Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

chu de van 9 k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.2 KB, 25 trang )

PHỊNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
Năm học: 2018- 2019
Tổ: KHXH
Môn: Ngữ Văn 9
Các thành viên Ngữ văn 9: Hươngv, Giang, Dungv

BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I. Tên chủ đề : Chủ Đề: TRUYỆN KIỀU
II. Kế hoạch thực hiện
1.Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết.
+ Nội dung tiết 1 Truyện kiều của Nguyễn Du
+ Nội dung tiết 2 Chị em Thúy Kiều
+ Nội dung tiết 3 Cảnh ngày xuân
+ Nội dung tiết 4 Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết

PPCT cũ
Tiết 1-4

PPCT mới
Tiết 1-4

Tên bài
tiết 26 : Truyện kiều
+ Nội dung tiết 1: Truyện kiều của
của Nguyễn Du
tiết 27: Chị em Thúy Nguyễn Du
+ Nội dung tiết 2: Chị em Thúy Kiều


Kiều
tiết28: Cảnh ngày + Nội dung tiết 3: Cảnh ngày xuân
Chủ đề : Truyện Kiều
xuân
+ Nội dung tiết 4: Kiều ở lầu Ngưng
tiết37: Kiều ở lầu Bích
Ngưng Bích
2. Mục tiêu chủ đề:
a. Mục tiêu tiết 1:
1.Kiến thức Giúp HS:
Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du.
Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ của thuật của
Truyện Kiều.
2.Tư tưởng: Thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.

3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học
b. Mục tiêu tiết 2:
1.Kiến thức :*Giúp HS:
-Thấy được NT miêu tả nhâh vật của Ndu:khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài
năng, tínhcách, số phận TK, TVbằng bút pháp nghệ thuầt cổ điển.
-Thấy đườc cảm hứng nhân đạo trong TK:trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người
2.Tư tưởng:Giáo dục học sinh biết trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người.

1


3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài học để miêu tả nhân vật
c. Mục tiêu tiết 3
1.Kiến thức Giúp HS:

- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tá và
gợi, sử dụng từ ngữ giàu chát tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc
điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
2.Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
3.Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
d. Mục tiêu tiết 4
1.Kiến thức Giúp HS:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được
tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2.Tư tưởng:Bày tỏ lịng thương cảm đối với thân phận người phụ nữ dưới chế độ xã
hội cũ.
3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh ngụ tình.
3. Phương tiện:
- Máy chiếu.
4. Các nội dung chính ca ch theo tit:
Tit 1
I. Tác giả
II. Tác phẩm Truyện Kiều
1, Hoàn cảnh ra đời
2, c-Tóm tắt tác phẩm
3,Giá trị tác phẩm
Tit 2
I. Đọc,tìm hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1, Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em
2, Vẻ đẹp của Thuý Vân

3, Vẻ đẹp Thuý Kiều

4, Cuc sng của hai chị em
III. tng kt

IV.Luyện tập:
Tit 3
I.Đọc , tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khung cảnh ngày xuân
2. Cảnh lễ hội trong tit thanh minh
3.Cảnh chị em Kiều du xu©n trë vỊ
III. Tỉng kÕt

2


IV. Luyện tập
Tit 4
I-Đọc, tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của Kiều
2. Nỗi nhớ ngời thân
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
b. Nỗi nhớ cha mẹ
c. Tâm trạng của Th KiỊu
III.Tổng kết
IV. Lun tËp
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi và bài tập.
Tiết 1:
TT Câu hỏi - bài tập
Mức độ Năng lực- phẩm chất

Em h·y g/thiƯu vµi nÐt vỊ tiĨu
sư của t/g.
1 Hoàn cảnh xuất thân của nhà - Nhn bit
- c, t tỡm hiu SGK
thơ?

2

H/cảnh xuất thân ấy có ả.hởng
gì đến t/g?
- Phõn tớch, ỏnh giỏ
Theo em những yếu tố nào tạo
Thụng
hiu
nên thiên tài Nguyễn Du?

3

Dung lợng và kết cấu tác phẩm
ntn ?
- Nhn bit

4

5

6

7
8


tỡm hiu SGK

nào?

Túm tt tp
Nhn xột, ỏnh giỏ.
Dung lợng và kết cấu tác phẩm
Nhn
bit
ntn?
Khái quát những giá trị cơ bản
của Truyện Kiều trên hai phơng - Thơng hiểu - Diễn đạt lại kiến thức theo
diƯn .(ND-NT)
cỏch hiu ca hc sinh.

Theo em giá trị hin thc
- Thụng hiu
của 1 t/p thờng đợc thể hiện
- Phõn tớch, tng hp.
qua những nội dung nào?
Theo em giá trị nhân đạo của
t/p đợc thể hiện qua những - Thụng hiu
nội dung nµo?
phân tích, tổng hợp
Vậy em đánh giá ntn về nhà

3



th?
- Vn dng
Gii thớch
Truyện Kiều kết tinh những
thành tựu nghệ thuật văn học, - Thụng hiu
tiêu biểu nhất là thành tựu về
ỏnh giỏ, trỡnh by quan
mặt nào?
im

9

Qua toàn bộ phần tìm hiểu
10 trên, em hiểu gì về tác giả - Vn dng
Nguyễn Du ?
Qua toàn bộ phần tìm hiểu
11 trên, em hiểu gì về tác tác phẩm - Vn dng
TK.

Tit 2:
TT Cõu hi - bi tp
Vị trí đoạn trích?
Đoạn trích chia làm mấy
1
phần ?
2

Nêu đại ý của đọan trích?

3


Trình tự miêu tả ?

Mc
- Nhn bit

- Vn dng
- Thụng hiu

K năng phân tích, nhận xét,
tổng hợp.

Kĩ năng phân tích, nhận xét,
tổng hợp.

Năng lực- phẩm chất
- Nhận biết
SGK
- Giải thích và by t thỏi ,
quan im.
- Nhn xột ỏnh giỏ.

Vẻ đẹp 2 chị em TK đợc gt
4 bằng
h/a nào?
Nhn bit

khai thỏc thụng tin SGK

xét về cách gt 2 chị em

5 Nhận
của t/g?
Nhn bit

Nhn bit, lit kờ.

6
7

Câu thơ ngắn gọn có t/d gì?

Vn dng

Vẻ đẹp ca Tv đợc mt bằng Nhn bit
h/a nào?

8 B/p NT nào đợc sd khi miêu Thụng hiu
tả TV?

Phân tích và giải thích.
Nhận xét, đánh giá theo
sách giáo khoa.
khai thỏc thụng tin SGK

Vì sao tả TV trớc?
Cảm nhận về vẻ đẹp của TV

4



9

qua những yếu tố NT đó?

- Vn dng

Chân dung Thuý Vân gợi
tính cách, số phận ntn?

Vn dng

- Phõn tớch v gii thớch
Phõn tớch v gii thớch.

Câu thơ nào khái quát vẻ
đẹp của Thuý Kiều?
Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà của
Thuý Kiều đợc tập trung thể
hiện qua từ ngữ, hình ảnh
nào? Em hiểu gì về các hình
ảnh đó.

khai thỏc thụng tin SGK?

- H/a n d làn thu thuỷ
gợi vẻ đẹp?
Thụng hiu
- Nét xuân sơn gợi tả vẻ
đẹp?
- Một haithành gợi tả

vẻ đẹp ntn?
- T/g tả bao nhiêu câu thơ
cho sắc của
nàng?

10

Có thể khái quát về sắc đẹp
của Thuý Kiều ntn ?
11

Kiều có những tài năng gì.
Thụng hiu

12

Cảm hứng nhân đạo trong
đoạn trích ?

13

Bốn câu thơ cuối giúp em Vn dng
hiểu thêm về điều gì?

NT ớc lệ cổ điển mang đặc
điểm g×?

14

Tiết 3:

TT Câu hỏi - bài tập
1

Vận dụng

Vận dụng

Nhận xét, đánh giá

Nhận xét, đánh giá
Nhận xét, đánh giá

Nhận xét, đánh giá

Mức độ Năng lực- phẩm chất

HS giíi thiƯu vÞ trÝ đoạn trích?
Tóm tắt ?
- Nhn bit
Nờu đại ý?

- c, t tìm hiểu SGK

5


2
3

Văn bản đợc viết theo phơng

- Phõn tớch, ỏnh giỏ
thức biểu đạt nào?
- Thụng hiu
HÃy chỉ ra bố cục của đoạn
trích ?Tóm tắt nội dung từng
- Nhn bit - Nhn xột, ỏnh giỏ.
phần ?

4

Khung cảnh ngày xuân đợc tác - Nhn bit
giả gợi tả qua hình ảnh nào?

5

Thiu quang cú ngha l gi?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì.
? Hai câu thơ nhắc đến (t) nhng
lại có sức gợi về cả kg gian. Đó
là một thời gian, kg gian ntn? - Thông hiểu diễn đạt lại kiến thức
? Qua đó em thấy kg gian, cảnh
vật, màu sắc của m.xuân hiện
lên ntn.

6

7

8


9

? Giá trị của từ " Điểm" trong - Thụng hiu
câu thơ.

- Nhn xột, ỏnh giỏ.

- Phõn tớch, tng hợp.

- Em có NX gì về cách dùng từ
ngữ và bút pháp NT của t/g khi - Thông hiểu
- Giải thích. - So sánh, phân
gợi tả m.xuân?
tích, tổng hợp
- Điều đó gợi cho em liên
tưởng gì về cảm xúc?
- Để viết 1 câu thơ lục bát mà
vẽ đc b/tranh phong cảnh
m.xuân tháng 3,theo em t/g - Vận dụng
phải có năng lc ni bt no?
Tỏm câu thơ tiếp tả cảnh gì?
-Lễ hội có những h.động no?

10 -Kg khí lễ hội đợc khắc hoạ
qua những t ng,hình ảnh

Gii thớch

- Nhn bit


t tỡm hiểu SGK

- Nhận biết

tự tìm hiểu SGK

6


nµo?
- Các từ ngữ đó thuộc từ loại
nào?
? Em cã nhận xét gì về cách - Thụng hiu
11 dùng từ ngữ, biện pháp nghệ
- ỏnh giỏ, trỡnh by quan
thuật trong đoạn.
im
Những từ ngữ ấy gợi lên kg khí
12 và hoạt ®éng cđa lƠ héi ntn?
- Nhận biết

- Nhận xét, đánh giá sự kiện
theo gợi ý sách giáo khoa.

C¶m nhËn cđa em vỊ lƠ héi
trun
thèng cđa d©n téc.
13

- Kĩ năng phân tích, so sánh,

nhận xét, tổng hợp.

- Vận dụng

Ngµy nay p. tục này còn tồn tại
14 kg?
15

- nhn xột, tng hp.

Ngày nay p. tơc nµy biểu hiện - Vận dụng - nhận xét, tổng hợp.
cao
ntn

Tiết 4:
TT Câu hỏi - bài tập
1 Nêu vị trí đoạn trích?

Mc Nng lc- phm cht
Nhn bit
- c, t tỡm hiu SGK

Đại ý của đoạn trích?
2

3
4

Thụng hiu
Có thể chia đoạn trích thành

mấy phần chính, nội dung tõng Nhận biết
phÇn?
Phương thức biểu đạt chính là Nhận biết
gì?

Nhận xét, đánh giá.

Biểu cảm,kết hợp m/tả,t/sự

7


5

Có thể coi đây là đoạn thơ tả
cảnh hay tả t×nh, v× sao?
Cảnh tn trong 6 câu thơ đầu đc Thông hiểu
- Diễn đạt lại kiến thức theo
t/g miêu tả qua những h/ảnh
cách hiểu của học sinh.
nào?
Gợi lên điều gì?

6

H/a đó góp phần diễn tả t.trạng - Thụng hiu
- Din đạt lại kiến thức theo
cđa KiỊu ntn?
cách hiểu của học sinh
Em cú NX gỡ về bút pháp NT

đợc s.dụng?

7

8
9

6 câu đầu diễn tả h. cảnh
Kiều ở lầu ntn?
- Em hiu câu thơ: “Nửa tình
nửa cảnh như chia tấm lịng”
ntn?

- Thơng hiểu
phân tích, tổng hợp

- Vận dụng

Giải thích

Tám c©u thơ cuối diễn tả điều
gì.
Nhớ về Kim Trọng,Thuý Kiều - Nhn bit
nhớ những gì?
? Nhớ thơng ng yêu trong cảnh
ngộ bản thân mình đang bất
hạnh, điều đó cho thấy Kiều là
cô gái có p/c nào đáng quý.
? Em hiểu gì về các hình ảnh
"quạt nồng, ấp lạnh'',''sân Lai,

gốc tử''. (SGK)
? T/giả sử dụng NT gì khi din
t ni nh ca Kiu?
-8 câu thơ cuối m.t cnh thc
hay h? Mỗi cảnh vật đều có
nét riêng nhng lại có nét chung
để diễn tả tâm trạng Kiều. Em
hÃy phân tích và chứng minh
điều đó?

- K năng phân tích, so sánh,
nhận xét, tổng hợp.

- Diễn đạt lại kiến thức theo
cách hiểu của học sinh.

- Kĩ năng phân tích, so sánh,

8


nhận xét
-Để diễn tả nỗi buồn của Kiều
trước cảnh vật,
t/g ó s.dng bin phỏp NT gỡ?
- NX cách dùng điệp ngữ, từ
láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn
cuối?
- Cách dùng NT đó có tác dụng
nh thế nào trong việc diễn tả

tâm trạng nhân vật?
- VS khi nh n K.Trng,
10 Kiu cảm thấy: ''TÊm son gét
röa bao giê cho phai''?

nhận xét

- Nhn bit

- Nhn xột, ỏnh giỏ

- Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với - Thụng hiu
11 cách thể hiện nỗi nhỡ ngời yêu?
- ỏnh giỏ, trỡnh by quan
im
Thái độ, tình cảm của Nguyễn - Vn dng
12 Du i với nhân vật nh thế
nào?
13

14

nhn xột
Nhn xột, tng hp.

Nờu nột c sc v NT ca
/trớch?
Qua những lời giÃi bày thơng
nhớ ấy, em hiĨu KiỊu lµ ngêi
con ntn?


BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình

- Kĩ năng phân tích, so sánh,
nhận xét, tổng hợp

So sánh, nhận xét, tổng hợp.
Vận dụng cao Nàng đã quên cảnh ngộ bản
thân để nghĩ về K.Trọng,nghĩ
về cha mẹ mình.

(Soạn giáo án)

9


Ngy son: 4/9/2018
Ngày dạy :
CHU : TRUYN KIU
- Tit 1
Tiết 26 Trun KiỊu cđa Ngun Du
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức Giúp HS:
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du.

10


- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ của thuật của

Truyện Kiều.
2.Tư tưởng: Thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.
3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học.
4. Năng lực:
– Năng lực tư duy.
– Năng lực tự học/ tự giải quyết vấn đề.
– Năng lực đọc hiểu
– Năng lực cảm thụ.
– Năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ.
B. Chuẩn bị:
Gv:Chân dung tác giả Nguyễn Du, tập thơ truyện Kiều.
Hs:bài soạn
- Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn m thoi.
C. tiến trình dạy học
1. Tổ chức Nền nếp, sĩ số
2. Kiểm tra
? Qua hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí, em hiểu gì về vua Quang Trung, bọn
xâm lợc nhà Thanh và bè lũ bán nớc Lê Chiêu Thèng.
3. Bµi míi
* GV giíi thiƯu trun KiỊu: Cã mét nhà thơ mà ngời Việt Nam không ai không
mến yêu và kính phục, có một truyện thơ mà hơn hai trăm năm qua không mấy ngời
Việt Nam không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Ngời ấy, thơ ấy đà trở thành
niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Đó là nguyễn Du - đại thi hào dân tộc- một danh
nhân văn hoá thế giới với kiệt tác Truyện Kiều
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu tợng đài nhà thơ trong sgk.
I. Tác giả
- HS đọc t liệu SGK.

- Nguyễn Du (1765- 1820), tên chữ là
- GV hớng dẫn tìm hiểu trên ba ý lớn: Tiểu
Tố Nh, hiệu Thanh Hiên.
sử, cuộc đời, con ngời.
- Quê:Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà
? Em hÃy g/thiệu vài nét về tiểu sử của t/g.
Tĩnh.
* Hoàn cảnh xuất thân
? Hoàn cảnh xuất thân của nhà thơ.
- Xuất thân trong gia đình đại quí tộc,
nhiều đời làm quan, có truyền thống
văn học.
-> Tạo năng khiếu bẩm sinh.
* Hoàn cảnh xà hội
? H/cảnh xuất thân ấy có ả.hởng gì đến t/g
- Có nhiều biến động lớn lao.
? Thời đại Nguyễn Du sống có gì đáng chú ý
đà ảnh hởng ntn đến ND
? Cuộc đời Nguyễn Du có những bớc thăng
trầm nào.
? Bản thân Nguyễn Du là ngời ntn.

- Từng lu lạc nhiều năm, trải qua
nhiều gian truân.
- Hiểu biết sâu rộng, từng trải, gần gũi
với nhân dân, am hiểu và yêu thơng

11



? Các yếu tố đó có ảnh hởng gì đến ND.

họ.
-> Tạo vốn sống phong phú, trái tim
nhân đạo giàu tình thơng.
* Sự nghiệp thơ văn

- Chữ Hán: 243bài với 3tập thơ

- GV giới thiệu sự nghiệp sáng tác của Thanh Hiên Thi tập
Nguyễn Du, nhấn mạnh tầm vóc của một Nam trung tạp ngâm
thiên tài
Băc hành tạp lục

- Chữ nôm:
- Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân
thanh)
Văn chiêu hồn

? Theo em những yếu tố nào tạo nên thiên tài
Nguyễn Du.
? Cho biết nguồn gốc tác phẩm.
- GV nhấn mạnh : Tuy dựa vào cốt truyện nớc
ngoài nhng phần sáng tạo của Nguyễn Du
trong tác phẩm là rất lớn, nâng ngôn ngữ
tiếng Việt thành ngôn ngữ nghệ thuật.
- GV cho học sinh xem tranh ảnh, văn bản
truyện Kiều.
- HS c túm tt tp
? Dung lợng và kết cấu tác phẩm ntn.

- GV: truyện gồm 3254 câu lục bát dịch ra 20
thứ tiếng, xuất bản ở nhiều nớc trên thế giới.
? Khái quát những giá trị cơ bản của Truyện
Kiều trên hai phơng diện .(ND-NT)

( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán ngời Sở Khanh, Hoạn Th tán ác , bỉ ổi)
- Theo em giá trị nhân đạo của 1 t/p thờng
đợc thể hiện qua những nội dung nào?

? Truyện Kiều kết tinh những thành tựu nghệ

=> Thiên tài Nguyễn Du ( tài năng
bẩm sinh, vốn sống phong phú, trái
tim yêu thơng )
II. Tác phẩm Truyện Kiều
1. Hoàn cảnh ra đời:
-Khoảng đầu TK 19 ( 1805-1809 )
* Ngn gèc
- Dùa theo cèt trun '' Kim V©n Kiều
truyện '' của Thanh Tâm Tài Nhân
( Trung Quốc )
Lúc đầu có tên " Đoạn trờng tân
thanh" ( Tiếng kêu mới đứt ruột ) sau
đổi thành "Truyện Kiều."
2. c-Tóm tắt tác phẩm
- Gồm 3254 câu thơ lục bát, chia làm
3 phần :
+ Gặp gỡ và đính ớc.
+ Gia biến và lu lạc.
+ Đoàn tụ.

3. Giá trị tác phẩm
a. Giá trị nội dung
* Giá trị hiện thực
- Là bức tranh hiện thực về một XH
bất công,tàn bạo.
- Phản ánh số phận bi kịch của con
ngời, nhất là ngời phụ nữ
* Giá trị nhân đạo
- Tố cáo những thế lực bạo tàn chà
đạp quyền sống của con ngời.
- Trân trọng đề cao vẻ đẹp, tài năng,
nhân phẩm, khát vọng... của con ngời.
- Cảm thông xót thơng trớc số phận
đau khổ của con ngời, nhất là ngời
phụ nữ.
b, Giá trị nghệ thuật :ngôn ngữ nghệ
thuật : giàu hình ảnh biểu cảm, nhiều
biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, điệp,
tả cảnh ngụ tình, ớc lệ tợng trng
( tiếp thu văn học dân tộc)
- Thể loại : truyện thơ Nôm lục bát,

12


thuật văn học, tiêu biểu nhất là thành tựu về kết hợp giữa tự sự với trữ tình... ( tiểu
mặt nào
thuyết bằng thơ ).
- GV giới thiệu thêm về nghệ thuật xây dựng, => TK là một kiệt tác; Nguyễn Du là
miêu tả tâm lí nhân vật, tả cảnh và tả cảnh một thiên tài văn học, một danh

nhân văn hoá, một nhà nhân đạo
ngụ tình...
chủ nghĩa.
- GV khái quát chung thành tựu của tác
Ghi nhớ: sgk
phẩm.
? Qua toàn bộ phần tìm hiểu trên, em hiểu gì
về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm TK.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
4.Củng cố
? Vì sao nói Truyện Kiều là bản cáo trạng
- Tố cáo các thế lực đen tối trong xà héi phong kiÕn ( tõ bän sai nha, quan xö kiện,
quan tổng đốc trọng thần đến bọn chủ chứa đều ích kỉ, tham lam tàn nhẫn, coi rẻ
sinh mạng phẩm giá con ngời. => sức mạnh của đồng tiền làm tha hoá con ngời,
xoa mờ công lí
5. Hớng dẫn
- Tóm tắt cốt truyện, nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
- Soạn bài '' Chị em Thuý Kiều '', chó ý nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt
Ngày soạn: 4/9/2018
Ngày dạy :
CHU : TRUYN KIU
- Tit 2
Tiết 27 Chị em Th KiỊu
( TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du )
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :*Giúp HS:
-Thấy được NT miêu tả nhâh vật của Ndu:khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,
tài năng, tínhcách, số phận TK, TVbằng bút pháp nghệ thuầt cổ điển.
-Thấy đườc cảm hứng nhân đạo trong TK:trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người
2.Tư tưởng:Giáo dục học sinh biết trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người.

3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài học để miêu tả nhân vật
4. Năng lực:
– Năng lực tư duy.
– Năng lực tự học/ tự giải quyết vấn đề.
– Năng lực đọc hiểu
– Năng lực cảm thụ.
– Năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ.
B.Chuẩn bị:Gv:Chân dung chị em TK, Bảng phụ
HS:Bài soạn
- Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
C. TiÕn trình dạy học
1. Tổ chức Nền nếp, sĩ số

13


2. Kiểm tra
? Khái quát giá trị nội dung truyện Kiều.
? Tác phẩm có những thành công lớn nào về nghệ thuật.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I.
Đọc

tìm hiểu chú thích
-Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả 2nhân
1,
Đọc

vật bằng thái độ ngợi ca( giọng trân trọng )
Gọi HS đọc
2. Chú thích .
- Vị trí đoạn trích : phần đầu t/p
? Vị trí đoạn trích?
- KiĨm tra viƯc t×m hiĨu chó thÝch ë 1 sè chú ( giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên
ngoại)
thích:1,2,5,9,14?
- Đoạn trích chia làm mấy phần ?
3, Bố cục: 4 phn
Trình tự miêu tả ?
(4 câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em
4câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân
12 câu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
4 câu cuối: NX về cuộc sống 2 chị em )
- Nêu đại ý của đọan trích
( nhan đề do ngời soạn sách đặt ra)
4, Đại ý: : giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị
em Thuý Kiều
- Đọc đoạn 1
II. Đọc hiểu văn bản
? Vẻ đẹp 2 chị em TK đợc gt bằng h/a nào?
1, Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em
T/g sd NT gì khi miêu tả, giới thiệu nhân vật? Tố Nga cô gái đẹp
Mai tuyết: Ước lệ vẻ đẹp thanh
cao, duyên dáng, trong trắng.
Mời phân khái quát vẻ đẹp
- Nhận xét câu thơ cuối đoạn ?( câu thơ ngắn chung
và vẻ đẹp riêng mỗi ngời một
gọn có t/d gì?)

vẻ
- Nhận xét về cách gt 2 chị em của t/g?
Cách giới thiệu ngắn gọn nhng nổi
bật đặc điểm của 2 chị em
- Đọc đoạn 2 : 4 câu tiếp
2,Vẻ đẹp của Thuý Vân
- Những h/a NT nào mang tính ớc lệ khi gợi
- trang trọng -> gợi cao sang, quí
tả vẻ đẹp của Thuý Vân?
phái.
- Từ trang trọng gợi vẻ đẹp ntn?
- Những đờng nét nào của TV đợc t/g nhắc
-Các đờng nét: khuôn mặt, mái tóc,
tới?
làn da,nụ cời, giọng nói
- B/p NT nào đợc sd khi miêu tả TV?
so sánh ( hình ảnh ẩn dụ) với th
cao đẹp nhất của tự nhiên: Trăng,
mây, hoa,tuyết, ngọc.
- NX về những h/a n d ? Diễn xuôi ý 2 câu - Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý
thơ. Vì sao tả TV trớc.
phái.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của TV qua những yếu - Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung
tố NT đó? Chân dung Thuý Vân gợi tính
quanh cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
cách, số phận ntn?
( Mây thua, tuyết nhng).

- Đọc đoạn 3?


3,Vẻ đẹp Thuý Kiều
14


? Câu thơ nào khái quát vẻ đẹp của Thuý
Kiều.

- Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g cũng sd những
NT mang tính ớc lệ, có những điểm nào
giống và khác khi miêu tả TV?
(Ging nhau l t/g cng s/dng NT mang
tính ước lệ,tượng trưng,so sánh,ẩn dụ để
m/tả vẻ đẹp của 2 chị em.Nhưng khác
nhau t/g dùng phép địn bẩy,điển
tích,thành ngữ,nhân hóa,ngồi ra cịn tập
trung m/tả đoi mắt của TK vì ụi mt thể
hiện phần tinh anh của tâm hồn,trí tuệ)
? Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà của Thuý Kiều đợc
tập trung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào.
Em hiểu gì về các hình ảnh đó.

*Nhan sc:
- Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc li l phần hơn.

+ So sánh, đòn bẩy-> Vẻ đẹp vợt trội
của Thuý Kiều

(Ln thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh)

Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai)
- H/a ẩn dụ “ lµn thu thuỷ gợi vẻ đẹp?
- Nét xuân sơn gợi tả vẻ đẹp?(chỳ thớch)
- Một haithành gợi tả vẻ đẹp?(chỳ
thớch)
- T/g tả bao nhiêu câu thơ cho sắc của
nàng? ( 6 cõu)

? Có thể khái quát về sắc đẹp của Thuý Kiều
ntn.
GV: Bên cạnh vẻ đẹp hình thức,Thuý Kiều
còn đợc khắc hoạ qua những nét p v tài
năng
? Kiều có những tài năng gì.

+ làn thu thuỷ gợi lên sống
động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong,
long lanh, linh hoạt
+ nét xuân sơn -> gợi đôi lông
mày thanh tú trên gơng mặt trẻ
trung
+ Một haithành vẻ đẹp sắc
sảo, trẻ trung, sống động.
=> Vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân, thiên
nhiên đất trời phải hờn ghen.

* Ti nng:

- Tài: Đa tài đạt đến mức lí tởng

+ Cầm, kỳ, thi, hoạ đều giỏi
ca ngợi cái tâm đặc biệt của Thuý
KiÒu.
15


+ Đặc biệt tài đàn: là sở trờng,
năng khiếu (nghề riêng): Vợt lên
trên mọi ngời ( ăn đứt)
? Bản đàn ấy khiến em hiểu gì về tâm hồn
+ Cung Bạc mệnh - Kiều sáng
nàng. ( tâm hồn đa sầu, đa cảm)
tác ghi lại tiếng lòng 1 trái tim
? NhËn xÐt vỊ bót ph¸p nghƯ tht khi m/tả tài đa sầu đa cảm.
nng ca Kiu?
NT: Phép liệt kê, dùng ®iĨn cè.
? Theo quan niƯm thÈm mÜ cđa chÕ ®é PK, tài
năng của nàng đạt mức độ ntn.
-> Tài năng hiếm có. Tài sắc vẹn
? Qua cách miêu tả, bức chân dung về vẻ đẹp toàn.
hoàn mĩ ấy lại ngầm dự báo về một cuộc đời
nh thế nào.
=> Cuộc đời éo le, bất hạnh, đau
khổ.
- Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích ?
( Cảm hứng nhân đạo của t/p TK: đề cao giá
trị con ngời; nhân phẩm, tài năng, khát vọng,
ý thức về thân phận cá nhân)
-HS c 4 cõu th cui
? Bốn câu thơ cuối giúp em hiểu thêm về 4.Cuc sngcủa 2 chị em Thuý

điều gì. ( t cách, lối sống, phẩm chất của hai Kiều
chị em.)
- Phong lu
- ài các, gia phong, thái độ điềm
nhiên, đúng mực, phẩm chất trong
-NT ớc lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
trắng...
=> Thái độ đề cao, trân trọng, lí tởng hoá nhân vật.
III. tng kt
+ NT :
- Bút pháp ớc lệ, ẩn dụ, nhân hoá, so
sánh, điển cố, gợi nhiều hơn tả
+ ND :
- Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của
Cảm hứng nhân văn
nhân vật; dự cảm về kiếp ngời tài hoa
+ Tả vẻ đẹp TVân
bạc mệnh.
+ Tả vẻ đẹp TKiều
=> Cảm hứng nhân văn.
Trân trọng đề ca gợi con ngêi

IV.Lun tËp:

4. Cđng cè :1. Trong hai bøc ch©n dung TV và TK, em thấy bức chân dung nào nổi

bật hơn?
Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nền nổi bật lên chân dung Thuý
Kiều.( thủ pháp đòn bẩy). Nguyễn Du dành bốn câu thơ để gợi tả Thuý Vân, dành
tới mời hai câu để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp của Thuý Vân chủ yếu là

ngoại hình, còn vẻ đẹp của TK là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.
5 Hớng dẫn: -Học thuộc lòng đoạn trích, nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài ''Cảnh ngày xuân'', học thuộc đoạn trích.
Ngy son: 6/9/2018
Ngày dạy :

16


CHU : TRUYN KIU
- Tit 3
Tiết 28

Cảnh ngày xuân

( Trích ''Trun KiỊu''- Ngun Du )

A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức Giúp HS:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tá và
gợi, sử dụng từ ngữ giàu chát tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc
điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
2.Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
3.Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
4. Năng lực:
– Năng lực tư duy.
– Năng lực tự học/ tự giải quyết vấn đề.
– Năng lực đọc hiểu
– Năng lực cảm thụ.
– Năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ.

B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK- SGV- Truyện Kiều- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Soạn văn bản- Đọc thêm tư liệu.
- Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vn m thoi.
- ng nóo.
C. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức : Nền nếp, sĩ số
2.Kiểm tra
1. Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều. Nêu đặc sắc NT, ND đoạn
trích.
2. Bút pháp tả ngời của Nguyễn Du có gì đặc sắc?
3. Bài mới
* GV giới thiệu bài: Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy trong nghệ thuật tả chân
dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức tranh chân dung hai nàng tố nga
diễm lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời. Đoạn thơ " Cảnh ngày
xuân" gồm 18 dòng lục bát ( từ câu 39 đến 56) của " Truyện Kiều" tiêu biểu cho bút
pháp tả cảnh tả tình của thi hào Nguyễn Du.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn đọc, chú ý nhịp thơ.
I.Đọc tìm hiểu chung
- HS đọc văn bản.
1.Đọc
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
2.Chú thích
- HS giới thiệu vị trí đoạn trích, tóm tắt
3.Xuất xứ: - Nằm ở phần đầu của tác
phẩm.Từ câu 39 => 56.( Sau đoạn tả
tài sắc của chị em Thuý Kiều.)

4.Đại ý: Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi
- Nờu đại ý.

17


chơi xuân trong tiết thanh minh
? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào. ( Tự sự. miêu tả, biểu cảm )
? Đoạn trích kết cấu theo trình tự một cuộc
du xuân, hÃy chỉ ra bố cục của đoạn trích,
tóm tắt nội dung từng phần.
(+4 cõu u: Gi t khung cảnh ngày xuân.
+8 câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong
tiết thanh minh- 3/3 âm lịch.
+6 câu cuối: Cảnh chi em thơ thẩn trở về.)
- HS ®äc 4 câu thơ đầu.
? Khung cảnh ngày xuân đợc tác giả gợi tả
qua hình ảnh nào.
GV: Thiu quang chớn chc ó ngồi 60”
- Thiều quang có nghĩa là gi? (SGK)
? T¸c giả sử dụng nghệ thuật gì.
? Hai câu thơ nhắc đến (t) nhng lại có sức gợi
về cả kg gian. §ã lµ mét thêi gian, kg gian
ntn?
GV: t/g dùng h/a chim én bay đi bay lại
trong bầu trời xuan,rất nhanh như chiếc thoi
chạy đi chạy lại trên khung dệt kg chỉ giúp
ng dọc hình dung cảnh xuân rất đặc trưng
mà cịn gợi ra (t) ngày xn trơi rất nhanh.)

- Điều đó gợi cho em liên tưởng gì về cảm
xúc?
( cảm giác nuối tiếc (t) trôi quá nhanh,nay
đã sang tháng 3 tc l ó qua thỏng
giờng,thỏng 2)
? Giá trị của từ " Điểm" trong câu thơ.
(Trờn thm c non tri rộng tới chân trời là
1 m.xanh bát ngát,trên cái nền xanh dịu đó
điểm xuyết 1 vài bơng hoa lê trắng.Màu
trắng-xanh hài hịa tới mức tuyệt diệu,tất cả
đều khống đạt,trong trẻo,nhẹ nhng,thanh
khit.Ch im làm cho cảnh vật sinh động,
cú hn ch kg tÜnh t¹i)
- Em có NX gì về cách dùng từ ngữ và bút
pháp NT của t/g khi gợi tả m.xuân?
- Để viết 1 câu thơ lục bát mà vẽ đc b/tranh
phong cảnh m.xuân tháng 3,theo em t/g phải
có năng lực nổi bật nào?
(Có tài q.sát,chọn lọc chi tiết.Tài dùng
T.V,thơ lục bát.Tâm hồn nhạy cảm với vẻ đẹp

5.Bè côc: 3 phần

II. Đọc hiểu văn bản
1. Khung cảnh ngày xuân
- H/a én đa thoi,Thiu quang chớn
chc.
+ Hình ảnh ẩn dụ, chọn läc.
-> Thêi gian, kg gian sèng ®éng, trơi
nhanh


- Cá non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

+ Hình ảnh đặc sắc, bút pháp gợi tả, từ
ngữ thuần Việt giàu nhạc điệu.

18


tn).
? Qua đó em thấy kg gian, cảnh vật, màu sắc
của m.xuân hiện lên ntn.
-HS c 8 câu thơ tiếp
-8 câu thơ tiếp tả cảnh gì?
-Lễ hội có những h.động nào?
(trong ngày tết thanh minh có 2 hđ diễn ra
cùng 1 lỳc).
-Kg khí lễ hội đợc khắc hoạ qua những t
ng,hình ảnh nào?
(gn xa,nụ nc,yn anh,ch em,dp dỡu,ti
t,giai nhõn,nga xe,ỏo quần,sắm sửa,ngổn
ngang).
- Các từ ngữ đó thuộc từ loại nào?
(ĐT,DT,TT)
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ,
biện pháp nghệ thuật trong đoạn.
? Những từ ngữ ấy gợi lên kg khí và hoạt
động của lễ hội ntn.
? Cảm nhËn cđa em vỊ lƠ héi trun thèng

cđa d©n téc.
(Ng đi lễ,chơi hội là những tài tử giai
nhân,trai thanh,gái lịch,vừa đi vừa rắc
những thoi vàng (hàng mã),đốt tiền giấy ->
cúng những linh hồn đã mất.Đó là tr.thống
v.hóa tâm linh tưởng nhớ ng thân đã khuất- 1
tr.thống của các DT phương đơng,1 trong
những p.tục cổ truyền lâu đời kg hồn tồn
mang tớnh mờ tớn,lc hu.)
? Ngày nay p. tục này còn tồn tại kg? ( cú)
- HS đọc 6 câu thơ cuối.
? Cảnh tợng cuối lễ hội đc gợi tả qua hình
ảnh, chi tiết điển hình nào.
? Cảnh vật, kg khí m. xuân ở 6 câu cuối có gì
khác với 4 câu đầu.
(Cnh p nhng bun kg cũn cỏi nỏo
nhit mà nhạt dần,cảnh ít,ng thưa,vắng, (t)
và kg gian thay đổi: Sáng->chiều tà,lúc vào
hội khác lúc tan hội.)
? C¸c tõ l¸y " tà tà", "thơ thẩn", " thanh
thanh", " nao nao" gợi cho ta liên tởng gì về
tâm trạng con ng.

=>Bức tranh xuân đẹp, tinh khôi,
giàu sức sống và có hồn.
2. C¶nh lƠ héi trong tiết thanh minh
- LƠ t¶o mé, hội đạp thanh.

+ T ghộp, từ láy gợi tả, từ H.V, ẩn
dụ,

so sánh.
=> Kg khí đông vui, rộn ràng, tp
np,là nét đẹp và giá trị tr. thống văn
hoá DT.

3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Tà tà bóng ngả...
- Thơ thẩn, thanh thanh...
- Nao nao, nho nhỏ...

+ Từ láy gợi tả, ớc lệ tợng trng,
-> Tâm trạng ng bâng khuâng, xao
xuyến về 1 ngày vui xuân đà hết, linh

19


(Linh cảm điều sắp xảy ra: Kiu s gặp
mộ ạm Tiên, v gặp chng th sinh Kim
Trọng)

cảm điều gì sắp xảy ra.

III. Tổng kết
? Em h/tập đc gì từ NT m.tả cảnh tn của + NT: - Miêu tả tn theo trình tự thời
Nguyễn Du.
gian, kg gian.
- Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; biện pháp so
sánh, ẩn dụ.
+ ND:

? Giá trị nội dung của VB.
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa
xuân tơi đẹp, trong sáng.
IV. Luyện tập
-So sánh cảnh tn trong 2 câu thơ cổ và 2 câu - Sự tiếp thu thi cổ: Cỏ, chân trời, cành
thơ Kiều?
lê...
- Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời ->
Kg gian bao la. Cành lê trắng điểm.
Bút pháp đặc tả, điểm nhấn, gợi sự
thanh tao, tinh khiết.
4. Củng cố : Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian.
- Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; biện pháp so sánh, ẩn dụ.
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng.
5 Hớng dẫn
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm chắc thành công về nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Thut ng

Ngy son: 7/9/2018
Ngày dạy:

Tiết 37

Kiều ở lÇu Ngng BÝch
- Tiết 4
( TrÝch ''Trun KiỊu'' - Ngun Du)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức Giúp HS:
-Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được

tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2.Tư tưởng:Bày tỏ lịng thương cảm đối với thân phận người phụ nữ dưới chế độ
xã hội cũ.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×