NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
TIẾNG VIỆT
TUẦN 9
ÔN TẬP
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
- Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kó năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kó năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
• Ôn luyện về phép so sánh :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (17
’
)
Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : phát âm
rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7
đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh
(13
’
)
Mục tiêu :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh
trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
phép so sánh trong câu.
Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ
như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng
long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được
so sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ
như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự
vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với
nhau ?
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu
trên bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi
HS nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Hồ chiếc gương bầu dục khổng
lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong
cong như con tôm
Cầu Thê Húc con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài
tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học
trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7,
nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong
các tiết tập làm văn để chuẩn bò kể trong tiết
tới.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ
ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS
điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
- Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kó năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kó năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
• Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là
gì ?
• Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến của một trong các câu chuyện đã học từ tuần
1 đến tuần 8.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần
8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16
’
)
Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : phát âm
rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7
đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi
cho bộ phận câu ai là gì (13
’
)
Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là
gì ?
- Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến
của một trong các câu chuyện đã học từ
tuần 1 đến tuần 8.
Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các con đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu
hỏi nào ?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như
thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lời giải.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã
được học trong tiết tập đọc và được nghe
trong tiết tập làm văn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng
phụ lục để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV
gọi HS khác nhận xét.
- Cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn
bò bài sau
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường.
- Câu hỏi: Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài
vào vở.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu
chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông
minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và
bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính
dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới
lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ
già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu
đã nêu trong tiết kể chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 31 tháng 10 năm 2006
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
- Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kó năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kó năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
• Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ?
• Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện)
theo mẫu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Giấy to và bút dạ.
• Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16
’
)
Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : phát âm
rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7
đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt theo mẫu
Ai là gì ? (8
’
)
Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
là gì ?
Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Với HS yếu, GV nên gợi ý về một số đối
tượng. Ví dụ : Các em hãy nói về bố, mẹ,ï
ông, bà, bạn bè,...
- Nhận đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS tự làm. - HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng,
nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình
đặt được.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm. - Nhận xét.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu
đúng theo mẫu và có nội dung hay.
- Đọc lại bài và làm vào vở.
Hoạt động 2 : Viết đơn xin tham gia sinh
hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (6
’
)
Mục tiêu :
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai
là gì ?
- Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu
lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện)
theo mẫu đã học.
Cách tiến hành :
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ban
chủ nhiệm (tập thể chòu trách nhiệm chính
của một tổ chức), câu lạc bộ (tổ chức lập ra
cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui
chơi, giải trí, văn hoá, thể thao,...)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS
khác nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu câu
Ai là gì ? và luyện đọc.
- Nhận phiếu.
- 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- 3 đến 4 HS nhắc lại nghóa từ hoặc tìm
thêm tên các câu lạc bộ có ở đòa phương.
- HS tự điền vào mẫu đơn.
- 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------