Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

van 7 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 10 trang )

Tuần 14
Tiết 53, 54

NS: 18/11/2017
ND: 22/11/2017

Văn bản:

TIẾNG GÀ TRƯA
( Xuân Quỳnh)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:
Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự..
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, bình giảng, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
- Lớp 7ª4, vắng.....................................................................................................................
- Lớp 7ª6, vắng.....................................................................................................................


2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng? Điểm chung của 2 bài thơ là gì?
? Nêu một vài nét về tác giả?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
- Có một thời gian khổ mà ta khơng thể nào quên ,có những người ,cảnh vật đã gắn bó với
tuổi thơ chúng ta ,trở thành kỷ niệm mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lịng
ta .Bài thơ “Tiếng gà trưa “của Xuân Quỳnh với hình ảnh người bà ,âm thanh tiếng gà trưa …
đem đến cho ta cảm xúc & nỗi niềm bâng khuâng ấy .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả ,tác
phẩm
? Hãy nêu những nét chính về nhà thơ Xuân Quỳnh
- Hs: Trình bày theo sgk/150
? Em hãy nêu thể thơ? ? Em hãy Cho biết hoàn cảnh
sáng tác bài thơ?
Hs : Nêu dựa vào sgk.
GV bổ sung thêm :
Thơ Xuân Quỳnh giản dị ,dễ hiểu ,tình cảm trầm
lắng,trong sáng ,thường khai thác những điều bình

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn thị xuân Quỳnh: (1942 – 1988)
Quê Hà Đông Hà Nội 2, là nhà thơ
trưởng thành trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
- Thơ XQ giản dị tinh tế mà sâu sắc,
thường viết về những tình cảm gần gũi,
bình dị trong đời sống gia đình, biểu lộ

những rung cảm chân thành, những khát


dị,những kỷ niệm riêng của mình để từ đó nói lên
những tình cảm cao đẹp hơn về đất nước ,về con
người.
Thi sĩ mồ côi mẹ từ bé ,cha đi xa ,phải sống với bà ở
làng quê nên gần gũivới cuộc sống bình dị nơi thơn dã
nơi mà tiếng gà trưa ln gây nhiều cảm xúc
*HOẠT ĐỘNG 2 Đọc -tìm hiểu văn bản
- Gv : Đọc văn bản một lần, gọi 1 hs đọc lại
- GV: Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu ,gọi hs đọc nhận
xét .Chú ý :đọc giọng biểu cảm ,chú ý hình ảnh thơ ,từ
ngữ lặp lại .
- HS: Nêu một và từ khó SHK
* Thảo luận nhóm
? Dựa vào mạch cảm xúc em hãy tìm bố cục cho bài
thơ ?
- HS: Thảo luận, trình bày
- GV: Chốt ghi bảng
*Cho HS đọc lại đoạn 1,2
? Hãy cho biết tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong
thời điểm cụ thể nào ?
? Tại sao trong vô vàng âm thanh mà tâm trí con
người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa
Hs : Suy ngẫm trả lời.
? Với người ra trận tiếng gà trưa gợi những cảm giác
mới lạ nào ?
HS: Tự bộc lộ ,
GV chốt ý ,ghi bảng

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật các câu thơ này?
(từ ngữ,cách diễn đạt )
? Nếu như ở 4 câu thơ đầu ,tác giả nghe âm thanh
tiếng gà bằng thính giác (tai ) thì ở 3 câu cịn lại của
khổ này tác giả nghe được âm thanh tiếng gà bằng
thính giác mà cịn nghe được bằng tâm hồn .
? Vậy người đó phải có tình cảm ntn với làng xóm
q hương thì mới nghe được những âm thanh như
vậy?
- HS: tự bộc lộ ,GV nhận xét, ghi bảng:
HẾT TIẾT 53 CHUYỂN TIẾT 54
Gv: Khái quát nội dung đoạn 1 và chuyển ý.
Những kỷ niệm ấu thơ của tác giả chợt ùa về .vậy đó
là những kỷ niệm nào,chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
* Gọi hs đọc khổ 3,4,5,6.
? Tiếng gà trưa khơi dậy những hình ảnh thân thương
nào trong đoạn thơ bạn vừa đọc?
+ Hình ảnh những con gà mái ,ổ trứng hồng
+ Hình ảnh người bà .

vọng cao đẹp.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác : thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
in trong tập thơ Hoa Dọc Chiến
Hào( 1968).
- Thể thơ :Ngũ ngôn có biến cách.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:

a. Bố cục: 3 phần.
- P1: Khổ 1,2: Tiếng gà trưa gợi về kí ức
tuổi thơ của anh chiến sĩ trẻ trên đường
hành quân và kỉ niệm về con gà mái mơ
mái vàng.
- P2: Khổ 3,4,5,6: Tiếng gà trưa khơi
dậy những kỷ niệm ấu thơ:
- P3: Còn lại: Những suy tư gợi lên từ
tiếng gà trưa
b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu
tả trữ tình.
c. Phân tích :
C1.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm
làng quê
Tiếng gà trưa nghe :
+ Xao động nắng trưa
+ Bàn chân đở mỏi
+ Gọi về tuổi thơ
 Điệp ngữ, từ ngữ biểu cảm
Tình làng q gắn bó thân thiết .

HẾT TIẾT 53 CHUYỂN TIẾT 54
C2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ
niệm ấu thơ:
* Hình ảnh con gà mái với những quả
trứng hồng.
- Ổ rơm hồng những trứng
- Này con gà mái mơ
………đốm trắng



? Những con gà mái với những quả trứng hồng gợi lên
qua những chi tiết nào ?
- HS: Phát hiện trình bày.
? Người bà gắn liền với kỷ niệm nào mà tác giả nhớ
đến
- Hs: Chỉ ra .
? Qua đó em thấy hình ảnh người bà hiện lên với
những phẩm chất đáng q nào ?
* Thảo luận nhóm
? Nỗi lo của bà ở đoạn thơ này là gì ?Tại sao bà lại lo
như vậy ? Nỗi lo ấy gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Hs : Thảo luận: (3’) trình bày.
GV giảng: Khí hậu miền bắc 4 mùa rõ rệt ,mùa đơng
có gió mùa đơng bắc tràn về …rét đậm và rét hại.Rét
hại trời có sương muối  hại đến con người ,vật
nuôi,cây trồng .
- ? Như thế trong kỷ niệm tuổi thơ của cháu ,hình ảnh
người bà hiện lên với những đức tính cao quí nào ?
- HS: Nghèo nhưng hiếu thảo, hết lịng vì con cháu
,chịu đựng nhẫn nại và giàu lịng hy sinh.
GV bình : Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng ,đây là tình
cảm ruột thịt ,tình cảm gia đình q hương ,cội nguồn
khơng thể thiếu trong mỗi người .
GV chuyển ý : Chính tình cảm ,sự chăm lo của bà 
cháu đã đem đến cho cháu sức mạnh thể chất và tinh
thần ,giúp người cháu khôn lớn trưởng thành và trở
thành động lực trong cuộc sống của người cháu .
HS đọc khổ 7,8
* Thảo luận nhóm

? Tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần trong bài,ở vị trí
nào ? có tác dụng ra sao?
- HS : Thảo luận , trình bày.
? Ở đoạn cuối ,người cháu đã chiến đấu vì những mục
đích nào?
? Có thể nói tình cảm của người cháu đối với người bà
được bộc lộ trực tiếp trong khổ cuối.Theo em đó là
tình cảm nào ?
Hs :Bộc lộ.
Gv : Hướng dẫn hs tổng kết về nội dung và nghệ thuật
trong phần ghi nhớ.

....con gà mái vàng
 Vẻ đẹp tươi sáng đầm ấm bình dị,
con người gắn bó với gia đình ,làng q.
* Hình ảnh người bà :
- Lời bà mắng yêu  Tình cảm chân
thật,giản dị sâu sắc bà dành cho cháu.
- Cách bà chăm chút quả trứng
….Khum soi
……Chắt chiu
 Từ ngữ gợi tả ,gợi cảm
 Người bà thôn quê chịu thương ,chịu
khó .
- Nỗi lo của bà :
….Gà toi
Mong trời đừng sương
bán gà  Cháu được quần áo mới
 Sự chắt chiu ,lo toan của bà đem niềm
vui cho cháu .

* Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ
trong trẻo ở gia đình ,làng quê
Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng.
C3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà
trưa
* Suy tư về hạnh phúc trẻ thơ :
- Tiếng gà quần áo mới giấc ngủ
* Suy tư về cuộc chiến đấu hơm nay:
- Cháu chiến đấu vì :
+ Lịng u tổ quốc
+ Xóm làng
+ Bà
+ Tiếng gà
+ Ổ trứng hồng
 Điệp ngữ, từ gợi cảm
 Tình cảm u thương kính trọng biết
ơn bà, Tình yêu quê hương đất nước
rộng lớn ,sâu sắc , cao cả.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ :Tiếng gà
trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi
nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
- Viết theo thể 5 tiếng phù hợp với việc
vừa kể vừ bộc lộ tâm tình.


b. Nội dung:
* Ý nghĩa
- Những kỉ niệm về người bà tràn ngập

yêu thương là cho người chiến sĩ thêm
* HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn tự học
vững bước trên đường ra trận.
- Học bài thơ, nắm được ý nghĩa, nghệ thuật, nội dung III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
bài học
* Bài cũ:
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm về bà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài: Điệp ngữ ( đọc các ví dụ và trả lời các câu - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các
hỏi trong SGK )
điệp từ, điệp ngữ trong bài.
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ
niệm về bà ( bà nội hoặc bà ngoại)
* Bài mới:
- Soạn bài: Điệp ngữ
E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………….………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………............
..........................................................................................................................................................

Tuần 14
Tiết 55

NS: 20/11/2017
ND: 24/11/2017


Tiếng Việt:


ĐIỆP NGỮ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của phép điệp ngữ.
- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp nhữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
- Lớp 7ª4, vắng.....................................................................................................................
- Lớp 7ª6, vắng...................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
? Thế nào là thành ngữ ? Giải thích một số thành ngữ sau:
Ếch ngồi đáy giếng;nồi da nấu thịt;ăn cháo đá bát
3. Bài mới( 1 phút) : GV giới thiệu bài
- Hồ Chí Minh mn năm!
- Hồ Chí Minh mn năm!
- Hồ Chí Minh mn năm!

- Phút giây thiêng liêng anh gọi bác ba lần.
- Trong đoạn thơ trên cụm từ nào được lặp lại? Ở lớp 6 chúng ta đã học phép lặp từ như một biện
pháp tu từ chúng ta hay gặp phải lỗ lặp do vốn từ nghèo nàn .Vì vậy phép điệp ngữ ra đời, để tìm
hiểu thế nào là phép điệp ngữ, tác dụng và các loại của nó bài học hơm nay sẽ giả quyết vấn đề
đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG 1( 22 phút): Tìm hiểu khái niệm
điệp ngữ,các dạng điệp ngữ, tác dụng của điệp
ngữ
? Đọc khổ đầu và khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa
“ cho biết ở các khổ thơ đó có những từ ngữ nào
được lặp đi lặp lại nhiều lần ?Tác dụng của sự lặp
đi lặp lại đó ?
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần ?ý nghĩa ?

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
a. Xét VD: Bài thơ “Tiếng gà trưa”
sgk/148
- Nghe –lặp 3 lần
- Vì –lặp 4 lần
- Tiếng gà trưa –lặp 4 lần


HS: + Nghe (3 lần )  nhấn mạnh cảm giác khi
nghe tiếng gà.
+ Vì (4 lần) nhấn mạnh mục đích chiến đấu
của chiến sĩ.
+ Tiếng gà trưa (4 lần ) gợi kỉ niệm ,điểm

nhịp cho cảm xúc .
? Lấy các vd có các từ ngữ lặp đi lặp lại nhăm mục
đích nhấn mạnh ý ,gây ấn tượng …
- HS: Tự bộc lộ
? Từ ngữ được lặp lại gọi là gì?việc lặp lại có mục
đích các từ ngữ gọi là phép gì ?
? Cho HS quan sát tiếp 2 VD sau :chỉ ra từ ngữ
được lặp lại ?cho biết đâu là phép điệp ngữ?
VD a:
Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín .Tre hy sinh để bảo vệ con
người .Tre anh hùng lao động !Tre anh hùng chiến
đấu!
VDb: Thơng báo !
Hơm nay khơng có gì để thơng báo ,hơm nào có
thơng báo sẽ thơng báo sau.
Vda: Phép ĐN  nhấn mạnh vai trò ,ý nghĩa to lớn
của cây Tre trong cuộc sông lao động ,chiến đấu
của người VN
VDb: Lỗi lặp từ .
GV chốt: ĐN không chỉ dùng trong thơ mà cịn
trong văn có tác dụng ntn?
HS: Đọc ghi nhớ 1
Cho HS đọc VD phần 2
- GV cho hs quan sát 3 vd ở bảng phụ
VDa: Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u tổ quốc
….Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà tuổi thơ (xuân Quỳnh)
VDb: Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu

…khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
VDc: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh …ngàn dâu
Ngàn dâu xanh (ĐTĐ)
* Thảo luận 3p: Chỉ ra các điệp ngữ ở vd a,b,c.
So sánh điệp ngữ ở 3 vd đó để tìm đặc điểm của
mỗi dạng?
HS đọc ghi nhớ 2/sgk/152
* HOẠT ĐỘNG 2(13 phút): Hướng dẫn luyện
tập
Bài tập 1:

 Nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng sâu
sắc,gợi cảm xúc trong lòng người đọc.
 Điệp Ngữ
b. Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk/152
2. Các dạng điệp ngữ:
a. Phân tích ví dụ
* Xét VDa:
- Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng yêu tổ quốc
….Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà tuổi thơ
 Điệp ngữ cách quãng
* XétVDb:
Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
…khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
 Điệp ngữ nối tiếp
* XétVDc:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh …ngàn dâu
Ngàn dâu xanh (ĐTĐ)
 Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
b. Kết luận :Ghi nhớ 2: Sgk

II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/153: Tìm điệp ngữ,ý nghĩa?
- Một dân tộc đã gai góc (2 lần )
- Dân tộc đó (2 lần )
 Nhấn mạnh :dân tộc việt Nam rất anh dũng
đứng lên chống pháp xâm lược,từ đó khẳng
định ĐNVN phải được độc lập chủ quyền
Bài 2 /153: Tìm điệp ngữ? Dạng ĐN?
- Xa nhau ..xa nhau .. ĐN cách quãng
- Một giấc mơ …một giấc mơ….- ĐN
nối tiếp
Bài 3/153
- Việc lặp lại tù ngữ trong đoạn văn không


- GV: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1
- Hs : Thảo luận , trình bày.
- GV: Chốt sửa sai.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của btập 2?
- Tìm điệp ngữ trong câu ví dụ ?
- Nêu dạng điệp ngữ ?
Bài tập 3:
- Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm khơng ?
- ếu khơng em cần sửa lại như thế nào ?

* HOẠT ĐỘNG 3 ( 3 phút) : Hướng dẫn tự học
- Nắm được thế nào là điệp ngữ, các dạng điệp
ngữ
- Hoàn thành các bài tập vào vở
- Soạn bài : Chơi chữ ( xem các ví dụ và trả lời các
câu hỏi trong SGK)

có tác dụng biểu cảm
- HS: Tự sửa lại
- Phía sau vươn nhà em có một mảnh vườn.
Em dành khu đất ấy để trồng các loại hoa:
Hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồngvà
cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ,
em hái chính bơng hoa ấy để tặng chị và mẹ
của em.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
- Viết một đoạn văn ngán có sử dụng điệp
ngữ.
- Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong
một đoạn văn đã học.
* Bài mới:
- Soạn bài: Chơi chữ

E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………….
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..........................
.....................................................................................................................................

Tuần 14
Tiết 56

NS: 20/11/2017
ND: 24/11/2017


Tiếng Việt:

CHƠI CHỮ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ.
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.
- Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản.
3. Thái độ
- Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
- Lớp 7ª4, vắng.....................................................................................................................
- Lớp 7ª6, vắng....................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ?
? Có mấy loại điệp ngữ? Cho ví dụ .
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ nhận xét .GV chốt cho điểm
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
- Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng
thường hay chơi chữ .Khơng phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ
tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
- GV: Đưa vd mẫu trên bảng phụ (bài ca dao )
Gọi hs đọc ví dụ
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi”
trong bài ca dao này?
HS: Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay
khơng ,lợi ở đây có nghĩa là :”thuận lợi ,lợi
lộc”
? Từ lợi2 và lợi3 nên hiểu theo nghĩa nào ?
HS: Trong câu trả lời của ơng thầy bói mới
nghe vế đầu lợi2 nghĩ rằng “lợi “ ở đây được
dùng để trả lời theo đúng ý của bà già,nhưng
đọc đến vế sau ,ta thấy được ý đích thực của

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là chơi chữ :

a. Xét Vd: sgk/163
- Lợi 1: Lợi ích , lợi lộc , thuận lợi .
- Lợi 2&3 : Bộ phận trong miệng (DT)
-> Tạo cách hiểu bất ngờ, lý thú.

 Chơi chữ “lợi “dựa trên hiện tượng đồng âm


thầy bói .Lợi3 :bà đã q già rồi ,răng chẳng
cịn chỉ cịn có lợi thơi thì tính chuyện chồng
con làm gì nữa
? Em có nhận xét gì về câu trả lời của ơng thầy
bói ? từ đó em hiểu gì về cách dùng từ của tác
giả dân gian?
HS: Trả lời gián tiếp ,đượm chất hài hước mà
không cay độc
? Việc vận dụng hiện tượng từ “lợi “ở câu cuối
của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
HS: Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn gọi
là đánh tráo ngữ nghĩa
? Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng
gì?
- HS: Gây cảm giác bất ngờ thú vị .
? Từ những tìm hiểu ở trên ,em có thể cho biết
thế nào là chơi chữ ?
- Hs: Đọc phần ghi nhớ : sgk/164
- GV: Đưa thêm một vd nữa để hs hiểu rõ hơn
khái niệm .
Vd: Trùng trục như con chó thui
Chín mắt ,chín mũi,chín đi, chín đầu

? Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên . Dựa trên
hiện tượng gì ? + Chín (đồng âm ):
- Khơng phải số chín
- Mà là bị thui chín
? Hãy chỉ ra các lối chơi chữ trong các vd sau
(bảng phụ)? Phân tích cách hiểu ?
- Hs: Không hiểu theo nghĩa: trăng già – núi
non mà hiểu non = núi
? Em hãy lấy thêm các vd đã học?
* Thảo luận nhóm
? Chơi chữ dựa trên hiện tượng nào về âm ?
? Phát hiện phép chơi chữ ?
- HS: Thảo luận , trình bày.
- GV yêu cầu trình bày , nhận xét , bổ sung .
- GV: giới thiệu thêm một số cách chơi chữ
khác :
- Chơi chữ = từ đồng nghĩa. vd: ô !Quạ tha gà ;
xà ,rắn bắt ngoé
- Chơi chữ bằng các từ đồng nghiã chỉ sự vật
có liên quan nhau ? vd: chàng Cóc ơi ! chàng
Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng
Nịng nọc …khơn chuộc…..
? Như vậy về cơ bản có mấy cách chơi chữ ?

khác nghĩa.
b. Ghi nhớ 1: sgk/164

2. Các lối chơi chữ :
a. Xét VD:

- Vda : Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
 Dùng từ đồng âm .
- Vdb. Vô tuyến truyền hình  ..tàng hình  dùng
lối nói trại âm .
- Vdc. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa .
(Tú Mỡ)
 Chơi chữ dựa trên cách điệp âm .
- Vdd : Con cá đối bỏ trong cối đá .
Con mèo cái nằm trên mái kèo .
 Dùng lối nói lái.
- Vde : Ngọt thơm sau lớp vỏ gai.
..sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà .
 Dùng từ trái nghĩa.
b. Ghi nhớ : sgk/165


HS: Đọc ghi nhớ 2 sgk/165
*HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/165:
- Đọc BT1 sgk/165 ,nêu yêu cầu đề ?
- Chỉ ra phép chơi chữ?
- Vì sao em biết ?
Bài 2/ 165:
- Nêu yêu cầu bt 2?
- Chỉ ra từ gần gũi nhau?
- Có phải phép chơi chữ khơng ?
- Đọc lại bài thơ của Bác Hồ.
- Tìm phép chơi chữ?
- Chỉ ra phép chơi chữ ?

Bài 3/166: Hs tự tìm vd.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
- Nắm được đặc điểm của chơi chữ, các lối
chơi chữ, lấy thêm ví dụ
- Soạn bài: Một thứ quà của lúa non Cốm ( đọc
văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK)

II. LUYỆN TẬP :
1. Bài 1. SGK/165 :Chỉ ra phép chơi chữ ,
- Liu điu ,rắn ,hổ lửa ,mai gầm , ráo , lằn lưng
,trâu lỗ , hổ mang , đều là họ hàng nhà rắn .
2. Bài 2. SGK/165 :đây có phải là cách chơi chữ
hay khơng ?
- Thịt, mỡ, giị, nem, chả
- Nứa, tre, trúc, hóp
 Phép chơi chữ.
3. Bài 3. SGK/166 :Chỉ ra lối chơi chữ mà BH
đã dùng
- Khổ tận cam lai (TNHV) khổ: đắng ,tận :hết
,cam: ngọt , lai :đến .hết khổ  sung sướng.
 Dựa trên cách dùng từ đồng âm gói cam – cam
lai.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
- Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ
và phân tích tác dụng của chúng.
- Học bài cũ ,đọc biểu cảm
- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm tiếp bài 3/165 .
- Soạn bài : Một thứ quà của lúa non Cốm


E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………….…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×