Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an Tuan 7 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.26 KB, 30 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 07


(Từ ngày 30/09/2013 đến ngày 04/10/2013)
Thứ
N Tiết
gày
1
2
Thứ Hai
30/09/2013

Thứ Ba
01/10/2013

Thứ Tư
02/10/2013

Thứ Năm
03/10/2013

Thứ Sáu
04/10/2013

Môn

Tiết
PPCT

Tên bài dạy


SH đầu tuần

3

Toán

4

Đạo đức

5

m nhạc

6

Khoa học

1

Kể chuyện

2

Chính tả

3

Toán


13
31
7
7
13
7
7
32

4
5

Ngoại ngữ

13

Bài 13

Lịch sử

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

1

Khoa học

2

Toán


3

Luyện từ & câu

4

Mó thuật

5

Tập làm văn

1

Tập đọc

2

Toán

7
14
33
13
7
13
14
34

Hàng của số thập phân . Đọc – viết số thập phân


3

Thể dục

14

Tập hợp hàng dọc, hàng ngang....

4

Khoa học

5

Ngoại ngữ

1

Luyện từ & câu

2

Tập làm văn

3

Địa lý

4


Toán

5

Kó thuật

14
14
14
14
7
35
7

Phòng bệnh viêm não
Bài 14
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ nhiều nghóa
ÔN tập
Luyện tập
Nấu cơm

6

Sinh hoạt lớp

Tập đọc

Những người bạn tốt

Luyện tập chung
Nhớ ơn tổ tiên ( T 1 )
n tập : Con chim hay hót
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Cây cỏ nước Nam
Nghe – viết : Dòng kênh quê hương
Khái niệm số thập phân

Phồng bệnh viêm não

Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghóa
Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông
Luyện tập tả cảnh
Tiếng đàn Ba- la – ca trên sông Đà


Tiết 13

Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
Phân môn: Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I . MỤC TIÊU :
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu ý nghóa câu chuyện :Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó của cá heo với con người
(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. GDBD ( Mức độ bộ phận ) .
II . CHUẨN BỊ :

- GV : Truyện, tranh ảnh về cá heo
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ : Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít.
- Bốc thăm số hiệu
- Giáo viên hỏi về nội dung
 Giáo viên nhận xét,
3 . Giới thiệu bài mới :
“Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong
tàu...
- Bài văn chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn?

- Giáo viên giải nghóa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Tổ chức cho học sinh thảo luận

* Nhóm 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát

- Lần lượt 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời

- HS chú ý lắng nghe .
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
* 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu... trở về đất liền
+ Đoạn 2 : Những tên cướp... giam ông lại.
+ Đoạn 3 : Hai hôm sau... A-ri-ôn
+ Đoạn 4 : Còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu
(nếu có).
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và
đòi giết ông.
- Các nhóm thảo luận
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét.
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng



giã biệt cuộc đời?

thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống
biển, đưa ông trở về đất liền.

* Nhóm 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só .
đáng quý ở điểm nào?
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển .
* Nhóm 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám - Đám thủy thủ , tham lam , độc ác , không có
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri- tính người .
ôn ?
- Cá heo: thông minh , tốt bụng , biết cứu giúp
người gặp nạn .
* Nhóm 4 :
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc
- Nêu nội dung chính của câu chuyện ?
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con người.
- Hoạt động cá nhân , lớp
* Hoạt động 3 : L. đọc diễn cảm
- Nêu giọng đọc ?
- Học sinh đọc toàn bài
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu

chuyện.
* Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
 Giáo viên nhận xét , tuyên dương
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông
Đà”
---------------------------------------Tiết 31

Môn: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1
1
1
1
- Mối quan hệ giữa 1 và 10 ; 10 và 100 ; 100
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phấn màu - Bảng phụ , SGK
- HS : SGK - vở bái tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :

2 . Bài cũ : Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số ? VD ?

1
và 1000

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét


- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số ? VD?
- Gọi học sinh nêu
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta - HS Trả lời
làm sao ?
- Cả lớp nhận xét
3 . Giới thiệu bài mới :
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết , giải toán liên quan đến trung bình
cộng , tỉ số , tỉ lệ . Hôm nay , chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “ Luyện tập chung ”.
* Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP
+ Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài.
- Học sinh đọc thầm bài 1
1
10
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức
a) 1: =1 x =10 ( lần )
10
1

nào ?
- Các bài còn lại làm tương tự .
 Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
+ Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
2
1
2
2
a) x +
=
b) x =
5
2
5
7
1
2
2
2
x=
x=
+
2
5
7
5

5
4
10
14
x=
x=
+
10
10
35
35
1
24
x=
x=
10
35
- Các bài còn lại làm tương tự .
 Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì?
- Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng ? Số bị trừ ? Thừ số ? Số bị - Học sinh tự nêu
chia chưa biết ?
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
+ Bài 3 :
- Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? - HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số
( 2/15 + 1/5 )
- Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu - Dạng trung bình cộng
ta áp dụng dạng toán nào ?

- Học sinh làm bài
Giải
Phân số chỉ số nước 2 giờ vòi nước chảy vào
bể đựng là :
2
1
1
+
=
( bể )
15
5
3
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là :
1
1
:2=
( bể )
3
6
1
Đáp số :
( bể )
6
- HS sửa bảng
 Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn - Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng.
đề.



 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------Tiết 7

Môn: Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:
- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mọi người điều nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết làm nhưng việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết ơn tổ tiên , ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn
của bản thân.
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó
khăn (gia đình, học tập...)
3 . Giới thiệu bài mới :
“Nhớ ơn tổ tiên”
* Hoạt động 1 : Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Nêu yêu câu

+ Nhân ngày Tết cổ truyền , bố của Việt đã làm gì
để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh
- Lớp nhận xét

- Học sinh nghe
- Thảo luận nhóm
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang
làng . Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ
ông .
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình
với ông bà, cha mẹ .
- Học sinh trả lời

+ Qua câu chuyện trên , em có suy nghó gì về trách
nhiệm của con cháu đối với tổ tiên , ông bà ? Vì
sao ?
 Giáo viên chốt : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, - HS chú ý lắng nghe .
dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà
và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình , dòng họ .
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh .
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải
thích lý do.

 Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ - Lớp trao đổi , nhận xét , bổ sung
tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp
với khả năng như các việc a , c , d , đ
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò:


- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết - Suy nghó và làm việc cá nhân
ơn tổ tiên ? Những việc gì em chưa làm được ? Vì - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)
sao ? Em dự kiến sẽ làm những việc gì ? Làm như - Một số học sinh trình bày trước lớp.
thế nào ?
- Nhận xét , khen những học sinh đã biết thể hiện sự
biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực ,
nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn .
- Sưu tầm các tranh ảnh , bài báo về ngày Giỗ tổ
Hùng Vương và các câu ca dao , tục ngữ , thơ,
truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên .
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ mình.
- Chuẩn bị : Tiết 2
- Nhận xét tiết học

---------------------------------------Tiết 13 :

Môn: Khoa học

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt sốt xuất huyết.

- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình , tránh không bị muỗi đốt.GDKNS- KN sử lí và tổng
hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết . . Kn tự bảo vệ và đảm nhận trách
nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung qusnh nơi ở .
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ : Phòng bệnh sốt rét
- Trò chơi : Bốc thăm số hiệu
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh có số hiệu may mắn trả lời
- Do kí sinh trùng gây ra .
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang
bụi rậm,...

 Giáo viên nhận xét bài cũ
- HS chú ý lắng nghe .
3 . Giới thiệu bài mới : Phòng bệnh sốt xuất huyết
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các trong các hình 1 trang 28 trong SGK
nhóm
- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm
việc theo hướng dẫn trên.
1 / Do một loại vi rút gây ra
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày 2 / Muỗi vaèn


3 / Trong nhà
4 / Các chum, vại, bể nước
5 / Tránh bị muỗi vằn đốt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo - Nguy hiểm vì gây chết người , chưa có
bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại thuốc đặc trị .
sao ?
 Giáo viên kết luận :
- Do vi rút gây ra . Muỗi vằn là vật trung gian truyền - HS lắng nghe .
bệnh
- Có diễn biến ngắn , nặng có thể gây chết người
trong 3 đến 5 ngày , chưa có thuốc đặc trị để chữa
bệnh .
* Hoạt động 2 : Quan sát
+ Bước 1 : Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các
hình 2 , 3 , 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi .
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hình 2 : Bể nước có nắp đậy, bạn nam
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không
hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết ? cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3 : Một bạn ngủ có màn, kể cả ban
ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi
vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )

- Hình 4 : Chum nước có nắp đậy (ngăn
không cho muỗi đẻ trứng)
+ Bước 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu
hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ
chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa
huyết ?
nước...)
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt - HS nêu
muỗi và bọ gậy ?
- HS chú ý lắng nghe .
 Giáo viên kết luận :
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ
sinh nhà ở và môi trường xung quanh , diệt muỗi ,
diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt . Cần có thói quen
ngủ màn , kể cả ban ngày .
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra . Muỗi vằn là vật
trung gian truyền bệnh
- Cách phòng bệnh tốt nhất ?
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh,
diệt muỗi , bọ gậy , chống muỗi đốt...
- Dặn dò : Xem lại bài
- Chuẩn bị : Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học

------------------------

Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013

Tiết 7

Phân môn : Kể chuyeän


CÂY CỎ NƯỚC NAM

I . MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh minh họa (SGK)kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu
chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , hiểu ý nghóa của câu chuyện .
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt,
phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng...
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh phóng to trong SGK , một số cây thuốc nam : tía tô , ngải cứu , cỏ mực .
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được - 2 học sinh kể
chứng kiến, hoặc đã tham gia.
 Giáo viên nhận xét
3 . Giới thiệu bài mới :
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như
thế nào.
* Hoạt động 1 : Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Giáo viên kể chuyện lần 1

- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện .
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa , giới thiệu - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
tranh và giải nghóa từ.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn .
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn
kể từng đoạn của câu chuyện .
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức - Học sinh thi đua kể từng đoạn
thi đua .
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện
.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ?
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu quý
những cây cỏ trên đất nước , hiểu giá trị của
chúng , biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm - Học sinh trả lời :
thuốc ?
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trị đau bao tử
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất.
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các
nhân vật trong chuyện .
 Giáo viên nhận xét , tuyên dương
- Nhóm kể chuyện
5 . Tổng kết - dặn dò :

- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc


tham gia “ Quan hệ giữa con người với thiên nhiên
”.
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------Tiết 13

Phân môn : Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về luyện tập tả cảnh.
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối quan hệ về nội
dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3).
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.GDBD- ( Mức độ bộ phận ) .
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh aûnh , SGK , SGV .
- HS : SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của

bài văn miêu tả cảnh sông nước
- Lần lượt học sinh đọc

Ÿ Giáo viên nhận xét 3 . Giới thiệu bài mới :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
+ Bài 1 :
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a : Xác định các phần MB, - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào
nháp
TB, KB
- Học sinh trả lời
 Mở bài : Câu Vịnh Hạ Long...... có một
không hai
 Thân bài : 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một
đặc điểm của mình
 Kết bài : Núi non .....giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
điểm mỗi đoạn
- HS trả lời : gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc
điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn
nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1 : tả sự kỳ vó của Vịnh Hạ Long - Với
sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ
Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của
đất trời
+ Đoạn 3 : Những nét riêng biệt hấp dẫn loøng



người của Hạ Long qua mỗi mùa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
 Giáo viên chốt lại
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, - HS trả lời : ý chính của đoạn
nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu - Câu mở đoạn : ý bao trùm cả đoạn
tả của các câu văn in đậm
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu
trong đoạn văn
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
+ Bài 2 :
- Học sinh làm bài - Suy nghó chọn câu cho sẵn
thích hợp điền vào đoạn
- HS trả lời : có thể giải thích cách chọn của
mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2 : câu c
+ Đoạn 3 : câu a
- Cả lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại cách chọn :
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh
đọc kỹ
Nguyên : núi cao , rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới - Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn
thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2
câu)
Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
 Học sinh viết 1 - 3 đoạn

- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn
em tự viết
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò
- Bình chọn đoạn văn hay
- HS chọn ra một số bài văn hay của bạn .
- Phân tích
- Gọi 1 – 2 HS phân tích .
 Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước
- Nhận xét tiết học

------------------------------------------Tiết 32 :

Chương hai : SỐ

Môn: Toán

THẬP PHÂN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN
I . SỐ THẬP PHÂN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I . MỤC TIÊU :
- Cung cấp về khái niệm số thập phân.
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học , thích tìm tòi , học hỏi , thực hành giải toán về số thập
phân.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Phấn màu - Hệ thống câu hỏi , Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.



- HS : Vở bài tập , SGK , bảng con
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều
 Giáo viên nhận xét
3 . Giới thiệu bài mới :
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiến thức mới rất quan trọng trng chương trình toán lớp 5: Số
thập phân tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số thập phân”.
* Hoạt động 1 : Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng
trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1
1
1dm hay
m viết thành 0,1m
1dm =
m (ghi bảng con)
10
10
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?

- Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1
1
1cm hay
m viết thành 0,01m
1cm =
m
100
100
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét ?
- Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1
1
1mm hay
m viết thành 0,001m
1mm =
m
1000
1000
1
1
1
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1 ;
- Các phân số thập phân
,
,
10
100
1000

0,01 ; 0,001
được viết thành những số nào ?
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết , vừa nêu: - Lần lượt học sinh đọc
0,1 đọc là không phẩy một
1
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân
0,1 =
10
nào ?
- 0,01 ; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt
từng số.

-

Học

sinh

đọc

1
1000
- Học sinh nhắc lại
0 , 001=

- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số
thập phân .
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b.
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số

thập phân.
* Hoạt động 2 : Thực hành
+ Bài 1 :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng.
+ Bài 2 :

0,5=

5
10

, 0 , 07=

7
100

- Học sinh làm bài
- Mỗi học sinh đọc 1 baøi

0 , 01=

1
100

,


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng.
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn do
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.

- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở
- Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn.

- Tổ chức thi đua

- Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải nhanh)
7
8
9
Bài tập :
;
;
;
10
100
1000
9
2
1000

- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------Tiết 7

Phân môn : Lịch sử


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. MỤC TIÊU :
- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930.Lảnh tựu Nguyễn i Quốc là người
chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Ảnh trong SGK , SGK , SGV.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
 Giáo viên nhận xét bài cũ
3 . Giới thiệu bài mới :
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
- S chú ý lắng nghe .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Giáo viên trình bày :
- Từ những năm 1926 - 1927 trở đi , phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến
tháng 9 năm 1929 , ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản . Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh
đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh
nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết , thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất - Học sinh đọc
lực lượng”

- Lớp thảo luận nhóm , câu hỏi sau :
- Học sinh thảo luận nhóm
- Tình hình mất đoàn kết , không thống nhất lãnh đạo - 1 đến 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận
đã đặt ra yêu cầu gì ?
 các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung
- Các nhóm nói đựơc những ý sau : Cần
phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản,
thành lập 1 Đảng duy nhất . Việc này đòi


hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực
mới làm được
- Đó là lãnh tụ Nguyễn i Quốc.

- Ai là người có thể làm được điều đó?
 Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp - HS chú ý lắng nghe .
nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc , Trung , Nam. Người
được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ
chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn i Quốc.
* Hoạt động 2 : Hội nghị thành lập Đảng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị - Học sinh chia nhóm theo màu hoa
thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Các nhóm thảo luận  đại diện trình bày
(1 - 2 nhóm)  các nhóm còn lại nhận xét
và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi
diễn ra hội nghị.
* Giáo viên nhận xét và chốt lại

- Hội nghị diễn ra từ 3  7/2/1930 tại Cửu Long . Sau - Học sinh theo dõi
5 ngày làm việc khẩn trương , bí mật , đại hội đã
nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản : Đảng Cộng
Sản Việt Nam ra đời.
- Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh .
Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay
ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người
chết và bị thương . Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm
Xô Viết Nghệ Tónh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm - Học sinh lắng nghe
1930.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghóa của việc thành lập Đảng
- Giáo viên phát phiếu học tập  học sinh thảo luận - Học sinh nhận phiếu  đọc nội dung yêu
nội dung phiếu học tập :
cầu của phiếu.
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm 
được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
ghi vào phiếu
+ Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
luận .
* Giáo viên nhận xét và chốt :
- Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh
đạo , đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con
đường đúng đắn .
* Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò:
- Trình bày ý nghóa của việc thành lập Đảng .
- Học sinh nêu
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Học bài

- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh
- Nhận xét tiết học


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
Tiết 14

Phân môn : Tập đọc

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

I . MỤC TIÊU :
- Đọc diển cảm được toàn bài , ngắt giọng hợp lí theo thể thơ tự do .
- Hiểu nội dung và ý nghóa : Cảnh đẹp kì vó của công trường thủy điện sông Đà cùng vời tiếng
đàn ba-la-la–ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (trả lời
được các câu hỏi 1, 2 , 3 ; thuộc 2 khổ thơ ).
- Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : SGK , SGV
- Trò : SGK , VBT .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định lớp :
2 . Bài cũ : Những người bạn tốt

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh đọc bài theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả
lời

 Giáo viên nhận xét 3 . Giới thiệu bài mới :
Bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vó của công trình , niềm tự
hào của những người chinh phục dòng sông .
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc
 Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
- HS trả lời : trăng, chơi vơi, cao nguyên
+ Trăng chơi vơi : trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh
trời nước bao la.
+ Cao nguyên : vùng đất rộng và cao, xung quanh có
sườn dốc...
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu
đặc điểm của con sông này
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu
- 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh - HS trả lời : cả công trường ngủ say cạnh
đêm trăng tónh mịch?

dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời
ngẫm nghó , xe ủi , xe ben sóng vai nhau
nằm nghỉ , đêm trăng chơi vơi
- Học sinh giải nghóa : đêm trăng chơi vơi là
 Giáo viên chốt lại


- Yêu cầu học sinh giải nghóa
trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tónh - HS trả lời : có tiếng đàn của cô gái Nga có
mịch nhưng rất sinh động ?
ánh trăng , có người thưởng thức ánh trăng
và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca
 Giáo viên chốt : trăng đã phân hóa ngẫm nghó
- Câu hỏi 2 SGK : Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn - Học sinh đọc khổ 2 và 3
bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ
- 1 học sinh trả lời
- HS trả lời : Con người tiếng đàn ngân nga
với dòng trăng lấp loáng sông Đà
 Giáo viên chốt : Bằng bàn tay khối óc, con người - Sự gắn bó thiên nhiên với con người
mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới . Thiên - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ
nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia
ánh sáng đi muôn ngả
giá.
- Câu 3 SGK : Những câu thơ nào trong bài sử dụng - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông /
phép nhân hóa ?
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó/
Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/

Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa
Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghóa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
- Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của
con người. Sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên
 Giáo viên chốt lại
- Hoạt động cá nhân, lớp
* Hoạt động 3 : Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị : “ Kỳ diệu rừng xanh ”
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------Tiết 33

Môn : Toán

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tt )

I. MỤC TIÊU:

- Đọc , viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phấn màu - Bảng phụ , SGK.
- HS : Bảng con - SGK - Vở bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- Kiểm tra kiến thức đã học
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- HS chú ý lắng nghe .
3 . Giới thiệu bài mới : Khái niệm số thập phân
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về
khài niệm số thập phân (tt)
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường
gặp và cấu tạo của số thập phân)
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân :
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
7
7
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và
m thành 2
m

10
10
7
- ...2,7m
- 2
m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc
10
là hai phẩy bảy mét
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần ? Kể ra ?
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập
phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.

- Học sinh nhắc lại
- Học sinh viết:
8⏟
Phần nguyên

,

56

Phầnthậpphân

- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần
thập phân
- 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên
bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5

1
1
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập
0,01 =
; 0,001 =
100
1000
phân
5
Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b
0m5dm =
m;
10
 Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
7
0m0dm7cm =
m;
100
9
0m0dm0cm9mm =
m;
1000
0,5 ; 0,07 ; 0,009
- Lần lượt đọc số thập phân
5
7
0,5 =
; 0,07 =
;
10

100
9
0,009 =
1000
* Hoạt động 2 : Giúp học sinh biết đọc , viết số thập phân dạng đơn giản
+ Bài 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
làm bài
- Học sinh làm bài
9,4 : chín phảy bốn
7,98 : Bảy phảy chín mươi tám
8⏟

Phần nguyên

,

56


Phầnthập phân


- Các bài còn lại làm tương tự .
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng
+ Bài 2 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, với số thập phân
9

giải vào vở
5
10 = 5,9 đọc : Năm phảy chín
45
82
100 = 82,45 đọc : Tám mươi hai phảy
bốn mươi lăm
- Bài còn lại làm tương tự .
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân
5mm = 0,005 m
0m6cm = 0,06 m
4m5dm = 4,5 m
4. Tổng kết - dặn do ø:
- Chuẩn bị : Khái niệm số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------Tiết 7 :

Phân môn : Chính tả ( Nghe – viết )

DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả ; Trình bài đúng một bài văn xuôi .
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chổ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2
trong 3 ý (a,b.c) của bài tập 3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ; SGK
- HS : Bảng con , SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng
chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
 Giáo viên nhận xét
3 . Giới thiệu bài mới :
- Luyện tập đánh dấu thanh.
4 . Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 : HDHS nghe - viết
Phương pháp : Đàm thoại , giảng giải , thực hành
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết
.
 Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu cho học sinh biết .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét

- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- Học sinh viết bài



- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Giáo viên chấm vở
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
* Hoạt động 2 : HDSH làm luyện tập
Phương pháp : Luyện tập , thực hành
+ Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích
hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
+ Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài 3
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích
hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
 Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3 : Củng cố
Phương pháp : Thuyết trình
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê , ia .
 GV nhận xét - Tuyên dương
5 . Tổng kết - dặn dò :
- Chuẩn bị : “ Qui tắc đánh dấu thanh ”
- Nhận xét tiết học

- Học sinh soát lỗi
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Hoạt động cá nhân , lớp , nhóm đôi
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền
tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .

- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
- Hoạt động nhóm
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
- Học sinh nhận xét - bổ sung

-----------------------------------------Tiết 7

Phân môn : Địa lí

ÔN TẬP

I . MỤC TIÊU :
-Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ .
- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản :Đặc
điểm chính của cá yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu ,sông ,ngồi ,núi,rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớm,các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
- Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu học tập SGK , SGV - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS : SGK, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ : “Đất và rừng”
Giáo viên nêu câu hỏi
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết
đặc điểm từng loại rừng ?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
 Giáo viên đánh giá

3 . Giới thiệu bài mới : “ Ôn tập ”
4 . Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất
liền của VN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh trả lời

- Học sinh nghe  ghi tựa bài
- Hoạt động nhoùm (4 em)


Phương pháp : Đàm thoại , trực quan , thực
hành
+ Bước 1 : Để biết được vị trí giới hạn của nước ,
các em sẽ hoạt động nhóm 4 , theo yêu cầu trong
yếu  xác định giới hạn phần đất liền của nước
ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ :
của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc
màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn + Điền các tên : Trung Quốc , Lào, Campuchia
3 nhóm đính lên bảng bằng cách sau :
, Biển đông , Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản - Học sinh thực hành

đồ của mình lên bảng  chọn 1 trong 3 tên đính
vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm .
 Giáo viên : sửa bản đồ chính sau đó lật từng - Đúng học sinh vỗ tay
- Các nhóm khác  tự sửa
bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
giới hạn .
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình - Học sinh lắng nghe
bày
 Giáo viên chốt.
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Phương pháp : Thảo luận nhóm, thực hành
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ - Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm
sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
nào xong đính lên bảng lớp , nhưng không
 Khí hậu : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy
4 nội dung)
nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa .
 Sông ngòi : Nước ta có mạng lưới sông dày đặc * Nội dung :
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
nhưng ít sông lớn.
 Đất : Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
và đất phù sa.
 Rừng : Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
dạng phong phú của thực vật và động vật.
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa
nhóm.

- Hoạt động cá nhân, lớp
* Hoạt động 3 : Củng cố
Phương pháp : Hỏi đáp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên - Học sinh nêu
nước ta ?
5 . Tổng kết - dặn dò :
- Chuẩn bị : “ Dân số nước ta ”
- Nhận xét tiết học

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 13 :

Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013
Phân môn : Luyện từ và câu


TỪ NHIỀU NGHĨA

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghóa (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghóa gốc từ mang nghóa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều
nghóa (BT1,mục III); Tìm được ví dụ về sự chuyển nghóa của 3 trong số từ chỉ bộ phận cơ thể người
và động vật ( BT2)
- Có ý thức tìm hiểu các nét nghóa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng từ - Giấy – SGK - SGV
- HS : SGK + Vở bài tập Tiếng việt
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 . Ổn định lớp :
2 . Bài cũ : “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát

- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và
đặt câu để phân biệt nghóa
 Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét
“Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về từ nhiều - HS chú ý lắng nghe .
nghóa ”
* Hoạt động 1 : Thế nào là từ nhiều nghóa?
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
+ Bài 1 :
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng ,mũi , tai là - Học sinh sửa bài
nghóa gốc của mỗi từ
- Trong quá trình sử dụng , các từ này còn được gọi - Cả lớp nhận xét
tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét
nghóa mới  nghóa chuyển
- Học sinh đọc bài 2
+ Bài 2 :
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
- Răng cào  răng không dùng để cắn - so lại
BT1 - Mũi thuyền  mũi thuyền nhọn , dùng
để rẽ nước , không dùng để thở , ngửi ; Tai

ấm  giúp dùng để rót nước , không dùng để
nghe
 Nghóa đã chuyển : từ mang những nét nghóa
mới ...
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
+ Bài 3 :
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu
giống :
- Răng : chỉ vật nhọn, sắc
- Mũi : chỉ bộ phận đầu nhọn
- Tai : chỉ bộ phận ở bên chìa ra
 Giáo viên chốt lại : bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×