TUẦN: 1,2
TIẾT: 1,2
Ngày xây dựng kế hoạch:
Ngày thực hiện:
Bài 1:
Chủ đề:
TRUNG THỰC ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS trình bày được quan điểm của mình về sự trung thực và các biểu hiện đa dạng
của trung thực.
- Phân tích được ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực trong cuộc sống.
- HS có ý thức rèn luyện để trở thành người trung thực.
- Quý trọng những người sống trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung thực
trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được sự cần thiết phải trung thực, xây dựng
kế hoạch rèn luyện mình trở thành người trung thực trong mọi việc làm và hành
động.
Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện tính
trung thực tự thực hiện được các cơng việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và
sinh hoạt hằng ngày một cách thật thà.
Năng lực tự chủ và tự học:
- Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời sống,
khơng gian dối hiểu được vai trị của trung thực.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính trung thực
hợp lý của bản thân, từng bước điều chỉnh hành vi và việc làm trong mọi hoàn cảnh
phản ánh phù hợp đúng sự thật.
3. Về phẩm chất
Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm, phản ánh đúng sự thật Trách
nhiệm: Có thói quen việc làm và lời nói thật thà, ngay thẳng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên
Học sinh (theo nhóm)
.Giáo viên: Máy chiếu máy tính phiếu học Học sinh: SGK, sưu tầm những câu ca dao
tập, SGK, tài liệu tham khảo, băng video,
tục ngữ nói về trung thực truyện và những
giấy A4, bút dạ…
tấm gương biết trung thực.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I. Khởi động ( Mở đầu) (5 phút)
- Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.
- Nội dung: Cho học sinh chơi trò chơi
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
- Cách thức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung cần đạt
* Gv: Viết lên bảng một ơ chữ gồm có
9 chữ cái và hỏi HS. Ơ chữ này gồm có
9 cái, đây là một đức tính của con
người đồng nghĩa với thật thà?
*Hs: Trị chơi cả lớp tham gia chơi .
Dự kiến trả lời:
*Hs : Suy nghĩ và trả lời
-Trung Thực
* Gv: Nhận xét và dẫn vào bài mới
Hoạt động II : Khám phá ( Hình Thành kiến thức)
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu thế nào là trung thực (15 P)
- Mục đích: HS hiểu được khái niệm trung thực là gì
- Nội dung:, Nghiên cứu trường hợp điển hình câu chuyện Ba lưỡi rừu.
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK trang 5)
- Cách thức thực hiện:
*GV: Các em tự đọc câu chuyện : Ba
lưỡi rìu và thảo luận theo cặp 2 câu hỏi
ở mục b
*Hs:(Hđ cặp đôi) đọc suy nghĩ thảo
luận chia sẻ thống ghi ra giấy
*Hs Báo cáo sp trả lời câu hỏi
(hs tham gia phản biện)
*Gv: Nhận xét và kết luận
1.Khái niệm trung thực
Dự kiến trả lời:
- Anh tiều phu lại khơng nhận rìu vàng
và rìu bạc vì cái lưỡi rìu anh đánh rơi là
lưỡi rìu bằng sắt. Anh là người khơng có
tính tham lam nên những cái khơng phải
của mình thì anh khơng nhận lấy. Việc
làm của anh thể hiện phẩm chất trung
thực.
- Từ câu chuyện trên, em hiểu trung
thực là tơn trọng sự thật, tơn trọng chân
lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và
dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
Khái niệm
-Trung thực là ln ln tơn trọng sự
thật,chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng
thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc
khuyết điểm
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực (20p)
- Mục đích: HS nêu được các biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực
- Nội dung: Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức
- Sản phẩm:Hs nêu biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực
- Cách thức thực hiện:
*Gv: Yêu cầu HS thực hiện trò chơi
Biểu hiện trung
Biểu hiện của
tiếp sức với 2 nhóm chơi ( N1- Biểu
thực
thiếu trung thực
hiện trung thực, N2- Biểu hiện thiếu
trung thực.
-Dũng cảm nhận
-Bao che thiếu sót
*Hs: Tiến hành chơi
lỗi của mình
của người đã giúp
*Hs: Tìm hiểu biểu hiện của trung
đỡ mình.
thực và thiếu trung thực
* G v: Nhận xét và kết luận
-Thẳng thắn phê
bình khi người
khác mắc khuyết
điểm
- Nhận lỗi thay cho
người khác
- Nhận được của
rơi, đem trả lại
người mất ...
- Biện minh cho
những hành động
sai trái của mình...
2. Biểu hiện của trung thực
Dự kiến hs trả lời:
Biểu hiện:
Sống ngay thẳng thật thà, dũng cảm
nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
- Người trung thực là người khơng chấp
nhận sự giả dối, gian lận, khơng vì lợi
ích riêng của mình mà che giấu hoặc
làm sai lệch sự thật.
Nhiệm vụ: 3 Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực (30p)
- Mục đích: Hs thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực
- Nội dung: Đọc tìm hiểu mục a,b,c và trả lời câu hỏi (SGK trang 5,6,7)
- Sản phẩm: Trả lời được ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực
- Cách thức thực hiện:
*Gv: u cầu HS đọc và xử lí thơng tin 3. Ý nghĩa của trung thực
ở mục a,b,c,. Chia lớp làm 3 nhóm.
Dự kiến hs trả lời
Nhóm1 ,a; Nhóm2, b ; Nhóm3,c.
a.Qn nói dối mẹ và cơ giáo vì bạn ấy
*Hs: ( Trạm)Hs thảo luận theo câu hỏi
đã lỡ tiêu mất một phần tiền đóng học
của nhóm mình sau di chuyển 2 lần tìm vào việc chơi điện tử cùng bạn. Do bạn
hiểu nội dung các nhóm khác thống nhất khơng có số tiền đó bù vào nên bạn nói
nội dung ghi ra bảng nhóm
vậy để che dấu việc làm sai phạm của
*Hs: Báo cáo sp
mình.
(hs tham gia phản biện)
Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy rất xấu hổ
và có lỗi khi mẹ, cơ giáo và các bạn phát
hiện ra sự thật
1. Mạnh lại nói khơng đúng sự thật vì
Mạnh biết mình chép bài của Hùng là
sai nên nếu nhận lỗi thì Mạnh sẽ bị cố
giáo khiển trách và phạt.
2. Nếu em là Hùng, em sẽ cảm thấy rất
buồn và tức vì lúc Mạnh cần Hùng đã
giúp đỡ Mạnh. Nhưng khi cơ giáo hỏi
thì Mạnh lại đổ lỗi đó sang cho người đã
giúp mình trước đó. Thơng qua đó,
Hùng sẽ nghĩ rằng Mạnh là người thiếu
trung thực.
3. Theo em, những hành vi thiếu trung
thực của con người thường do các
ngun nhân:
-Do hồn cảnh xơ đẩy
- Do bản thân chưa hiểu được sự quan
trọng của đức tính trung thực
-Do gia đình, nhà trường, xã hội chưa
giáo dục tốt việc chúng ta phải luôn
trung thực...
4. Khi thực hiện những hành vi thiếu
trung thực, tâm trạng của con người
thường trong trạng thái lo lắng, lo sợ,
giật mình bởi những lời nói liên quan
đến sự thật hay nói cách khác là "có tật
giật mình".
5. Những người xung quanh sẽ cảm thấy
mất lịng tin đối với những người nói
dối, hành vi thiếu trung thực.
b.
1. Ông bố trong câu chuyện trên sẵn
sàng trả đủ tiền, chứ khơng chịu nói sai
sự thật vì trong suy nghĩ của ơng nếu
mình nói dối như vậy thì chẳng khác
nào bán đi sự kính trọng của những đứa
con dành cho ơng và lịng trung thực
của mình. Bởi với ơng, nếu đánh mất đi
những thứ đó chỉ với 3 đơ la thì q rẻ.
2. Theo em, hai đứa con và những người
chứng kiến sẽ cảm thấy vô cùng tự hào
và cảm thấy khâm phục về những việc
làm đó của người bố.
3. Khi thực hiện những hành vi trung
thực, con người thường có tâm trạng
thoải mái, vui vẻ và ln cảm thấy tự tin
trước lời nói và hành động của mình.
4. Người sống trung thực cũng sẽ gặp
những khó khăn, thua thiệt trong cuộc
sống là:
*Gv: Nhận xét và kết luận
-Dễ bị người xung quanh hiểu nhầm
- Hay bị những người xung quanh đổ lỗi
-Bị một số đối tượng lừa dối...
5. Chúng ta cần sống trung thực vì:
- Sống trung thực giúp ta nâng cao
phẩm giá
-Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
được mọi người tin u, kính trọng.
c.
Theo em, những trường hợp đó khơng
phải là thiếu trung thực vì: Trong cuộc
sống, ai cũng nên và cần sống trung
thực, nhưng cũng có những trường hợp
ngoại lệ. Nếu khơng làm hại người khác
thì chúng ta khơng nên nói sự thật bởi
khi nói sự thật sẽ làm tổn thương đến
người khác. Và hai ví dụ trên là minh
chứng rõ ràng nhất.
Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao
được phẩm giá, được mọi người yêu
mến kính trọng
- Đối với xã hội: Làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội
Nhiệm vụ: 4 Cách rèn luyện tính trung thực (7p)
- Mục đích: Hs biêt xây dựng cách rèn luyện để mình trở thành người trung
thực
- Nội dung: Cho học sinh làm bảng mẫu SGK trang 7
- Sản phẩm: Nêu được biện pháp rèn luyện trung thực trong quan hệ gia đình nhà
trường và xã hội.
- Cách thức thực hiện:
*Gv: Đọc và làm bảng SGK trang 7 4. Cách rèn luyện tính trung thực
phần 4
Dự kiến hs trả lời:
*Hs: (Cá nhân) làm vào phiếu học
tập
STT Lĩnh vực
Biện pháp, cách
*Hs: BCsp
cuộc sống
thức rèn luyện
(hs tham gia phản biện)
1
Trong học
Tự làm bài tập, bài
*Gv: Nhận xét và kết luận
tập và các
hoạt động ở
trường
kiểm tra của mình
Tự tham gia đầy đủ
các hoạt động của
trường, lớp
2
Trong cơng Tự giác làm những
việc gia đình việc trong tầm tay
của mình (quét dọn,
tưới cây, rửa bát,
nấu ăn...)
Làm sai tự thú nhận,
không đổ lỗi cho
người khác.
3
Trong quan
hệ với người
thân trong
gia đình
Ln xưng hơ đúng
với quan hệ trong
gia đình
Khơng hỗn với
người lớn, không
bắt nạt em nhỏ
4
Trong quan
hệ với bạn
bè/ thầy cơ
Chơi hịa đồng với
bạn bè, khơng nói
xấu sau lưng bạn
Thành thật với thầy
cô khi mắc lỗi,
không dấu diễm, đổ
lỗi cho bạn.
5
Trong quan Luôn thành thật với
hệ với người những hành động và
khác
việc làm của mình.
Hoạt động: III. Hoạt động luyên tập (7p)
- Mục đích: Rèn luyện củng cố kiến thức, kĩ năng về trung thực
- Nội dung: HS Làm bài tập 1,2,3
- Sản phẩm: Câu trả lời
- Cách thức thực hiện:
*Gv: Yêu cầu HS thảo luận cặp bài tập III.luyên tập
1,2SGK trang 7,8,9
Dự kiến hs trả lời:
*Hs (Hđ cặp đôi ,cá nhân)làm bài tập
BT1
phiếu bài tập và ra giấy
*Hs: BCsp
(hs tham gia phản biện)
*Gv: Nhận xét và kết luận
- Người mua ăn vào sẽ bị ngộ độc thực
phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Nhiệm vụ quan trọng không được
hoàn thành, ảnh hưởng đến lớp, đến các
bạn, làm hạ thấp mình trước lớp.
- Nếu trường truy ra bạn đó làm thì bạn
đó chịu kỉ luật nặng hơn, nếu khơng truy
ra thì lớp và cơ giáo chủ nhiệm sẽ phải
chịu kỉ luật của trường.
- Chủ xe đi không để ý sẽ dễ gây ra tai
nạn
- Khiến cho bác sĩ khó chuẩn đoán bệnh
cho em bé hơn, sức khỏe em bé bị ảnh
hưởng.
BT2
-Theo em, trong trường hợp này, em
cũng sẽ góp ý về những món ăn của chủ
nhà nhưng sẽ nói giảm nói tránh, khơng
nên góp ý thẳng thắn và trực tiếp. Mà
chúng ta có thể nói như là: món này cơ
có thể bớt một chút muối thì hương vị
của rau củ dễ dậy mùi hơn và thơm hơn
ạ hay món này nếu có thêm một chút
tiêu sẽ ngon hơn ạ...
- Mình nói như vậy sẽ khơng làm buồn
người đã nấu những món ăn đó mà lại
cịn giúp họ tự hiểu ra được rằng những
món ăn đó cịn có chút thiếu sót để lần
sau rút kinh nghiệm và nấu ngon hơn.
Em sẽ ứng xử:
- Đối với khách: Em sẽ thừa nhận kết
quả học tập của mình khơng được q
tốt. Tuy nhiên, mình vẫn đang cố gắng
từng ngày để học tốt hơn và khơng phụ
lịng ni dạy của bố mẹ. Mình tin là
mình sẽ làm được.
- Đối với bố mẹ: Nhận lỗi với bố mẹ về
việc mình đã làm khơng tốt. Hứa với bố
mẹ, sẽ không bao giờ tái phạm và sẽ cố
gắng học tập để làm bố mẹ vui lịng.
-Trong tình huống đó, em sẽ tâm sự nhỏ
nhẹ với bạn. Em khơng nói thẳng thắn
đổ lỗi cho bạn mà chỉ nói theo kiểu vì
hành động khơng cố ý của bạn mà cơng
việc có chút trục trặc. Vì đằng nào việc
cũng đã lỡ rồi, mình trách móc bạn cũng
chẳng giải quyết được việc gì, nên mình
chỉ nhắc khéo để bạn biết và lần sau sửa
chữa.
Hoạt động: IV. Hoạt động vận dụng (6p)
- Mục đích: HS tự đánh giá bản thân thực hiện tính trung thực trong cuộc sống hàng
ngày nhắc nhở và động viên nhắc nhở mọi người sống trung
- Nội dung: : Hs thực hiện nhiệm vụ1 Sgk trang 9
- Sản phẩm: Thực hành vận dụng tính trung thực trong cuộc sống hàng ngày
- Cách thức tiến hành
*Gv: Em hãy viết nhật kí ghi chép mỗi
IV. Vận dụng
trường hợp trong cuộc ứng xử rèn luyện
Dự kiến hs trả lời:
tính trung thực
*Hs: ( HĐ cá nhân)Ghi chép ra sổ
*Hs: BCsp
Ví dụ mẫu:
*Gv: Nhận xét và kết luận
Ngày 10/7/2019
- Đi học bị cô giáo kiểm tra bài cũ
nhưng tối qua mải chơi quên học nên bị
điểm kém. Về nhà nhận lỗi với bố mẹ và
thật may khi bố mẹ không trách mắng
mà chỉ động viên em cố gắng học tập
hơn.
- Đi học mượn vở bạn chép bài, nhưng
không may cái bút máy bị hỏng làm bẩn
vở bạn. Lúc trả vở cho bạn, mình đã kịp
thời xin lỗi bạn và bạn đã chấp nhận lời
xin lỗi đó....
Ngày
tháng năm
Tổ trưởng
Nhận xét của tổ trưởng chun
mơn
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
TUẦN: 3,4
Ngày xây dựng kế hoạch:
TIẾT: 3,4
Ngày thực hiện:
Bài 2:
Chủ đề:
LIÊM KHIẾT( 2 tiết)
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là liêm khiết, biểu hiện của liêm khiết và ý nghĩa của sống liêm
khiết.
2. Về năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể
hiện tính trung thực, khơng tham nhũng.
- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những hành động,
việc làm thể hiện tính liêm khiết. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều
chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy tính
liêm khiết.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện
bản thân nhằm rèn luyện tính trung thực, liêm khiết trong học tập, trong cuộc sống.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi tham ô, tham nhũng.
- Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế -xã hội: Tìm hiểu nội dung Luật phịng chống tham
nhũng và cuộc phòng chống tham nhũng đang được tiến hành ở nước ta.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Trung thực: Luôn thống nhất giữ lời nói và việc làm, tơn trọng lẽ phải, bảo vệ điều
hay, công bằng trong nhận thức, ứng xử, khơng xâm phạm của cơng.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản của bản thân và
cộng đồng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên
Học sinh (theo nhóm)
.Giáo viên: Máy chiếu máy tính phiếu học Học sinh: SGK, sưu tầm những câu ca dao
tập, SGK, tài liệu tham khảo, băng video, tục ngữ, những tấm gương sống Liêm khiết;
máy chiếu, giấy A4, bút dạ…
Luật phòng chống tham nhũng .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. Khởi động ( Mở đầu) (10 phút)
- Mục đích: Hs có những nhận diện bước đầu về phẩm chất liêm khiết.
- Nội dung: Cho học sinh đọc truyện , nghiên cứu tấm gương điển hình.
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên ,tham gia phản biện.
- Cách thức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
* Cho học sinh đọc truyện “ Mạc Đĩnh
Chi” và trả lời câu hỏi:
Nội dung cần đạt
Dự kiến trả lời:
1/Em suy nghĩ như thế nào về cách
sống của Mạc Đĩnh Chi?
1.Mạc Đĩnh Chi là người có cách sống
trong sạch , đáng trân trọng.
2/Cách sống đó thể hiện phẩm chất gì
của ơng?
2.Cách sống thể hiện phẩm chất Liêm
khiết.
* HS đọc truyện , suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
* BC sp: KTvấn đáp.
(hs tham gia phản biện)
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời của
học sinh và chuyển nội dung
Hoạt động 2 : Khám phá ( Hình Thành kiến thức)
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu về liêm khiết và các biểu hiện của liêm khiết(15 P)
* Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là liêm khiết ,biểu hiện của sống liêm khiết.
-Phân biệt được giữa hành vi liêm khiết với tham lam , tham nhũng ,làm giàu bất
chính.
*Nội dung: Đọc thông tin, thảo luận câu hỏi SGK và làm phiếu học tập, trao đổi suy
nghĩ.
*Sản phẩm:Phiếu học tập.
*Cách thức tiến hành:
Tổ chức thực hiện
Nội dung cần đạt
*GV giao nhiệm vụ:
1. Tìm hiểu về liêm khiết và các biểu
hiện của liêm khiết.
-Yêu cầu HS đọc 3 lần thông tin về
liêm khiết , ghi lại những từ ,cụm từ em a. Là sống trong sạch, không hám danh,
cho là quan trọng nhất trong khái niệm hám lợi, không bận tâm về những toan
em vừa đọc ? Những nội dung trong tính nhỏ nhen, ích kỉ.
thơng tin em chưa rõ cần hỗ trợ?
*HS : Đọc cá nhân và đánh dấu nội
=>Đó là tôn trọng sự thật, thẳn thắn
dung cần lưu ý.
,thật thà ngay cả khi đem lại lợi ích cho
*BCSP : HS chia sẻ nội dung tự đọc, bản thân mình => có thể nói biểu hiện
yêu cầu hỗ trợ (nếu cần).
của Liêm khiết là biểu hiện cao nhất
của trung thực.
+Các HS khác nhận xét, bổ sung, hỗ
trợ.
*Gv chốt kiến thức.
b.
Biểu hiện liêm khiết
Biểu hiện trá
*GV giao nhiệm vụ:
-Trả lại của rơi.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn
thành mục 1b/12 vào bảng phụ.
-Khơng nhận tiền / quà tặng từ người
khác để giúp họ hưởng lợi bất chính.
*HS : Thực hiện nhiệm vụ thảo luận ,
thống nhất ý kiến, cử đại diện báo cáo.
- Không buôn lậu, bn hàng cấm,
trái pháp luật.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét ,
bổ sung , sửa chữa (nếu cần).
- Không trộm cắp
-Lợi dụng ch
thân kiếm lợi
-Tư túi quỹ c
-Gian lận tron
.....................
....................
*Gv: Nhận xét và tổng hợp kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ý nghĩa của liêm khiết (15p)
- Mục tiêu: Nêu và hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
- Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc và chia sẻ suy nghĩ , rút ra ý nghĩa
của liêm khiết.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và học sinh tích cực tham gia thảo luận , chia
sẻ.
- Tổ chức thực hiện:
* GV yêu cầu : yêu cầu Hs thảo luận 2.Tìm hiểu ý nghĩa của liêm khiết.
nhóm đọc các quan điểm mục 2/12 SGK
*Đồng tình với các quan điểm:
và đưa ra lí lẽ bảo vệ quan điểm của
mình?
b. Sống liêm khiết khiến con người
thanh thản và được mọi người tin cậy,
* Hs đọc các quan điểm, hoạt động
q trọng.
thảo luận nhóm đưa ra lí lẽ bảo vệ quan
điểm của nhóm mình.
c.Sống liêm khiết là góp phần xây dựng
xã hội trong sạch , lành mạnh, tốt đẹp.
*BC sp: Hs cử đại diện nhóm trình bày
ý kiến cả nhóm.
e. Ngun nhân khiến người ta sống
khơng liêm khiết là vì lòng tham, sự
(hs tham gia phản biện).
ham muốn tiền tài, quyền lực ,danh
vọng.
* Gv khuyến khích Hs trình bày. Các =>Liêm khiết đem lại lợi ích ,ý nghĩa
nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận tốt đẹp cho cá nhân và xã hội.
xét, chốt.
*Khơng đồng tình với các quan điểm:
a. Người sống liêm khiết sẽ nghèo đói
suốt đời. Tuy nhiên sẽ thanh thản được
mọi người quý mến. Người khơng liêm
khiết có giàu sang nhưng chắc chắn
khơng bền lâu vì khơng chỉ vi phạm đạo
đức cịn là vi phạm pháp luật.
d. Sống liêm khiết chỉ thiệt mình. Đó
khơng phải là chịu phần thiệt cho mình
mà đó là cách sống nhận lại sự thanh
thản ,quý trọng từ mọi người; phù hợp
với chuẩn mực đạo đức và không vi
phạm pháp luật.
Nhiệm vụ 3: Cách rèn luyện tính liêm khiết. (15p)
- Mục tiêu: + Có ý thức rèn luyện tính liêm khiết.
+Tự nhận thức bản thân ; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính liêm khiết trong học
tập cũng như các hoạt động xã hội khác.
- Nội dung: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: Cách rèn luyện để trở thành người
có phẩm chất liêm khiết.
- Sản phẩm: Câu trả lời, Bảng phụ của học sinh.
- Tổ chức thực hiện:
* GV yêu cầu: Em hãy đọc và thảo luận
nhóm thực hiện nhiệm vụ mục 3.14.
3.Cách rèn luyện tính liêm khiết.
•
Khơng tham của rơi
•
* BC sp: Đại diện các nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa
chữa (nếu cần).
Công bằng, khách quan trong tự
đánh giá bản thân và đánh giá bạn
bè
•
* GV nhận xét và kết luận trả lời của
học sinh
Khơng chạy điểm bằng cách đút
lót tiền, q cho thầy cơ.
•
Trả lại của rơi cho người bị mất
•
Khơng lợi dụng bạn bè để thực
hiện mục đích của mình
•
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của
bản thân để kiếm lợi riêng của
mình.
*HS: hđ nhóm:Đọc , thảo luận và hồn
thành bảng nhóm.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 20p)
- Mục tiêu: +Học sinh rèn luyện năng lực : Điều chỉnh hành vi, phát triển bản
thân và tham gia tìm hiểu các hoạt động kt-xh..
- Nội dung: vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ luyện tập , thực
hành.
- Sản phẩm: -Kết quả thực hiện nhiệm vụ các bài tập luyện tập.
- Cách thức tiến hành:
* GV yêu cầu: Học sinh làm bài tập III. Luyện tập
trong bài tập trong sách giáo khoa thông
Dự kiến hs trả lời
qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và
xử lí tình huống...
1. Nhận xét hành vi
1. Nhận xét hành vi
*Nhận xét các việc làm , hành vi:
* HS (cặp đôi) thảo luận về Câu hỏi và
thống nhất kết quả thực hiện nhiệm vụ. -Việc làm của các nhân vật trong trường
hợp a,b thể hiện phẩm chất liêm khiết.
*Gv khuyến khích 1-2 cặp đơi trình bày.
-Hành vi của các nhân vật trong tình
Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
huống c,d,đ là trái liêm khiết.
*Gv nhận xét, chốt.
*Nguyên nhân hành vi trái liêm khiết là
do hám danh lợi, tiền bạc.
2. Cùng chia sẻ
*Nếu chứng kiến những hành vi ,việc
làm khơng phù hợp đó : Tỏ rõ thái độ
khơng đồng tình, lên án ,phản đối ,có
thể tố cáo với cơ quan có thẩm quyền xử
lí các hành vi vi phạm theo quy định của
pháp luật.
* HS (Hđ cá nhân) chia sẻ trước lớp .
*Gv khuyến khích Hs chia sẻ, thảo luận. 2. Cùng chia sẻ
*Gv nhận xét, cung cấp thêm thơng tin.
-Sản phẩm của học sinh.
3. Tìm hiểu Luật Phịng, chống tham
nhũng.
* HS (Hđ nhóm) , cử đại diện chia sẻ
trước lớp .
=> Trong cuộc sống thực tế có nhiều
tấm gương liêm khiết cho chúng ta
học tập và noi theo.
3. Tìm hiểu Luật Phịng, chống tham
nhũng.
*Gv khuyến khích Hs chia sẻ, thảo luận.
*Gv nhận xét, chốt.
4.Xử lí tình huống và đóng vai.
* HS (Hđ nhóm) ,phân chia vai , đóng
vai , xử lí tình huống .
4.Xử lí tình huống và đóng vai.
*Gv khuyến khích Hs thảo luận, đóng vai -HS có thể có nhiều cách lí giải , xử lí
xử lí tình huống.
tình huống khác nhau tuy nhiên nếu hợp
*Gv nhận xét, định hướng các cách xử lí lí đều có thể chấp nhận.
phù hợp.
-Vd:
+TH1: Là Chi sẽ nói với bố mẹ và anh
trai làm như vậy là vi phạm đạo đức và
trái pháp luật.
+TH2: Hà không đi xin điểm vì đó
khơng phải là điểm xứng đáng mình
được nhận.
+TH3:Nhờ người lớn can thiệp lấy bằng
chứng tố cáo với cơ quan có thẩm
quyền giải quyết.
-Hoặc:
+Tình huống 1: Theo em, nếu em là
Chi, em sẽ động viên bố mẹ để anh trai
đi khám nghĩa vụ quân sự. Bởi vì, như
vậy là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ
của công dân và đồng thời cũng là môi
trường để giúp anh trai trở nên trưởng
thành và mạnh mẽ hơn.
+Tình huống 2: Nếu em là Hà thì em
chấp nhận đạt học sinh khá trong học kì
đó. Vì danh hiệu học sinh giỏi khơng có
ý nghĩa nếu lực học của mình chỉ đạt ở
mức khá. Đồng thời, khi chấp nhận kết
quả này sẽ tạo thêm nguồn động lực cho
em để em cố gắng hơn thật nhiều trong
kì học tiếp theo.
+Tình huống 3: Theo em, trong trường
hợp này, Kiên và Phong nên ghi lại
chứng cứ để trình báo lên cơ quan cấp
trên để kịp thời xử lí và kỉ luật các cán
bộ kiểm lâm.
Hoạt động 4 : Vận dụng + tìm tịi mở rộng (10p)
- Mục đích:
+ Có ý thức rèn luyện tính liêm khiết, có thái độ phù hợp với các hành vi trong cuộc
sống, tìm hiểu mở rộng nội dung liên quan bài học.
- Nội dung: + Vận dụng và tìm tịi mở rộng nội dung bài học.
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động vận dụng , tìm tịi mở rộng.
- Cách thức tiến hành
IV. Vận dụng
*GV giao nhiệm vụ Hs thực hiện mục
vận dụng và nội dung tìm tịi mở rộng ở
nhà.
* HS (Hđ cá nhân )nghe hướng dẫn,
chuẩn bị.Thực hiện ở nhà.
V. Tìm tịi mở rộng
* HS BC sp: Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ về nhà thông qua sản phẩm
học tập nộp cho GV .
* Gv sửa chữa, đánh giá thường xuyên.
Ngày
tháng năm
Tổ trưởng
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môn
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
TUẦN: 5,6,7
TIẾT: 5,6,7
Bài 3:
I.MỤC TIÊU
Ngày xây dựng kế hoạch:
Ngày thực hiện:
Chủ đề:
TÔN TRỌNG ( 3 tiết)
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là tôn trọng và nêu được một số biểu hiện của tôn trọng.
- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải và vì sao phải tơn trọng lẽ phải.
- Nêu được ý nghĩa của tôn trọng.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng
2. Năng lực
- Đọc lưu lốt các câu chuyện, các tình huống.
- Tích cực trao đổi, chia sẻ ý kiến với các bạn.
- Đóng vai, hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Biết cách rèn luyện sự tơn trọng của mình đối với mọi người xung quanh.
- Biết nhận diện bản thân, xử lí các tình huống xảy ra trong thực tiễn để thể hiện
mình là người biết tơn trọng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của mình khi hoạt động nhóm.
- u thương: Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống; phản đối
những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, kế hoạch bài dạy.
- Phiếu học tập/ Bảng phụ, Bút dạ
- Hộp bút
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I. Khởi động ( Mở đầu) (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho tiết học mới, bước đầu hiểu tôn trọng và ý
nghĩa của tôn trọng.
b) Nội dung:
-Cả lớp chơi dưới sự hướng dẫn của quản trò.
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung cần đạt
* Trò chơi “Chuyền hộp bút”
-Cách chơi:Chia lớp thành hai đội.
-Lượt 1: Chuyền hộp bút màu đến những
người trong dãy một cách nhanh nhất.
- Lượt 2: Trao hộp bút kèm theo sự tôn
trọng người được trao trong thời gian ngắn
nhất.
Thảo luận sau khi chơi
? Em thích thái độ của các bạn khi chuyển
hộp bút trong lần nào?
? Theo em hoạt động này có ý nghĩa như
thế nào?
*HS cả lớp chơi trò chơi và thảo luận theo
bàn
* HS báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về tơn trọng
a) Mục đích: - Hiểu thế nào là tơn trọng và tôn trọng lẽ phải.
b) Nội dung: Đọc câu chuyện/16 và thảo luận
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
d1- Đọc câu chuyện: “Chuyện về một
nữ công nhân làm việc tại nhà máy
chế biến đồ đông lạnh” và trả lời câu
hỏi 1,2/17
? Câu nói nào, hành vi nào thể hiện sự
tơn trọng trong câu chuyện?
1. Tìm hiểu về tôn trọng
Dự kiến trả lời:
? Theo em, việc tôn trọng người khác
mang lại kết quả gì?
? Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào
là tôn trọng?
- HS đọc và thảo luận câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét, đánh giá.
Dự kiến sản phẩm:
-Chào hỏi, tạm biệt bác bảo vệ.
-Câu nói: “Tạm biệt bác, ngày mai
gặp lại!”
=> Tơn trọng là đánh giá, coi trọng danh
dự, nhân phẩm và lợi ích của người
khác, thể hiện lối sống coa văn hóa của
mỗi người
-> kết quả: Luôn được mọi người quý
mến và tôn trọng mình.
d 2-Đọc câu chuyện: “Tâm gương tơn
trọng luật lệ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh” và trả lời câu hỏi 1,2,3/18
- HS đọc câu chuyện và thảo luận câu
hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét, đánh giá.
Dự kiến sản phẩm:
Hành động thể hiện sự tôn trọng của
Bác Hồ:
-Bác luôn gương mẫu tôn trọng và
tuân thủ đúng nội qui, qui định mọi
lúc mọi nơi.
=> Tôn trọng lẽ phải :
=> Bác Hồ là tấm gương mẫu mực
của sự tôn trọng mà chúng ta cần phải - Bảo vệ, công nhận, tuân theo, ủng hộ
những quy định đúng đắn.
noi theo.
-Hs kể một số tấm gương về sự tôn
trọng trong đời sống hàng ngày.
- Biết điều chỉnh hành vi của mình theo
hướng tích cực.
- Khơng chấp nhận và khơng làm điều
sau trái.
d 3-Điền vào chỗ trống
- HS điền
- HS báo cáo kết quả
- Đánh giá kết quả.
*Chúng ta cần biết:
- Tôn trọng con người
- Tôn trọng qui định lao động,...
- Tôn trọng thầy cô, bạn bè,...
- Tôn trọng tài sản của nhà trường, nơi
công cộng
- Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của
người khác...
- Lắng nghe ý kiến của mọi người.
Nhiệm vụ 2. Biểu hiện của tơn trọng
a) Mục đích: Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng. Phân biệt được hành vi tôn
trọng và thiếu tôn trọng
b) Nội dung: GV phát Phiếu học tập 1; HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d) Tổ chức thực hiện:
-Điền vào bảng biểu hiện của tôn
trọng và thiếu tôn trọng.( Phiếu học
tập 1)
- HS suy nghĩ và điền.
- HS báo cáo kết quả.
- Đánh giá kết quả và chốt kiến thức.
2.Biểu hiện của sự tôn trọng
Dự kiến trả lời :
* Biểu hiện tôn trọng:
- Thái độ:
+ Lễ phép, tươi cười, niềm nở, kính
trọng,..
- Lời nói:
+Chào hỏi lễ phép , lời hỏi thăm lịch sự
+ Góp ý chân thành, giúp bạn nhận ra lỗi
sai và sửa sai.
- Hành động:
+ Trang phục phù hợp, thực hiện
đúng nội qui, giúp đỡ mọi người,..
+ Tuân thủ nội qui, qui định trường,
lớp, luật ATGT
+Nói đi đơi với làm.
+Tận tình chỉ đường cho người nước
ngồi.
+ Khơng vứt rác bừa bãi,….
* Biểu hiện thiếu tôn trọng:
- Thái độ:
+ Chê bai, xúc phạm, tự cao tự đại.
+ Xem thường ý kiến của người khác.
- Lời nói; Kiêu căng, cộc lốc, thiếu lễ
phép,…
- Hành động:Tùy ý.
+Khơng hồn thành nhiệm vụ.
+Nói chuyện riêng trong giờ học.
Nhiệm vụ 3.Ý nghĩa và vai trò của tơn trọng
a) Mục đích: Nêu được ý nghĩa của tơn trọng; vì sao phải tơn trọng lẽ phải.
b) Nội dung: Thảo luận, đóng vai, khẳng định ý nghĩa và vai trị của tơn trọng
c) Sản phẩm: vai diễn thể hiện kịch bản của HS và câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
-Đọc tình huống và sắm vai
? Từ vở kịch và câu chuyện “Chuyện
về một nữ công nhân làm việc tại nhà
máy chế biến đồ đông lạnh”, em hãy
nêu ý nghĩa và vai trị của tơn trọng?
3.Ý nghĩa và vai trị của tơn trọng
Dự kiến trả lời:
- HS đọc tình huống, xây dựng kịch
bản, phân vai, đóng vai.
- HS các nhóm thể hiện kịch bản và
trả lời câu hỏi.
- Các nhóm và GV nhận xét vở kịch
và câu trả lời.
-Tôn trọng người khác thì mới nhận
được sự tơn trọng của người khác đối
với mình.
-Tơn trọng lẽ phải giúp con người có
cách cư xử đúng mực, được mọi người
tin yêu, kính trọng.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã
hội, góp phần xây dựng xã hội văn
minh, tiến bộ.
Nhiệm vụ 4.Tìm hiểu cách rèn luyện hành vi tơn trọng
a) Mục đích: Biết cách rèn luyện sự tơn trọng của mình đối với mọi người xung
quanh.
b) Nội dung: GV phát Phiếu học tập 2; HS hoàn thành phiếu.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chúng ta phải rèn luyện đức tính tơn
trọng như thế nào? Hãy điền những
hành vi biểu hiện sự tơn trọng vào ơ
trống trong các tình huống sau:
( Phiếu học tập 2)
4.Tìm hiểu cách rèn luyện hành vi tôn
trọng.
Dự kiến trả lời:
- Cần tôn trọng người khác mọi nơi,
- HS hoàn thành phiếu.
- HS báo cáo sản phẩm.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
mọi lúc trong lời nói, hành vi và thái
độ.
A. Chú ý nghe giảng, khơng nói chuyện
riêng, làm việc riêng.
B. Chào hỏi lễ phép.
C. Thân thiện, tươi cười, niềm nở.
D. Tích cực suy nghĩ, khơng coi cóp.
E. Thân thiện, vui vẻ.
G. Thực hiện tốt luật ATGT.
H. Tuân thủ các quy định.
I. Góp ý chân thành.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
b) Nội dung: Hoàn thành Phiếu học tập 3, chia sẻ suy ngẫm và viết thông điệp.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 3, câu trả lời của HS và thông điệp.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài 1,2/20
5.Luyện tập
- Hoàn thành phiếu học tập 3:
Dự kiến trả lời:
- HS hoàn thành phiếu học tập 3
Bài 1:
- HS báo cáo kết quả
Đáp án: A, B, D, G
Bài 2:
- HS và GV nhận xét, đánh giá
Biểu hiện:
Bài 3/20: Cùng suy ngẫm
-HS đọc tình huống và suy ngẫm
- HS thảo luận
-Tôn trọng: A, C, D
-Khơng tơn trọng: B, E
Bài 3:
-Tơn trọng bạn, góp ý chân thành với