ làm cha. Món tiền 30 đồng bạc do cả đời
dành dụm sẽ được dùng phịng khi lão chết có
tiền ma chay. Món tiền ấy mang danh dự của kẻ
làm người. Lão Hạc là người tự trọng, không
muốn liên lụy đến hàng xóm, khơng muốn người
đời xem thường.
GV: Gia cảnh lão Hạc đã đến mức lão phải chết
đói khơng?
HS: Gia cảnh nghèo đói nhưng chưa đến mức
chết đói vì lão cịn 30 đồng và 3 sào vườn. Nếu
khơng thương con, nếu khơng có lịng tự trọng
của kẻ làm ngươi, làm cha thì lão có thể sống
sung túc với số tiền lão giành dụm được.
GV: Hãy tìm trong đoạn văn đó những chi tiết
miêu tả cái chết của lão Hạc ? (Lão Hạc đang vật
vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi …; khắp người
chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên)
GV: Đặc tả cái chết của lão Hạc tác giả đã sử
dụng từ ngữ ntn? (Dùng liên tiếp các từ tượng
thanh, tượng hình: vật vã, rũ rượi, xộc xệch,
sòng sọc, tru tréo )
GV: Theo em việc sử dụng những từ ngữ như thế
có tác dụng gì?
HS: Tạo hình ảnh cụ thể sinh động về cái chết dữ
dội, thê thảm của lão Hạc
HS: Vì sao mà lão Hạc lại phải tìm đến cái chết ?
HS: Chết để giữ mảnh vườn và số tiền dành dụm
bấy lâu nay cho người con trai, đồng thời cũng
là để tạ lỗi cùng cậu Vàng
Gv: Cái chết của lão Hạc cịn có ý nghĩa như thế
nào ?
Hs: Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách
của lão Hạc: nghèo khổ bế tắc cùng đường , giàu
tình thương u và lịng tự trọng. Mặt khác cái
chết của lão Hạc cịn có ý nghĩa tố cáo hiện thực
xã hội thực dân nửa phong kiến, người nơng dân
chỉ tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình
* Theo dõi nhân vật ơng giáo trong truyện cho
biết
GV: Cho biết vài nét về ông giáo?
GV: Khi nghe lão Hạc kể chuyện bán chó, ơng
giáo có thái độ ntn?
GV: Tìm những chi tiết cho thấy sự cảm thơng
- Dùng bả chó để tự vẫn.
® Một cái chết dữ dội, thê thảm,
kinh hồng
=> Sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, tạo
lối kể khách quan, xây dựng hình
tượng nhân vật có tính cá thể hóa
cao: người nơng dân nhân hậu,
nghèo nàn, khơng lối thốt.
c2.Thái độ của ơng giáo đối với
lão Hạc
- Động viên,chia sẻ,an ủi lão.
- Khi lão Hạc nhờ 2 việc-> ông giáo
vui vẻ nhận lời giúp đỡ.
-Tự nhủ sẽ giúp lão toại nguyện
những gì lão nhờ vả.
chia sẻ?
GV: Em hãy tìm những lời nói của ơng giáo nghĩ
sai và trách lão Hạc?
(Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn;
Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn...một nghĩa
khác)
GV: Chứng kiến cảnh lão Hạc chết thê thảm vì
ăn bả chó, Ơng giáo có suy nghĩ gì?
GV: Qua những chi tiết diễn tả cảm xúc suy nghĩ
của ông giáo đối với lão Hạc.Em hãy cho biết
tình cảm của ông giáo đối với lão Hạc ntn?
GV: Nêu nhận xét ông giáo là người ntn?
Gv: Nhân vật ông giáo trong vb Lão Hạc là hình
ảnh của nhà văn Nam Cao. Từ nhân vật này em
hiểu gì về tác giả Nam Cao?
Gv: Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện
của Nam Cao trong vb lão Hạc ?
Gv: Học qua vb này em hiểu được điều sâu sắc
nào về số phận và phẩm chất của người nông dân
lao động trong xã hội cũ ? (Số phận đau thương,
cùng khổ. Nhân cách cao q, giàu lịng tự
trọng… )
Hs chốt nghệ thuật, nội dung và rút ra ý nghĩa
văn bản?
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chú ý thay đổi giọng những đoạn Ông Giáo kể
về lão Hạc để thể hiện tình cảm của nhà văn đối
với nhân vật.
àƠng giáo là người ln tơn trọng,
kính phục, thơng cảm và thương
mến.
c2.Tấm lịng nhân đạo của nhà
văn:
- Cảm thương sâu sắc với nỗi khổ
của của người cha hết mực thương
con; dành dụm tất cả những gì có
thể có để con có được cuộc sống
hạnh phúc.
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn
của người nơng dân trong cảnh
khống cùng vẫn giàu lịng tự trọng,
khí khái.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Đan xen ngơi kể thứ nhất và thứ
ba.
- Thể hiện được chiều sâu diễn biến
tâm lí của nhân vật.
- Xây dựng hình tượng nhân vật
chân thực, có tính cá thể hóa cao.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản:
Phẩm chất người nông dân không
thể bị hoen ố du phải sống trong
hoàn cảnh khốn cùng
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
- Đọc diễn cảm đoạn trích chú ý
giọng điệu, ngữ điệu của nhân vật.
- Tóm tắt truyện, nắm vững nội
dung và nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện.
* Bài mới:
- Chuẩn bị, ôn tập tốt cho bài kiểm
tra số 1.
Tuần: 4
Tiết PPCT: 15-16
Ngày soạn: 09 /09/2018
Ngày dạy: 12/09/2018
Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Viết được bài văn biểu cảm theo yêu cầu
- Biết sử dụng yếu tố miêu tả tự sự biểu cảm để làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: - Đối tượng biểu cảm là người sống mãi trong lòng em.
- Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong bài văn phát biểu
cảm nghĩ.
2. Kĩ năng: Luyện viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự tin khi làm bài
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm bài tự luận.
- Thực hành viết bài văn biểu cảm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
Lớp 8ª1: ....................................................
Lớp 8ª3: ...................................................
Lớp 8ª4: ...................................................
2. Bài cũ: Nêu nhanh bố cục bài văn biểu cảm.
3. Bài mới: Gv chép đề lên bảng, học sinh làm bài.
* Đề bài:
Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong tôi.
* Đáp án và biểu điểm:
Câu
Hướng dẫn chấm
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Kể được những kỉ niệm về người thân làm hình ảnh người thân
sống lại qua dịng kí ức.
- Kết hợp phương thức kể, tả, biểu cảm để làm bài văn tự sự sâu sắc
hơn.
Điểm
(1.0đ)
1
- Hành văn lưu lốt, trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ
pháp.
2. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có các ý cơ
bản sau:
* Mở bài:
Giới thiệu người sống mãi trong lòng em, người để lại cho em nhiều (0.75đ)
kỉ niệm.
* Thân bài:
- Miêu tả được ngoại hình, tính cách và việc làm của người đó đối
với em.
- Hồi ức lại những kỉ niệm giữa em với người ấy gắn với thời gian
(7.5đ)
không gian cụ thể.
- Biết sắp xếp cảm xúc suy nghĩ của bản thân về người ấy thông qua
các sự việc, các kỉ niệm.
- Kết hợp các yếu tố tự sự, miểu tả, biểu cảm, để bài văn đạt kết quả
cao.
* Kết bài: Tình cảm suy nghĩ của em đối với người ấy với những kỉ (0.75đ)
niệm đã qua.
(Chú ý: Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng HS cụ thể ở địa phương
mà GV chấm và cho điểm thích hợp)
E. DẶN DỊ: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: Văn bản “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”