Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 1 Phap luat va doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.18 KB, 22 trang )

BÀI 1

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 3)


Khái niệm pháp luật

Bản chất của pháp luật
PHÁP
LUẬT VÀ
ĐỜI
SỐNG

Mối quan hệ giữa PL với ĐĐ
Vai trò của pháp luật trong
đời sống xã hội


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội

Vì sao Nhà
nước lại quản lý
xã hội bằng pháp
luật?


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội

Nhà nước


quản lý xã hội
bằng pháp luật
như thế nào?


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam:
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TAND Tối cao, Thông tư
của Chánh án TAND Tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng VKSNT Tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch
11. Thông tư liên tịch.
12. Nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND…



4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
CHƯƠNG II
Quyền con người
Quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công
dân


Quy định quyền
và nghĩa vụ cơ
bản của cơng dân

Cụ thể hóa nội dung, cách thức thực hiện
quyền và nghĩa vụ của công dân trong từng
lĩnh vực cụ thể


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện
quyền và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình

QUYỀN
CON
NGƯỜI

QUYỀN
CƠNG
DÂN


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện
quyền và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình
Cơng dân thực hiện quyền của mình thơng qua các luật:


Tình huống
Chị H và anh T yêu nhau 3 năm và hai người đã bàn

chuyện kết hôn với nhau. Thế nhưng bố chị H không đồng ý và
tuyên bố cản trở đến cùng vì lý do anh T khơng xứng với chị H.
Thuyết phục bố mãi không được, chị H nói: “Nếu bố cứ cản trở con
là bố đang VPPL đấy”. Ơng nói lại: “Tao là bố mày thì tao có quyền
quyết định việc mày yêu ai lấy ai.” Khi ấy chị H trả lời: “Bố ơi! Theo
Luật HN và GĐ quy định: Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết
định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai
được cưỡng ép hoặc cản trở. ”
-Em có suy nghĩ gì về hành vi cản trở của bố chị
H? Hành vi đó có đúng pháp luật khơng?
- Tại sao chị H lại nêu ra Luật Hôn nhân và Gia
đình để thuyết phục bố mình?
- Trong trường hợp này, PL có cần thiết đối với
cơng dân hay khơng?

Câu hỏi:


4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện
quyền và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình
Cơng dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
thơng qua các luật:


Tình huống
Anh X là nhân viên của cơng ty H. Tháng trước, anh xin phép
vào miền Nam để thăm người em ruột đang bị ốm. Do trục
trặc vé tàu nên anh không thể ra Bắc và đi làm sau khi hết
phép được. Anh X đã gọi điện đến công ty nêu rõ lý do và xin

nghỉ thêm 3 ngày. Sau đó, GĐ cơng ty đã ra quyết định sa thải
anh H với lý do: Tự ý nghỉ làm việc ở công ty. Anh H đã khiếu
nại quyết định của GĐ vì cho rằng nó khơng phù hợp với Điều
126 Bộ luật Lao động, và quyết định đó là khơng đúng pháp
luật.
- Tại sao anh X lại căn cứ vào Điều 126 của
Câu
hỏi
:
Bộ luật Lao động để khiếu nại quyết định
của GĐ?
-Trong trường hợp này, pháp luật có vai trị
gì đối với anh X?


Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử
dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng
nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây
thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản,
lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong
thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật
mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng
dồn trong 01 năm mà khơng có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.



4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội

Theo em, pháp luật Việt Nam sẽ bảo hộ, giải quyết
cho hoạt động nào dưới đây:
1.Tranh giành địa bàn trong hoạt động mại dâm.
2.Ăn cắp bản quyền các tác phẩm văn hóa văn nghệ.
3.Tranh chấp tài sản sau hơn nhân của vợ chồng đồng
tính.
4.Chế độ thai sản cho người lao động.
5.Đưa hình ảnh người khác lên mạng xã hội “dìm
hàng”.


Luyện tập
Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân
thực hiện và bảo vệ điều gì?
A. Lợi ích kinh tế của mình.
B. Quyền và nghĩa vụ của mình.
C. Các quyền của mình.
D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


Luyện tập
Câu 2: Đặc trưng nào dưới đây phân biệt
pháp luật với tất cả các quy phạm khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực , bắt buộc chung.

C. Tính dân chủ, kỷ luật.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức


Luyện tập
Câu 3: Bản chất của pháp luật gồm bản chất
A. kinh tế và xã hội.
B. giai cấp và kinh tế.
C. kinh tế và chính trị.
D. giai cấp và xã hội.


Luyện tập
Câu 4: Pháp luật không quy định những việc
nào dưới đây?
A. Nên làm.
B. Được làm.
C. Phải làm.
D. Không được làm.


Luyện tập
Câu 5: CSGT thành phố B đã kiểm tra việc chấp
hành pháp luật giao thông đường bộ và xử phạt
người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Trong
trường hợp này, pháp luật giao thông đường bộ đã
thực hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực , bắt buộc chung.

C. Tính cơng bằng, khách quan
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.


Luyện tập
Câu 6: Luật HN và GĐ quy định: “Cha mẹ không
được phân biệt đối xử giữa các con” không trái với
nội dung của Hiến pháp: “Nhà nước và xã hội không
thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con”. Điều
này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực , bắt buộc chung.
C. Tính cơng bằng, khách quan
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×