Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an lop ghep 45 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.04 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 6
(Từ ngày 1/10 đến ngày 5/10/2018)

1
2
3
4

Mơn
C.C
T.Đ
Tốn
KC
L.Sử

Nỗi dằn vặt của An –đrây..
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Khởi nghĩa hai …Trưng

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
Mơn
Tên bài
CC
L.Sử
Quyết chí ra đi…nước

Sự sụp đổ của chế độ.
ĐĐ
Có chí thì nên ( t2 )
Tốn


Luyện tập

1
2
3
4
5

Tốn
C. Tả
LTVC
Đ.Lí
ĐĐ

Luyện tập chung
Người viết truyện thật.
Danh từ chung và DTR
Tây Nguyên
Biết bày tỏ ý kiến ( t2)

C. Tả
Tốn
Đ.Lí
LTVC
KC

Ê –mi-li, con
Héc -ta
Đất và rừng
MRVT: Hữu nghị –hợp t

Kể chuyện đã..

TLV
Toán

Toán
TD

Trả bài văn viết thư
Luyện tập chung
Chị em tơi
Phép cộng
GV chun dạy

Tốn

Tốn
TLV
TD

Luyện tập
Tác phẩm Si – le và tên
Luyện tập chung
Luyện tập làm đơn

1
2
3
4


Toán
Â. nhạc
LTVC
TLV
GDTT

Phép trừ
GV chuyên dạy
MRVT : Trung thực-tự
Luyện tập xây ….văn
Tuần 6

TLV
Â. nh
Toán
LTVC
GDTT

Luyện tập tả cảnh
GV chuyên dạy
Luyện tập chung
MRVT: Hữu nghị
Tuần 6

1
2
3
4
5


KT
K.H
KH
MT
TD

GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy

KT
KH
KH
MT
TD

GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy

Thứ / ngày

Hai
1/10

Ba

2/10


3/10

Năm
4/10

Sáu
5/10

1
2
3
4
5

NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Tên bài


Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2018
TIẾT 1
CHÀO CỜ
TIẾT 2
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TẬP ĐỌC
Tên bài
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

I.Mục tiêu - Biết dọc với giọng kể chậm rãi, tình
cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân
vật với lời người kễ chuyện
Hiểu nội dung: nỗi dằn vằn vặt của
An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu
thương ,ý thức trách nhiệm với người
thân ,lòng thung thực và sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Rèn kỹ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm
-HS có ý thức học, sống có trách nhiệm
KNS : giao tiếp,thể hiện sự cảm thông,
xác định giá trị
II.
- Đọc hợp tác, thảo luận nhóm, đọc
PP/KTDH sáng tạo
GV : bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần
III.
luyện đọc
ĐDDH
HS : sgk

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
LỊCH SỬ
Quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước
-Biết ngày 5/6/1911tại bến
nhà rồng( TPHCM)
Với lòng yêu nước thương dân
sâu sắc,Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước

HSBD: biết vì sao Nguyễn
Tất thành lại quyết định ra đi
tìm con đường cứu nước:
khơng tán thành con đường
cứu nước của các nhà yêu
nước trước đó.
-Giáo dục HS yêu quê hương
đât nước
GV : phiếu học tập, tranh ảnh
về Bác
HS : sgk,

IV.Các hoạt động dạy học

4’ 1
4’ 2

5’ 3

4’ 4

HS : 2 em lên đọc thuộc lòng bài
thơ Gà Trống và Cáo.Cả lớp theo
dõi bạn
GV nhận xét.
+giới thiệu bài mới
+ HD HS chia đoạn : 2 đoạn
*Đọc hợp tác
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2
lượt)

+đọc phần chú giải
+Luyện đọc theo cặp
+1 em đọc cả bài
GV : nhận xét, đọc diễn cảm toàn
bài
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả
lời các câu hỏi

GV giới thiệu bài mới
+nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
HS làm việc cá nhân TLCH
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của
Nguyễn Tất Thành.
.

GV gọi HS trình bày, nhận xét, chốt ý
đúng.
+Nêu câu hỏi –giao việc thảo luận
nhóm 2
HS thảo luận nhóm 2 TLCH
+ Mục đích ra đi nước ngồi của
Nguyễn Tất Thành là gì?( HSBD )
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành


6’ 5

5’ 6

6’ 7


4’ 8

*Thảo luận nhóm
HS làm việc nhóm 2 đọc thầm bài
và thảo luận TLCH
- Khi câu chuyện xảy ra, An-drâyca mấy tuổi, gia đình em lúc đó ntn?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường
đi mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra khi An-drây-ca
mang thuốc về nhà?
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca
là câu bé ntn?
GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ
sung
+ hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp. Đọc diễn cảm đoạn 2 : treo
bảng phụ, đọc mẫu

muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu
nước được biểu hiện ra sao?
GV nghe HS báo cáo kết quả thảo luận,
nhận xét kết luận
+Nêu câu hỏi – phát phiếu giao việc

HS làm việc cá nhân trả lời các câu
hỏi sau rồi ghi kết quả vào phiếu bài
tập
+ Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ

là người như thế nào?
+ Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm
*Đọc sáng tạo
đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
nào?
+Thi đọc trước lớp
GV nghe HS trình bày kết quả thảo
luận, nhận xét, kết luận:
+ Bác Hồ là người có suy nghĩ và hành
động vì đất nước, vì dân.
+ Đất nước không được độc lập, nhân
dân ta vẫn chịu cảnh sống nơ lệ.
GV :Nhận xét
Liên hệ. Tóm tắt nội dung bài học
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
HS đọc nội dung
Trình bày một phút
-Xem lại bài
-HS phát biểu – GV nhận xét giáo - Lắng nghe dặn dò
dục HS
+Hướng dẫn HS nêu nội dung bài
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dị

TIẾT 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
Mơn
TỐN

TẬP ĐỌC
Tên bài
Luyện tập
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I.Mục tiêu HS:
- Đọc đúng các phiên âm nước ngoài các
-Đọc được một số thông tin số liệu thống kê


trên biểu đồ.
- HSBDvẽ tiếp được biểu đồ ở
BT 3/SGK.
II.
-Gd hs làm tính chính xác,
PP/KTDH sạch sẽ.
III.
ĐDDH

GV: bảng phụ.
HS: bảng con, vở..

Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt
chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh
địi bình đẳng của người da màu
-Rèn kỹ năng đọc hiểu
-HS có ý thức phản đấu chiến tranh, yêu
hòa
GV : bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
HS : sgk


IV. Các hoạt động dạy học

4’

1 GV : giới thiệu bài mới
+Nêu yêu cầu bài 1: ..Nhìn vào
biểu đồ hãy TL các câu hỏi sau…
2 HS : Đọc yêu cầu, làm miệng
(S–Đ–Đ–S–Đ)

GV giới thiệu bài mới`
+Hướng dẫn HS chia đoạn ( 3 đoạn
HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài (2
4’
lượt )
+Đọc phần chú giải các từ : chế độ phân
biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng
tuyển cử, đa sắc tộc.
GV hướng dẫn HS đọc tiếng nước
4’ 3 GV nhận xét sửa sai.Nêu yêu cầu
ngoài: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la.
BT2, hướng dẫn cách làm – giao
- Hs luyện đọc theo cặp.
việc
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
6’ 4 HS : Đọc yêu cầu, làm vở
* Tìm hiểu bài:
a. Có 18 ngày mưa
HS đọc thầm bài và TLCH:
b. Mưa nhiều hơn số ngày là: 15 – + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen

3 = 12 ngày
bị đối xử như thế nào?
c. Trung bình mỗi tháng có số ngày +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá
mưa là: (18 + 15 + 3): 3 = 12 ngày bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung
+ hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp :
đọc mẫu
5’

5

5’

6

HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
GV thu vở chấm, nhận xét
+Hướng dẫn HS làm BT3 –Yêu
cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài
HSBD :2 em ngồi cạnh nhau thảo
luận làm bài
+ Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt
được.
Tháng 1: 5 tấn
Tháng 2: 2 tấn
Tháng 3: 6 tấn
-vẽ biểu đồ vào phiếu.

GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, tuyên dương

-Nêu nội dung bài
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, chốt ghi bảng
-Liên hệ
Nhận xét chung tiết học. Dặn dò


5’

7

GV kiểm tra kết quả bài làm,nhận
xét
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dị
TIẾT 4

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
KỂ CHUYỆN
Tên bài
Kể chuyện đã nghe, đã
I.Mục tiêu
đọc
Dựa vào gợi ý (SGK),
biết chọn và kể lại được
câu chuyện đã nghe, đã
đọc, nói về lịng tự
trọng.
II.

Hiểu câu chuyện và nêu
PP/KTDH được nội dung chính
của truyện.
III.
-Rèn kỹ năng nghe nói
ĐDDH
-Có ý thức học tập
GV: tranh
HS: các câu chuyện

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
ĐẠO ĐỨC
Có chí thì nên (tiết 2)
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người
sống có ý chí. Biết được người có ý chí có thể
vườt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí,
vươt lên những khó khăn trong cuộc sống, đẻ
trở thành người có ích cho GĐ & XH
+Xác định được những thuận lợi, khó khăn của
mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên
khó khăn để trở thành người có ích cho XH.
GDKNS : Kĩ năng đặt mục tiêu, trình bày suy
nghĩ ý tưởng
-Thảo luận nhóm bàn, giao nhiệm vụ , động
não
GV : phiếu học tập
HS : sgk , sưu tầm một số tấm gương vượt khó


IV.Các hoạt động dạy học

4’

1

HS : 2 em lên kể lại câu chuyện về HS : 2 em lên bảng đọc ghi nhớ.Lớp
tính trung thực.Lớp nghe và nhận xét theo dõi , nhận xét

5’

2

5’

3

GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
*HD HS hiểu yêu cầu:
Gv gạch dưới những từ trõng tâm để
xác định y/c của đề bài: Kể lại một
câu chuyện về lòng tự trọng mà em
đã được nghe hoặc được đọc.
HS phân tích, gạch chân: được nghe,
được đọc, lòng tự trọng
- đọc gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc, nghe câu chuyện nào


GV : nhận xét, tuyên dương.
giới thiệu bài mới
+Nêu yêu cầu yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài
* Thảo luận nhóm bàn
HS thảo luận nhóm bàn về những tấm
gương đã sưu tầm được.Hoàn thành
vào bảng
GV nhận xét, ghi tóm tắt vào bảng:
Khó khăn
Hồn cảnh
Sức khoẻ yếu, bị
Của bản thân
khuyết tật …


4’

4

6’

5

5’

6

4’


7

4’

8

nói về lịng tự trong?
+giới thiệu câu chuyện của mình
GV nghe nhận xét , yêu cầu HS thực
hành kể chuyện
HS :Kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Thi kể trước lớp, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.

Nhà nghèo, mồ cơi

Khó khăn
Thiên tai, lũ lụt,
khác
trường xa nhà …
+Yêu cầu HS tự liên hệ (bài tập 4,
SGK)
Về gia đình

* Giao nhiệm vụ
HS : tự phân tích những khó khăn của
bản thân theo mẫu sau: (GV phát
phiếu bài tập cho một vài HS làm bài
vào phiếu),trao đổi với các bạn về

khó khăn của mình.
GV : Tổ chức Thi kể trước lớp, trao - HS trình bày phiếu trên bảng:
đổi ý nghĩa câu chuyện
STT
Khó
Biện pháp khắc
- nêu các tiêu chí đánh giá:
khăn
phục
+ Nội dung câu chuyện
1
+ Cách kể
2
+ Khả năng hiểu chuyện….
3
HS bình xét bạn kể chuyện hay
GV gọi HS trình bày, nhận xét tun
dương
+u cầu HS tìm những câu ca dao,
tục ngữ có ý nghĩa giống như “ Có chí
thì nên”
*Động não
HS thi đua tìm và nêu.Lớp nhận xét
GV nhận xét
+Lắng nghe dặn dị
-Nhận xét chung tiết học . Dặn dị
TIẾT 5

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
NHĨM TRÌNH ĐỘ 5

Mơn
LỊCH SỬ
TỐN
Tên bài
Luyện tập
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I.Mục HS biết:
- Biết tên gọi,kí hiệu va
tiêu
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chúmối quan hệ của các
ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa.): ĐV đo DT.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi - Biết chuyển đổi các
sau hơn 200 năm nước ta bị cá triều đại phong kiến đơn vị đo diện tích
phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của HSBD:BT1(câu a 2 số
đo cuối, câu b số đo thứ
nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc 3),BT3 (cột 2
, so sánh các số đo diện


khởi nghĩa.
-GD hs lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đánh
giặc của dân tộc ta.
II.
GV: phiếu học tập, lược đồ
ĐDDH HS: Sgk

tích và giải các bài tốn
có liên quan.
GV : phiếu bài tập

HS : vở , bảng,..

III.Các hoạt động dạy học

4’

3’

1 GV giới thiệu bài mới
+ giải thích: Quận Giao Chỉ: thời
nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất
Bắc Bộ và BTB chúng đặt tên là
quận Giao Chỉ.
+Nêu câu hỏi – giao việc
+Tìm nguyên nhân của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
2 HS : làm việc cả lớp suy nghĩ trả lời
:là lòng yêu nước và căm thù giặc
sâu sắc của Hai Bà Trưng

5’

3

GV gọi HS nêu , nhận xét
+Treo lược đồ- Yêu cầu tường thuật
lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.

5’


4 HS làm việc nhóm 2 dựa vào lược
đồ và nội dung của bài để trình bày
diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa

5’ 5

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
Nhận xét, kết luận
-Nêu nhiệm vụ-phát phiếu- giao việc

5’ 6

HS làm bài trên phiếu trả lời các câu
hỏi
- Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả
ntn?Khởi nghĩa HBT thắng lợi có ý
nghĩa ntn?
+Sự thắng lợi đó nói lên điều gì?

HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3/32.Cả
lớp làm vào vở nháp

GV nhận xét.
+giới thiệu bài mới
Bài tập 1: hướng dẫn HS cách làm.Gọi
lên bảng làm bài.
HS : làm bài cá nhân , đọc yêu cầu
chuyển đổi các số đo đã cho
HSBD: câu a 2 số đo cuối, câu b số đo
thứ 3)

GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: HS nêu y/c của bài tập, làm
miệng, nêu kết quả
3cm2 5mm2 = 305mm2
+ gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: nêu y/c của bài tập.
- GV nêu y/c của bài tập hướng dẫn
trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh:
+Phát phiếu học tập – giao việc
HS làm bài trên phiếu ( Cột 2 dành
cho HSBD)
61km2 ……… 610hm2
61km2 = 6100hm2
61km2 > 610hm2
GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét, chữa
bài
+Nêu yêu cầu BT4, Hướng dẫn cách
làm.Yêu cầu HS làm bài vào vở


5’

7

GV nghe HS trình bày, Nhận xét, HS làm vở
kết luận
Bài giải
-Tóm tắt nội dung bài học
Diện tích của một viên gạch lát nền
là:40 x 40 = 1600 (cm2)

Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
Đổi : 240000cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2
3’ 8 HS đọc nội dung bài, xem lại bài
GV thu vở chấm, nhận xét
+ Lắng nghe dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò
……………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
TIẾT 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
Mơn
TỐN
CHÍNH TẢ
Tên bài
Luyện tập chung
Ê-mi-li, con…
I.Mục
- Viết, đọc, so sánh các - Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3
tiêu
số tự nhiên ; nêu được và 4 của bài Ê-mi-li, con…Nhận biết được các
giá trị của chữ số trong tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu
một số. Đọc được cầu của BT2 ; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ
thơng tin trên biểu đồ. thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở
Xác định 1 năm thuộc BT3
thế kỉ nào
HSBD: làm đầy đủ BT3 hiểu nghĩa của các thành

- HSBD biết tìm số
ngữ , tục ngữ đó
trịn trăm x.
-Rèn kỹ năng nghe viết
II.
-HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ
GV:
SGK
ĐDDH
GV : phiếu học tập
HS: bảng con, vở…
HS : vở, VBTTV,.
III.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’

2

GV kiểm tra vở BT ở nhà , nhận
xét
+giới thiệu bài mới
+Nêu yêu cầu BT1,BT2 hướng
dẫn cách làm – giao việc
HS làm bài cá nhân
BT1: Viết số tự nhiên liền sau : 2
835 918

b, Viết số tự nhiên liền trước:
2 835 916
c, Đọc rồi nêu giá trị chữ số 2 :

HS viết vào bảng con, bảng lớp các từ:
suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa.

GV nhận xét.
+giới thiệu bài mới
+1HS đọc bài chính tả
+ Yêu cầu HS tìm từ khó dễ viết sai
trong bài và nêu
+gv phân tích một số từ, yêu cầu viết từ


2 000 000; 200 000; 200
GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét
Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn
4’

3

4’

4

4’

5


3’

6

4’

7

4’

8

4’

9

khó vào bảng con, bảng lớp
HS viết từ khó, 1 HS lên bảng viết.Lớp
nhận xét
+Đọc lại các từ khó vừa viết
HS đọc yêu cầu tự làm vào vở GV nhận xét, hướng dẫn HS cách trình
nháp
bày bài
BT2: a…9
c. …0
+Yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ và viết
b…0
d….2
bài vào vở
HSBD làm cả ý b, d vào phiếu.

GV gọi HS đọc kết quả,nhận xét
chốt lại kết quả.
HS viết bài
+Nêu yêu cầu BT4 .Yêu cầu HS
+ HS sốt lại bài viết.
thảo luận nhóm làm
HS thực hiện nhiệm vụ trả lời
GV chấm một số bài.
a. TK XX
- Hs đổi vở để soát lỗi.
b. TK XXI
+ nhận xét chung.
c. Từ năm 2001 đến năm 210
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
HSBD nêu cả ý c
-Gọi một HS đọc y/c của bài tập 2.- phát
phiếu giao việc
GV nhận xét , chốt lại
HS làm bài tập trên phiếu
+Hướng dẫn BT5
+ Tiếng giữa khơng có âm cuối : dấu
thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính.Tiếng tưởng, nước, ngược có âm
cuối: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính.
HSBD làm nháp.
GV nhận xét,chữa bài
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Nêu yêu cầu BT3- Yêu cầu HS thảo
luận nhóm 2

GV nhận xét, sửa sai
HS đọc y/c của bài tập thảo luận nhóm 2
+Yêu cầu HS chữa bài và làm
làm bài .HSBD : tìm đầy đủ được các
vảo vở
tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 3 câu
tục ngữ , thành ngữ
HS làm bài 5 vào vở
GV nhận xét, chữa bài.
+ Lắng nghe dặn dị
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dị

TIẾT 2
Mơn

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
CHÍNH TẢ

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
TỐN


Tên bài
I.Mục
tiêu

Người viết truyện thật thà.
Nghe - viết đúng và trình bày
bài chính tả sạch sẽ, trình bày

đúng lời đối thoại của nhân vật
trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 (CT
chung), bài tập CT phương
ngữ (3) a/b.
- GD hs tính thật thà, trung
thực.
II.ĐDDH GV: bảng phụ
HS: sgk, bảng con.

Héc-ta
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị
đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa héc-ta và
m2.Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện
tích.
-HSBD :BT1(câu a :2 dịng cuối, câu b cột
2,BT3. vận dụng để giải các bài tốn có
liên quan BT4
Rèn kỹ năng làm tốn
-HS có ý thức học tập
GV : phiếu học tập
HS : vở, bảng, ..

III.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’


2

3’

3

4’

4

4’

5

5’

6

3’

7

HS viết vào bảng con các từ : giấy khen, GV giới thiệu bài mới
cái xẻng…
+Giới thieu đơn vị đo diện tích
héc-ta: - Một héc-ta bằng một héctơ-mét vuông và héc-ta viết tắt là
ha.
1ha = 10 000m2
+Thực hành : Nêu y/c của bài tập

1,hướng dẫn HS cách làm.
GV nhận xét.
HS làm vào vở nháp, 2 HS lên
+giới thiệu bài mới
bảng làm bài.
* Hướng dẫn HS nghe – viết.
-HSBD : câu a :2 dòng cuối, câu b
- GV đọc bài viết Người viết truyện thật cột 2
thà - HS theo dõi SGK.
GV hướng dẫn hs nắm nội dung bài viết.
HS tìm từ khó dễ viết sai có trong bài, GV nhận xét, chữa bài.
HS viết từ khó vào bảng con
+nêu y/c của bài tập 2, hướng dẫn
cách làm.Yêu cầu HS làm bài vào
vở
GV nhận xét hướng dẫn HS cách trình HS làm vào vở
bày bài viết.
- đọc từng câu cho HS viết.
GV thu vở chấm, nhận xét
HS xem lại các câu vừa viết
+Hướng dẫn mẫu BT3.Yêu cầu
HS thảo luận nhóm đơi làm bài
GV đọc tiếp bài chính tả – HS viết
HSBD thảo luận điền Đ hay S vào
- đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi.
ơ trống
- chấm một số bài, nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
HS coi lại những lỗi sai của mình, làm GV gọi HS trình bày, nhận xét

bài cá nhân vào VBT. tự viết các từ mình +Hướng dẫn HS làm BT4


4’
4’
4’

viết sai
+ HS gọi một bạn bất kì nêu nên lỗi sai
đó và đưa ra cách sử sai.
8 GV nhận xét, nêu yêu cầu của bài 2
HSBD tự làm BT4 vào vở nháp
+Phát phiếu giao việc
tính diện tích của tịa nhà nhận xét,
chữa bài.
9 HS làm bài tập 2 trên phiếu
GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét
chữa bài
10 GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét
HS sửa bài và làm vào vở
+Nhận xét chung tiết học
+Lắng nghe dặn dò
+Dặn dị chung
TIẾT 3

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên bài Danh từ chung và danh từ
I.Mục

riêng
tiêu
- Hiểu được khái niệm danh
từ chung và danh từ riêng
(ND Ghi nhớ).
Nhận biết được DT chung
và DT riêng dựa trên dấu
hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng (BT1 mục III) ;
nắm được qui tắc viết hoa
DT riêng và bước đầu vận
dụng qui tắc đó vào thực tế
(BT2).
-GD hs viết đúng, đẹp.
II.
GV: bảng phụ
ĐDDH HS: SGK, VBT

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
ĐỊA LÍ
Đất và rừng
- HS biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù
sa và đất phe-ra-lít.Nêu được đặc điểm của đất
phù sa và đất phe-ra –lít…
+Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn
+Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phera-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn
trên bản đồ ( lược đồ)..
+Biết một số tác dụng của rừng, đất đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta..

-Rèn kỹ năng quan sát bản đồ( lược đồ ) để tìm
kiến thức
-Tuyên truyền mọi người cúng tham gia bảo vệ,
khai thác và sử dụng hợp lí đất và rừng.Ý thức
được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,
rừng một cách hợp lí
GV : bản dồ địa lí tự nhiên việt nam, PHT
HS : sgk, tranh ảnh về sử dụng đất..

III.Các hoạt động dỵ học

3’ 1
3’

2

GV giới thiệu bài mới
* Phần nhận xét.
HS đọc y/c của bài.Làm việc cá nhân
Trình bày: a- Sơng ; b –Cửu Long ; cVua ; d- Lê Lợi

5’

3

GV nhận xét, chốt

HS : 2 em lên bảng đọc bài học.Lớp
nhận xét
GV nhận xét.

+giới thiệu bài mới
+GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn
thành bài tập sau
HS làm việc cá nhân làm bài tập


+Nêu yêu cầu BT2 , hướng dẫn HS giải
nghĩa các từ

+Kể tên và chỉ vùng phân bố các
loại đất chính ở nước ta trên bản đồ
địa lí tự nhiên Việt Nam
- đọc thầm SGK, quan sát tranh, ảnh
để hoàn thành bảng sau:
Tên loại
Vùng
Một số
đất
phân bố đặc điểm
Phe-ra-lít

4’

4

3’

5

3’


6

4’ 7

Phù sa
GV gọi HS lên trình bày và chỉ trên
HS giải nghĩa các từ
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Sơng: tên chung để chỉ dòng nước
vùng phân bố hai loại đất chính ở
chảy tương đối lớn
Cửu Long:tên riêng của một dịng sông nước ta
+Nhận xét, bổ sung:Đất là nguồn tài
+ Vua: tên chung chỉ người đứng đầu
nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn.Vì
nhà nước.Lê Lợi: tên riêng của một vị
vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với
vua
bảo vệ và cải tạo
+Yêu cầu HS nêu một số biện pháp
bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương
HS thảo luận sau đó lên trình bày và
GV nhận xét, chốt
giới thiệu ảnh sưu tầm về một số
+Nêu yêu cầu BT3 – giao việc
biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng
( bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc
thang, thau chua rửa mặn)
+Lớp nhận xét

HS làm việc cá nhân suy nghĩ phát biểu GV nhận xét kết luận : Nước ta có 2
loại đất chính : phe-ra-lit, phù sa.Sử
dụng đất đi đơi với bảo vệ và cài tạo
+Nêu nhiệm vụ – phát phiếu -giao
việc
HS quan sát hình 1,2,3 ; đọc SGK
GV nhận xét,
và hồn thành bài tập sau
+Chốt rút ra ghi nhớ - HS đọc
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm
*Phần luyện tập
nhiệt đới và rừng ngập mặn trên
-Hướng dẫn HS làm BT1- phát phiếu
lược đồ
giao việc
+Hoàn thành bài tập sau
Vùng
Rừng
Đặc điểm
phân bố
Rừng
rậm


nhiệt
đới
Rừng
ngập
mặn
3’ 8 HS :Đọc yêu cầu, làm vào phiếu học tập GV gọi HS trình bày kết quả làm

+ DTC: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, ánh, việc trước lớp
nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước +Gọi HS lên chỉ bản đồ, nhận
+ DTR: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, xét.Yêu cầu HS nêu vai trò của rừng
Đại Huệ, Bác Hồ.
đối với đời sống của con người
3’ 9 GV gọi HS trình bày kết quả bài làm,
HS làm việc cá nhân suy nghĩ phát
nhận xét
biểu
+Nêu yêu cầu BT2 – giao việc
3’ 10 HS : Đọc yêu cầu
GV nhận xét kết luận : Rừng nước
2 HS viết tên và điạ chỉ trên bảng lớp
ta chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và
HS dưới lớp viết vào vở
rừng ngập mặn….Rừng có tác dụng
+ Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ
điều hịa khí hậu, che phủ đất, giữ
thể…
nước,..
+Nêu câu hỏi giao việc nhóm 2
3’ 11 GV thu vở chấm, nhận xét
HS thảo luận nhóm 2 trả lời
+Yêu cầu HS sửa bài vào vở
+Nguyên nhân hiện trạng rừng nước
ta hiện nay ?Nhà nước có những
biện pháp gì để bảo vệ rừng ( ngăn
chặn nạn đốt phá rừng, trồng rừng
…)
3’ 12 HS làm bài vào vở BTTV

GV nhận xét liên hệ giáo dục HS
+Xem lại bài
-Tóm tắt nội dung bài học
+Lắng nghe dặn dị
Nhận xét tiết học.Dặn dị
TIẾT 5
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5


Mơn
Tên bài
I.Mục
tiêu

II.
ĐDDH

ĐỊA LÍ
Tây Ngun
HS biết: Nêu được một số đặc điểm tiêu
biểu về địa hình, khí hậu của Tây
Ngun:.
-Chỉ được các cao nguyên ở Tây
Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên
Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đăk
Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
HSBD: Nêu được đặc điểm của mùa
mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.

GD hs yêu và bảo vệ thiên nhiên.
GV: bản đồ
HS: SGK

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị –
hợp tác
- Hiểu được nghĩa các từ có
tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp
vào các nhóm thích hợp theo
u cầu của BT1, BT2.Biết đặt
câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo
yêu cầu BT3,
-Có ý thức lựa chọn sử dụng từ
ngữ thuộc chủ điểm
GV : Một vài phiếu
HS : vở, SGK,..

III.Các hoạt động dạy học

4’

5’
6’

1

HS : 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
- Mô tả trung du Bắc Bộ. Nêu tác
dụng của việc trồng rừng

+Lớp nhận xét
2 GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
- Treo bản đo, hướng dẫn
3 HS lên chỉ vị trí của các cao nguyên
và đọc tên
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ
thấp đến cao?
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu
của các cao nguyên

5’

4

6’

5

GV giới thiệu bài mới
+nêu y/c của bài tập 1 – giao việc
nhóm 2.
HS làm việc theo cặp trao đổi làm bài

GV gọi một vài HS trình bày, nhận xét
chốt:+ Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu
nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,
bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng, …

+nêu y/c của bài tập –phát phiếu giao
việc.
GV : Nhận xét, kết luận
HS làm bài tập trên phiếu+Nêu câu hỏi giao việc nhóm 2
Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn
hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực, …
+ Hợp có nghĩa là đúng với u cầu,
địi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp
thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích
hợp, …
HS làm việc nhóm 2 trả lời câu hỏi
GV nhận xét, chốt lời giai đúng
+ Khí hậu ở Tây Ngun có mấy * Bài tập 3: HS nêu y/c của bài tập –
mùa? Mưa vào những tháng nào? đặt câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ
Tháng nào là mùa khô?
ở BT2


5’

6

5’

7

+ Em có nhận xét gì về khí hậu ở
Tây Nguyên?
HSBD nêu đặc điểm mùa mưa, mùa
khô ở Tây Nguyên.

GV : Nhận xét, kết luận
HS suy nghĩ đặt câu
+Tóm tắt nội dung bài học
+ Đọc câu mình đặt
HS đọc nội dung bài học
GV nhận xét chấm điểm
+Lắng nghe dặn dò
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau;
TIẾT 4

Mơn
Tên bài

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
ĐẠO ĐỨC
Bày tỏ ý kiến (tiết 2)

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
KỂ CHUYỆN
CCKT : Kể chuyện đã nghe
đã đọc
-Kể lại được câu chuyện đã
nghe hay đã đọc ca ngợi hồ
bình, chống chiến tranh.
-Biết trao đổi được với các
bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
-Có thái độ u hồ bình,
phản đối chiến tranh.


I.Mục tiêu - Biết được trẻ em cần phải được bầy tỏ ý
kiến về những vấn đề cóliên quan đến trẻ
em.
-Bước đầu biết bầy tỏ ý kiến của bản thân
và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
- GD hs biết bày tỏ ý kiến của mình về
vấn đề tài nguyên, môi trường, biển
đảoVN .
- Vận động moi. người biết quan tâm
giữ gìn bảo vệ TNMTBĐVN.
GDKNS : Kĩ năng biết tôn trọng, thể
II.
hiện sự tự tin
PP/KTDH -giao nhiệm vụ, trò chơi,làm việc cá nhân GV: Sách báo, truyện gắn với
III.
GV : đồ dùng phục vu6 trị chơi
chủ điểm hồ bình.
ĐDDH
HS : tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, vàng
HS: Chuẩn bị truyện ở nhà.
IV.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’

2


5’

3

HS : 2 em đọc lại ghi nhớ của tiết HS lên bảng kể lại câu chuyện Tiếng
trước.Lớp theo dõi, nhận xét
vĩ cầm ở Mỹ Lai.
GV .Nhận xét,
- Giới thiệu bài; Hướng dẫn hs kể
chuyện.
GV nhận xét,tuyên dương
HS đọc đề bài, xác định những từ
+giới thiệu Tiểu phẩm “Một buổi tối trọng tâm để xác định y/c của đề bài:
trong gia đình”
Kể lại một câu chuyện em đã được
+Nêu nhiệm vụ giao việc
nghe, được đọc ca ngợi hồ bình,
*Giao nhiệm vụ
chống chiến tranh.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, hướng dẫn hs thực hành


6’

4

4’


5

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của bố
mẹ Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
ntn?
+ Nếu là bạn Hoa, em giải quyết ntn?
GV gọi HS trình bày, Nhận xét, kết
luận
+Hướng dẫn chơi Trị chơi “Phóng
viên”
*Trị chơi
HS :1 em đóng vai phóng viên phỏng
vấn các bạn trong lớp
Ví dụ :Bạn hãy kể một truyện mà bạn
thích,..
- HS chơi thử
- Trình bày trước lớp

kể chuyện.
- Cho hs tiếp nối nhau đọc lần lượt
các gợi ý.
HS đọc gợi ý, suy nghĩ; lần lượt nói
về câu chuyện mình sẽ kể.

GV:+Nhận xét, hoàn thiện ý tưởng
cho hs để các em có ý tưởng hồn
thiện.

HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện.
5’ 6 GV : Nhận xét, tuyên dương.
HS kể chuyện theo nhóm. Mỗi em lần
+Hướng dẫn HS biết viết hoặc vẽ lượt kể câu chuyện của mình sau đó
tranh về việc biết bày tỏ ý kiến
trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu
* Làm việc cá nhân
chuyện.
4’ 7 HS làm việc cá nhân hoặc vẽ tranh về GV tổ chức cho hs thi kể chuyện
việc bày tỏ ý kiến
trước lớp.
Gv mời những hs xung phong lên kể
trước lớp sau đó mời lần lượt từng
nhóm lên kể theo hình thức phân
vai.Gv và các nhóm nhận xét, bình
chọn nhóm kể hay nhất.
4’ 8 GV gọi HS trình bày, nhận xét tuyên HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện mình
dương
vừa kể; liên hệ bản thân.
3’ 9 -HS đọc lại ghi nhớ
GV nhận xét
+Lắng nghe dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2018
TIẾT 1

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn

TẬP LÀM VĂN
Tên bài
Trả bài văn viết thư
I.Mục tiêu -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết
thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
TỐN
Luyện tập
HS biết tên gọi kí hiệu và mối
quan hệ của các đơn vị đo diện


và viết đúng chính tả,…) ; tự sửa được
tich đã học.Vận dụng để
các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
chuyển đổi so sánh số đo diện
hướng dẫn của GV.
tích. Giải các bài tốn có lên
HSBD biết nhận xét và sửa lỗi để có các quan đến diện tích.
II.
câu văn hay.
+HSBD làm được BT4
PP/KTDH -GD hs viết và trình bày cẩn thận.
- Rèn tính chính xác, khoa học.
III.
GV: bảng phụ
GV :phiếu bài tập
ĐDDH
HS: SGK, vở

HS : vở, bảng, sgk,..
IV.Các hoạt động dạy học
4’ 1 GV giới thiệu bài mới
HS : 2 em lên bảng làm BT2, BT3 tiết
sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và toán trước
một số lỗi điển hình để:
4’ 2 HS đọc đề bài và các lỗi trên bảng
GV nhận xét
- giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn HS viết số đo dưới dạng
số đo có đơn vị là mét vuông BT1
3’ 3 GV :Nêu nhận xét chung về kết quả HS làm bài vào vở nháp, 2 HS lên
bài viết của cả lớp.
bảng làm
+ Nêu những em đạt điểm cao
5 ha = 5000 m2
+ Những câu văn hay
2 km2 = 2000000 m2
+ Đọc những lỗi mà HS mắc phải
HSBD ( câu c)
4’ 4 + HD HS chữa bài:
GV nhận xét, chữa bài.
+ trả bài cho HS và hướng dẫn các em + nêu y/c của bài tập 2 – phát phiếu
chữa lỗi trong bài
học tập giao việc.
HS tự làm bài vào phiếu
- HS đổi chéo để kiểm tra kết quả.
3’ 5

6’ 6


4’ 7

HS tự đọc lại bài làm của mình và tự GV gọi HS đọc kết quả,chữa bài.
+Nêu yêu cầu BT3 – hướng dẫn cách
sửa lỗi.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà làm
soát lại việc sửa lỗi.
HS làm bài vào vở
GV đọc các đoạn, lá thư hay
Bài giải.
+Hs lắng nghe
Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn
phòng là:
280000 x 24 = 6720000 (đồng)
Đáp số: 6720000 đồng.
GV thu vở chấm, nhận xét
HS : Thảo luận tìm ra cái hay, rút ra
+Hướng dẫn BT4 – giao việc
kinh nghiệm cho bản thân
+HS viết lại một đoạn văn viết chưa HSBD : làm vào vở nháp


đạt.
3’ 8 GV gọi HS đọc đoạn vừa viết lại HS đọc yêu cầu làm vào vở
trước lớp.
+Nhận xét, yêu cầu HS viết vào
VBTTV

3’ 9 HS thực hiện nhiệm vụ
GV gọi học sinh đọc kết quả. Nhận
xét
3’ 10 + Lắng nghe dặn dị
-Nhận xét tiết học. Dặn dị

TIẾT 2
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TỐN
Tên bài
Luyện tập chung
I.Mục tiêu Viết, đọc, so sánh được các số tự
nhiên, nêu được giá trị của chữ số
trong một số.Chuyển đổi được đơn
vị đo khối lượng, thời gian.
-Đọc được thơng tin trên biểu đồ
cột.Tìm được số trung bình cộng.
(HSBD giải được bài tốn 3).
GD hs tính chính xác, khoa học.
GV: SGK
II.
HS: vở, bảng con
ĐDDH

NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
TẬP ĐỌC
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- HS đọc đúng các tên nước ngoài
trong bài; bước đầu biết đọc diễn

cảm bài văn
Hiểu ý nghĩa:Cụ già người Pháp đã
dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách
một bài học sâu sắc( Trả lời được
câu hỏi 1,2,3)
-Rèn kỹ năng đọc
-Có ý thức học tập
GV : tranh minh họa
HS : SGK

III.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’

2

4’

3

HS : 1 em làm bài 4 của tiết GV giới thiệu bài mới
trước.Lớp làm vào vở nháp
+Hướng dẫn HS chia đoạn ( 3 đoạn
GV nhận xét
HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài (
+giới thiệu bài mới

2 lượt)
+Hướng dẫn HS làm BT
- HS theo dõi sửa sai cho bạn
+Nêu yêu cầu BT1 – giao việc
-Hs luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả
bài.
+1 HS đọc phần chú giải
HS làm Bài 1:…khoanh vào chữ đặt GV hướng dẫn HS đọc tiếng nước
trước câu trả lời đúng.
ngoài: Si-le, Pa-ri, Hít-le.
a. D - 50 050 050
+ đọc diễn cảm tồn bài.
b. B - 8000
+Hướng dẫn tìm hiểu bài
c. C - 684 752


6’

5

5’

6

4’

7

5’


8

5’

9

d. C - 4085
e. C - 130
GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét
HS đọc thầm bài và TLCH:
+Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn cách + Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
làm
Tên phát xít nói gì khi gặp những
người trên tàu?
+Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực
tức với ông cụ người Pháp?
+ Em hiểu thái độ của ộng cụ đối với
người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ
ý gì?
HS :Đọc yêu cầu, làm vở
GV gọi HS trả lời , nhận xét bổ sung
a. …33 quyển sách
- Rút ra đại ý của bài.
b. … 40 quyển sách
+ hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù
c. … 15 quyển sách
hợp.
d. … ít hơn 3 quyển

e. Hồ đọc nhiều sách nhất
g. Trung đọc ít nhất
h. Trung bình mỗi bạn đọc được 30
quyển sách
GV thu vở chấm, nhận xét,
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Hướng dẫn làm BT3 – giao việc
HSBD Đọc yêu cầu, làm nháp.
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Số mét vải ngày thứ hai bán được
+Nhận xét
là:
+Sơ lược nội dung bài
120 : 2 = 60 (m)
Số m vải ngày thứ ba bán được là:
120 x 2 = 240 (m)
Mỗi ngày cửa hàng bán được số m
vải
(120+ 60+ 240) : 3 = 140 (m)
ĐS: 140 m
GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét HS xem lại bài
Chốt lại kết quả
+Lắng nghe dặn dò
-Nhận xét tiết học. Dặn dị
TIẾT 3

Mơn

NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
TẬP ĐỌC


NHĨM TRÌNH ĐỘ 5
TỐN


Tên bài
I.Mục
tiêu

Chị em tôi
Luyện tập chung
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước
HS biết cách tính diện tích
đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
các hình đã học.giải bài tốn
Hiểu ý nghĩa: Khun học sinh khơng nói có liên quan đến diện tích
dối vì đó là một tính xấu làm mất lịng tin, HSBD tính diện tích mảnh
sự tơn trọng của mọi người đối với mình. đất ( BT3), diện tích miếng
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
bìa ( BT4)
-GD hs ln trung thực, tơn trọng chính
-Rèn kỹ năng tính tốn
mình.
-Có ý thức học tập
II.
KNS : tự nhận thức bản thân, thể hiên
GV : phiếu học tập
ĐDDH sự cảm thông, xác định giá trị, lắng nghe HS : bảng, vở, SGK,..
tích cực
- Đọc hợp tác, động não, đọc sáng tạo

GV: tranh,SGK
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
4’ 1 GV giới thiệu bài mới
HS :1 em lên làm bài tập 4.Lớp làm vào
+Hướng dẫn HS chia đoạn( 3 đoạn
vở nháp
*Đọc hợp tác
3’ 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn( 2 lượt)
GV nhận xét.
+Nghe nhận xét bạn
+giới thiệu bài mới
+Gọi HS đọc BT1- hướng dẫn cách làm
– giao việc
6’ 3 GV - Rút từ luyện đọc, từ chú giải
HS làm vào vở nháp, 1 em lên bảng làm
- Đọc diễn cảm toàn bài
Bài giải.
Diện tích nền căn phịng là:
9 x 6 = 54 (m2)
Đổi : 54m2 = 540 000cm2
HS luyện đọc theo cặp
Diện tích một viên gạch là:
-1 HS đọc cả bài
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát nền căn phịng
GV : hướng dẫn hs tìm hiểu bài
là:
+u cầu HS trả lời các câu hỏi
540000 : 900 = 600 (viên)

trong SGK
Đáp số : 600 viên.
* Động não
4’ 4 HS đọc và suy nghĩ trả lời các câu
GV nhận xét, sửa sai
hỏi
+Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn HS cách
- Cơ chị xin phép ba đi đâu?
làm
- Cơ có đi học nhóm thật khơng?
- Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều lần HS đọc yêu cầu làm bài vào vở
chưa? Vì sao cơ lại nói dối được
Bài giải.
nhiều lần như vậy?
Chiều rộng của thửa ruộng là:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×