Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lop 4 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.11 KB, 23 trang )

Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc

Ông trạng th¶ diỊu
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (TL các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa bài TĐ trang 104/SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Mở đầu: YC HS quan sát tranh và trả lời:
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì ?
- Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu với các em những con người có nghị lực vươn lên
trong cuộc sống.
B. Bài mới: - Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Câu chuyện Ơng Trạng thả diều mình học hơm nay sẽ nói về ý chí của cậu bé đã

từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt).
- YC HS tìm từ khó đọc và luyện đọc từ
khó.
-YC HS giải nghĩa từ như SGK.
- YC HS tìm câu khó đọc và hướng dẫn
luyện đọc câu khó.
HS luyện đọc theo nhóm.


- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc : Đọc với
giọng kể chuyện, chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng
khối.
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1, 2 trao đổi và trả lời câu
hỏi :
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Hồn
cảnh gia đình cậu ntn ?
+ Cậu bé ham thích trị chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thơng
minh của Nguyễn Hiền ?
+ Đoạn 1,2 cho em biết điều gì ?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?

+ Nội dung đoạn 3 là gì ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Vào đời vua ... làm diều để chơi.
+ Đoạn 2 : Lên sáu tuổi ... chơi diều.
+ Đoạn 3 : Sau vì ... học trò của thầy.
+ Đoạn 4 : Thế rồi ... nước Nam ta.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.

Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tơng,
gia đình cậu rất nghèo.
+ Cậu bé rất ham thích chơi diều.
+ Ng.Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí
nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang
sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ Ý1: nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền.
HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi
chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối
đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón
tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm
vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá
chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Ý 2: nói lên đức tính ham học và chịu khó của


Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi và trả lời - Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ơng + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu
Trạng thả diều” ?
vẫn thích chơi diều.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4. Trao đổi và trả - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao
lời câu hỏi.
đổi và trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
+ Câu chuyện khun chúng ta điều gì ?
+ Câu chuyện khun ta phải có ý chí, quyết tâm

thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ?
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 4 HS đọc, lớp phát biểu, tìm ra cách đọc hay.
Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn 1, 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng - 3 HS thi đọc.
đoạn.
- Nhận xét về giọng đọc
C. Cũng cố dặn dò : Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài?
+ Câu chuyện ca ngợi ai ? Về điều gì ?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền.
Bài sau : Cú chớ thỡ nờn.
____________________________________

Toán

Nhân với 10, 100, 1000,...
Chia cho 10, 100, 1000,...
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000.. và biết chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000..
- bài tập cần đạt: bài 1a) cột 1,2; b) cột 1,2; bài 2( 3 dòng đầu)

II- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên


A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm.
- Gv nhận xét - ghi điểm.
B- Dạy và học bài mới.
a- Nhân một số với 10
- GV giíi thiƯu phÐp tÝnh 35 x 10
- Dùa vµo tÝnh chất giao hoán của phép
nhân bạn nào cho cô biết 35 x10 bng
gì?
vậy 10 x 35 bảng mấy chục x 35.
= 1 chôc x 35 ; 1chôc x 35 = 35 chục
35 chục = 350
- Yêu cầu HS nhận xét 10 x35 = 350
VËy khi nh©n mét sè víi 10- ta làm nh
thế nào?
- Yêu cầu HS thực hành : 23 x 10 =
31 x10 = ; 345 x10 = ; 7894 x10 =
b- Chia sè trßn chơc cho 10
- GV giíi thiƯu phÐp tÝnh 350 : 10 =
- Yªu cầu HS suy nghĩ để thực hiện
phép tính.
- Yêu cầu HS thùc hµnh mét sè phÐp
tÝnh.
70 : 10 = ; 120 : 10 = ; 370 : 10 =

Hoạt động của học sinh
- 2 Hs lên bảng làm bài tập , c¶ líp theo dâi nhËn
xÐt.
- HS theo dâi.


35 x 10 = 10 x 35
10 x 35 = 1chôc x 35.
1chơc x 35 = 350.
- PhÐp nh©n 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35
thêm một chữ số 0 vào bên phải.
=> Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm
một chữ số 0 vào bên phải số đó
- HS thực hiện các phép tính.
- HS suy nghÜ vµ thùc hiƯn.
- LÊy tÝch chia cho mét thừa số thì đợc kết quả là
thừa số còn lại.
- HS thực hành chia các phép tính.
- Thơng chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 bên
phải.
=>Khi chia sè trßn chơc cho 10 ta chØ viƯc bá
bít đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS lµm bµi tËp vµo vë


3- Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với
100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn
nghìn ,...cho 100,1000
- GV hớng dẫn tơng tự nhân một sô tự
nhiên với 10, chia cho 10
- Kết luận( SGK)
- HS nêu ming kết quả của một phép tính, đọc từ
3. Luyện tập thực hành
đầu cho đến hết.
Bài 1: Tính nhẩm

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở..
70 kg = 7 yến
120 tạ = 12 tấn
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
800 kg = 8 tạ
5000 kg = 5 tÊn
MÉu: 300kg = ...t¹
300 t¹ = 30 tÊn
4000 g = 4 kg
Cách làm:
-HS nêu tơng tự nh bài mẫu.
Ta cã: 100kg = 1t¹
VÝ dơ 5000 kg = … tÊn
NhÈm: 300 : 100 = 3t¹
Ta cã: 1000 kg = 1 tấn
Vậy : 300kg = 3tạ
5000 : 1000 = 5
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2
Vậy 5000 kg = 5 tÊn
- GV chÊm mét sè bµi.
- HS nèi tiÕp nhau nêu kết quả
- Chữa bài.( Gv chữa bài tập HS làm sai
nhiều
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
__________________________________________
Khoa học

BA THE CUA NệễC


I- Mục tiêu
- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm vỊ chun thĨ cđa níc tõ thĨ láng sang thĨ khí và ngợc lại.
- Hiểu, vẽ và trình bày đợc sơ đồ vận chuyển thể của nớc.
II/ ẹo duứng daùy- học
-Hình minh hoạ trang 45 / SGK .
-Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết sẵn trên bảng lớp.
-Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nửụực noựng, ủúa.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kieồm tra baứi cuừ:
Goùi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-HS trả lời.
+Em hãy nêu tính chất của nước ?
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
B.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành
thể khí và ngược lại.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1) Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy
số 1 và số 2.
mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ
trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước
mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
2) Hình vẽ số 1vàsố 2 cho thấy nước ở thể 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể
nào ?
lỏng.
3) Nước mua, nước giếng, nước máy, nước
3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?

biển, nước sông, nước ao, …
-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt
-Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng ươùt, có nước nhưng chỉ một lúc sau
bảng, yêu cầu HS nhận xét.
mặt bảng lại khô ngay.
-Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta -HS làm thí nghiệm.
cùng làm thí nghiệm để biết.


-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định
hướng:
+Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí
nghiệm.
+Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
§ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
§ Úp đóa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài
phút rồi nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa, nhận
xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
§ Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?

+Chia nhóm và nhận dụng cụ.

+Quan sát và nêu hiện tượng.
§ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói
mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
§ Quan sát mặt đóa, ta thấy có rất nhiều hạt
nước đọng trên mặt đóa. Đó là do hơi nước
ngưng tụ lại thành nước.
§ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có
thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ

thể hơi sang thể lỏng.
§ Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi
§ Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ? nước bay vào không khí mà mắt thường ta
không nhìn thấy được.
§ Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào không
§ Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?
khí làm cho quần áo khô.
§ Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước
§ Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ
nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, …
nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang
-Hoạt động nhóm.
thể rắn và ngược lại.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo
định hướng.
-HS thực hiện.
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ
và hỏi.
1) Thể lỏng.
1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
2) Thể rắn.
2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
-Các nhóm bổ sung.
4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
-HS lắng nghe.
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga,

- Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước
Anh, …
tồn tại ở thể rắn ?
-HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
Câu hỏi thảo luận:
-HS trả lời.
1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
2) Tại sao có hiện tượng đó ?
3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-GV tiến hành hoạt động của lớp.
1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
2) Đều trong suốt, không có màu, không có
2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và
mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể
riệng như thế nào ?
khí không có hình dạng nhất định. Nước ở
-GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời
thể rắn có hình dạng nhất định.
của HS.
-HS lắng nghe.
-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những
HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc.


3.Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ học
________________________________________.
ChÝnh t¶


NÕu chóng mình có phép lạ
I- Mục tiêu
- Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ 6 chữ
- Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đà cho), làm đợc bài tập 2(a, b)
- HSKG làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK
II.§å dùng dạy học.
- Bài tập 2a,2b viết vào bảng phụ.

III- Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên

A Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét- ghi điểm
B- Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS viết chính tả.
a- Trao đổi nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu và TL câu hỏi.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các
bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?

b- Hớng dẫn viết chính tả.
- yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ
c- HS nhớ và viết chính tả.
d- soát lỗi, chấm bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV chấm bài tập

- Yêu cầu HS chữa bài
C. Củng cố,dặn dò.
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu bài tập 3

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng viết theo yêu cầu GV.
- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và trả lời câu hỏi.
Khổ thơ1: Ước mau lớn để cho nhiều quả
ngọt
Khổ thơ 2:Ước trở thành ngời lớn để làm việc
Khổ thơ 3: Không còn mùa đông giá rét
Khổ thơ 4:Ước không còn chiến tranh
- 2 HS nêu và nhận xét.
- HS viết chính tả.
- HS làm bài tập vào VBT
- HS theo dõi chữa bài.

- 2 HS đọc thuộc lòng câu ở bài tập 3

***********************************************
Thứ 3, ngày 01 tháng 11 năm 2011
Toán

Tính chất kết hợp của phép nhân
I- Mục tiêu
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
- Bài tập cần đạt: Bài 1(a). bài 2(a). Cỏc bi cũn li dnh cho KG

II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung của ví dụ.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài của tiết 51.
- 2 HS lên bảng làm bài tËp
- GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm.
- HS theo dâi .
B- Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a- So sánh giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức :
- HS tính giá trị của biĨu thøc:
( 2x 3 ) x 4 vµ 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 = 24 ; 2 x ( 3 x 4 ) = 24.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả với nhau.
(2x3)x4=2x(3x4)
- GV yêu cầu HS thực hành các phép tÝnh sau:
- HS tiÕp tơc thùc hiƯn.
( 5 x 2 ) x 4 vµ 5 x ( 2 x 4 )
( 4 x 5 ) x 6 vµ 4 x ( 5 x 6 )
- Yêu cầu HS nêu kết luận.
b- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS tính giá trị của biểu thức và nêu kết quả .
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị cđa c¸c biĨu
thøc ( a x b ) x c và a x ( b x c)
của các giá trị sau: a = 3; b = 4 ; c = 5



a = 5 ; b = 2 ; c = 3.
a=4;b=6;c=2
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức.
- GVghi công thức lên bảng
( a x b ) x c = a x ( b x c)
3. LuyÖn tập, thực hành .
Bài 1: Tính theo hai cách
GV hớng dẫn mẫu

- HS so sánh giá trị của biểu thức
- HS nêu công thức .

- HS làm bài vào bảng con
a) 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60
Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt
*b) 5 x 2 x 7= ( 5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
GV híng dÉn
5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7) = 5 x 14 = 70
a) 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x2 ) = 13 x 10 = 130
- HS lµm bài tập vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, sữa chữa
Bài 3: ( Dnh cho KG)
Giải
Gọi hs đọc yêu cầu bài toán
Số học sinh ở mỗi phòng có là
- GV hứng dẫn hs giải bài vào vở

15 x 2 = 30( hs)
- GV chấm một số bài.
Số
học
sinh ở 8 phòng có là
- Chữa bài ( GV yêu cầu HS chữa những bài sai
30
x 8 = 240( HS)
nhiỊu chó ý bµi 3 lµm theo 2 cách)
C. Củng cố dặn dò
Đáp số: 240 hc sinh
Nhận xét giờ học
- HS theo dõi.
- HS chữa bài.
_________________________________________________
Luyện từ và câu

Luyện tập về động từ.
I- Mục tiêu
- Nắm đợc mét sè tõ bæ sung ý nghÜa thêi gian cho động từ ( đÃ, đang, sắp.)
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành 2,3 ( SGK) Không làm bài tập 1.
- HSKG: Bit t câu có sử dụng động từ bổ sung ý nghĩa thi gian cho ng t.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, giấy , bút dạ.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng gạch chân những động - 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp nhận xét.
từ có trong đoạn văn sau.

- HS làm bài.
- Những mảnh lá mớp to bản đều cúp uốn
xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có
tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen
bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
- Động từ là gì? cho ví dụ?
B- Dạy học bài mới.
- Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự
1. Giới thiệu bài.
vật.
2. Hớng dÉn bµi tËp.
Bài tập 1: làm việc cả lớp
- HS làm việc cả lớp
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự gạch
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ chân các động từ.
đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời - HS thảo luận theo cặp
gian rất gần.
- Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.
-Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Rặng đào đã trút hết lá.
trút. Nó cho biết sự việc được hồn thành rồi.
Bài tập 2:
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý bài tập 2b
- Đại diện nhóm dán kết quả
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, b) chào mào đã hót…,cháu vẫn đang xa…Mùa
đang , sắp) vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
na sắp tàn.
Bài tập 3:

- HS làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui - Một nhà bác học đang (đã thay bằng đang) làm
Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bài.
việc trong phòng. Bỗng người phục vụ ( b t
C. Củng cố,dặn dò.
ang) bc vo núi nh vi ông:


- Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ?
- Nhắc lại nội dung bài học

______________________________________________

Lịch sử

Nhà lý dời đô ra thăng long
I- Mục tiêu
- Nêu đợc những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đo từ Hoa L ra Đại La: vùng trung tâm của đất nớc,
đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: ngời sáng lập ra vơng triều nhà Lí, có công dời đô ra Đại
La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II- Đồ dùng dạy - học.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III- Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏibài 8.
B- Dạy bài mới.
1.Nhà Lý - Sự tiếp nối của nhà Lê.

Hoạt động cđa häc sinh
- 2 HS tr¶ lêi, c¶ líp nhËn xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà lý bắt - 2 HS đọc SGK, cả lớp theo dõi.và trả lời
đầu từ đây và trả lời câu hỏi.
câu hỏi SGK
- Nh vậy, năm 1009 nhà Lê suy tàn, Nhà Lý tiếp nối
nhà Lê xây dựng đất nớc ta.
2.Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là
Thăng Long.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính Việt - HS quan sát bản đồ , chỉ vị trí của Thăng
Nam và yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí của Thăng Long- Hà Nội.
Long Hà nội.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
3.Kinh thành Thăng Long dới thời Lý.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp một số hiện vật của - HS quan sát ảnh .
kinh thành Thăng Long trong SGK và tranh ảnh t liệu - HS nêu tên khác của kinh thành Thăng
khác .
Long.
Kết luận : Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đà cho - HS ghi bài.
xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân - HS đọc Ghi nhớ
dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố,
nhiều phờng nhộn nhịp tơi vui.
C: củng cố,dặn dò.
- Thi tổ chức kể tên khác của kinh thành Thăng Long.

________________________________________
K THUT

KHAU VIEN ẹệễỉNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2)

I/ Mục tiêu
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu được viền đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi
khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Đồ dùng kỉ thuật
1.Ổn định : Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
b)HS thực hành khâu đột thưa:


* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
+Bước 1: Gấp mép vải.
+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
-GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
III/ Hoạt động dạy- hoùc:
************************************************

Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2011
Toán

Nhân với một số có tận cùng là chữ số 0
I- Mục tiêu
- Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Bài tập cần đạt: bài 1; bi 2 Cỏc bi cũn li dnh cho K G
II- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trớc
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét- ghi điểm.
B- Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài mới.
2.HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

a- Phép nhân 1324 x 20 =
- Số 20 có chữ số tận cùng là mấy?
- Số 20 có chữ số tận cùng là 0.
- 20 Bằng 2 nhân mấy?
20 = 2 x 10 = 10 x 2.
VËy ta cã thÓ viÕt :
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
1320 x(2 x10) =(1324 x2) x 10
- H·y tÝnh gi¸ trÞ cđa : 1324 x ( 2 x 10 )
= 2648 x 10
= 26480
1324 x 20 = 26480.
VËy : 1324 x 20 bằng bao nhiêu? (26 480 )
- là tích cđa sè 1324 x 2
- VËy 2648 lµ tÝch cđa số nào?
26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào
- Nhận xét về kết quả : 26480 và 2648.
bên phải.
- Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cïng?
- một số 0 tận cùng
- VËy khi thùc hiÖn 1324 x 20 chóng ta chØ
viƯc thùc hiƯn 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ
- HS thực hiện vào vở nháp.
số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Nhân 1324 với 2, đợc 2648. Viết thêm một
- Yêu cầu HS hÃy đặt tính và tính
chữ số 0 vào bên phải 2648 đợc 26480.
1324 x 20 và nêu cách thực hiện phép nhân.
b- Phép nhân 230 x 70
- Yêu cầu HS tách số 230 thành tích của một số 230 = 23 x 10

nh©n víi 10.
70 = 7 x 10.


- Yêu cầu HS tách 70 thành tích của một sè
nh©n víi 10.
( 23 x 10) x ( 7 x10 )
230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
= ( 23 x 7 ) x ( 10 x10 )
- Yêu cầu HS thực hiện phÐp tÝnh.
= 161 x 100
(23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
= 16100
- Yêu cầu HS thực hiện phÐp tÝnh
230 x 70 =
3. Lun tËp, thùc hµnh.
- HS thao tác bảng con
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS nối tiếp nhau nhẩm miệng kết quả
Bài 2: Tính :
Bài 3: GV hớng dẫn hs phân tích bài toán
- HS giải bài vào vở
- Bài toán cho biết gì?
Giải
- Bài toán yêu cầu gì?
30 bao gạo cân nặng là
30 x 50 = 1500( kg)
40 bao ngô cân nặng là
40 x 40 = 2400(kg)
C. Củng cố, dặn dò.

Ô

đó chở đợc tất cả là
- HD HS làm bài luyện tập thực hành thêm và
1500
+ 2400 = 3900( kg)
chuẩn bị bài sau.
Đáp số: 3900 kg
- Nhận xét giờ học
- HS ghi bµi tËp.
_________________________________________________
TËp đọc

CO CH THè NEN

I- Mục tiêu
- Biết đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rÃi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đà chọn, không nản lòng
khi gặp khó khăn( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
GDKN: Tự nhận thức bản thân.
II. ẹo duứng daùy hoùc
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK .
bảng phụ.
III. Hoạt ủoọng treõn lụựp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bµi cị
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc -HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
truyện Ông Trạng thả diều và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Nhận xét và cho điểm từng
HS .
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
B. Bài mới:
* Luyện đọc:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc
từng câu tục ngữ (3 lượt HS
đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu tục ngữ:
Ai ơi đã quyết thì
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
hành
Đã đan/ thì lân -2 HS đọc toàn bài.
tròn vành mới -1 HS đọc phần chú giải
thôi
Người có chí thì
nên
Nhà có nền thì


vững
-HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng
đọc.
*Các câu tục ngữ có giọng rõ
ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời
khuyên chí tình.

b/. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi
và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
- Hs làmg bảng phụ
-Gọi các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
Khẳng định rằng có ý chí thì
nhất định sẽ thành công
1. Có công mài sắt có ngày
nên kim….
4. Người có chí thì nên…
-Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao
đổi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời.
-Cách diễn đạt của câu tục ngữ
thật dễ nhớ dễ hiểu vì:

-Đọc thầm, trao đổi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận trình bày vào bảng.
-Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng.

Khuyên người ta giữ vững mục
tiêu đã chọn
2. Ai ơi đã quyết thi hành…
5. Hãy lo bền chí câu cua….

-1 HS đọc thành tiếng. 2 HS

ngồi cùng bàn và trả lời câu
hỏi.
-Phát biểu và lấy ví dụ theo ý
của mình.
a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu.
b) Có hình ảnh: Gợi cho em
hình ảnh người làm việc như
vậy sẽ thành công..
c) Có vần điệu.
*Người kiên nhẫn mài sắt mà
nên kim.
+Theo em, HS phải rèn luyện *Người đan lát quyết làm cho
ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu sản phẩm tròn vành.
hiện một HS không có ý chí.
*Người kiên trì câu cua.
*Người chèo thuyền không lơi
tay chèo giữa sóng to gió lớn.
+HS phải rèn luyện ý chí vượt
khó, cố gắng vươn lên trong
học tập, cuộc sống, vượt qua
-Các câu tục ngữ khuyên những khó khăn gia đình, bản
chúng ta điều gì?
thân.
Ghi nội dung chính của bài.
+Những biểu hiện của HS
không có ý chí:
*Gặp bài khó là không chịu

Khuyên người ta không nản
lòng khi gặp khó khăn.

3. Thua keo này, bày keo …
6. Chớ thấy sóng cả mà rã…
7. Thất bại là meï…


* Đọc diễn cảm và học thuộc suy nghó để làm bài.
lòng:
*Thích xem phim là đi xem
-Tổ chức cho HS đọc thuộn không học bài…
lòng và đọc thuộc lòng theo
-Các câu tục ngữ khuyên
nhóm.GV đi giúp đỡ từng chúng ta giữ vững mục tiêu đã
nhóm.
chọn không nản lòng khi gặp
-Gọi HS đọc thuộc lòng từng khó khăn và khẳng định: có ý
câu theo hình thức truyền điện chí thì nhất định thành công.
hàng ngang hoặc hàng dọc.
-2 HS nhắc lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc cả -+ Hs nhẩm theo N4.
bài.
-Mỗi HS học thuộc lòng một
-Nhận xét về giọng đọc và cho câu tục ngữ theo đúng vị trí
điểm từng HS.
của nình.
C. Củng cố – dặn dò: - Nhận -3 ủeỏn 5 HS ủoùc.
xột gi hc
________________________________________
địa lí

ON TAP


I- Mục tiêu
Chỉ đợc dÃy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà
Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nên một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, dịa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục,
hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lợc đồ trống Việt Nam.
- Giấy khổ to, bút dạ, sơ đồ, bảng phụ.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Baứi cuừ: -ẹaứ Laùt coự nhửừng điều kiện
thuận lợi nào để trở thành Thành phố du -HS trả lời câu hỏi .
lịch và nghỉ mát ?
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ
lạnh ?
B.Bài mới :
1.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
- HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên
ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào -HS điền tên vào lược đồ .
lược đồ .
-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà -HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao
Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
nguyên trên BĐ.
-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm -HS cả lớp nhận xét, bổû sung.
việc của HS cho đúng .

*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :
+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động -HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng
của con người ở vùng núi HLS và Tây phụ .
Nguyên theo những gợi ý ôû baûng . (SGK
trang 97)


Nhóm1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây -Đại diện các nhóm lên trình bày .
Nguyên .
Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS
và Tây Nguyên .
Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ
công .
.Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai thác
sức nước và rừng .
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng .
-GV nhận xét và giúp các em hoàn thành
phần việc của nhóm mình .
* Hoạt động cả lớp :
-Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc -HS trả lời .
Bộ
-HS khác nhận xét, bổ sung.
+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc .
GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
-HS thi đua lên đính .
4.Củng cố :
-GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS -Cả lớp nhận xét.

lên đính phần còn thiếu vào lược đồ .
-HS cả lớp .
-GV nhận xét, kết luận .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
______________________________________________
KỂ CHUYỆN

BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Bàn chân kì
diệu ( Do GV kể )
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực , có ý chí
vươn lên học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 (phoựng to)
III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu bài:
-Lắng nghe.
2.Kể chuyện:
-GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể chậm
rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ
gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn
Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng,
bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…
-GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừ chỉ vào
tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi

tranh.


3. Hướng dẫn kể chuyện:
a/. Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi, kể
chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm.
b/. Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể một tranh.
-Nhận xét từng HS kể.
-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và
hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện.
+Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người?
+Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì?
+Kí đã cố gắng như thế nào?
+Kí đã đạt được những thành công gì?
+Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công
đó?
-Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của bạn.
-Nhận xét chung và cho điểm từng HS .
c/. Tìm hiểu ý nghóa truyện:
+câu truyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?

+Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?

-HS trong nhóm thảo luận. Kể chuyện.

Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận
xét và góp ý cho bạn.

-Các tổ cử đại diện thi kể.
-3 đến 5 HS tham gia kể.
-Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu.

+Câu truyện khuyên chúng ta hãy kiên trì,
nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt
được mong ước của mình.
+Em học được ở anh Kí tinh thần ham học,
quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn
cảnh khó khăn.
+Em học được ở anh Kí nghị lực vươn lên
trong cuộc sống.
+Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều
hơn nữa trong học tập.
+Em học tập được ở anh Kí lòng tự tin
trong cuộc sống, không tự ti vào bản thân
mình bị tàn tật.

*Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương
sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc
sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở
thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông
là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho
một trường Trung học ở Thành Phố Hồ Chí
Minh.
B. Củng cố – dặn dò:

- Nhắc lại bài học và nhận xột
************************************************

Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2011
Thể dục

Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung.
I- Mục tiêu
- HS tập thành thạo, chính xác các động tác đà học.
II.Hoạt động dạy học
A. Phần mở đầu .
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Khơi động nhẹ các khớp cổ chân, gối, hông.
- Trò chơi HS tự chọn.
B. Phần cơ bản
- Yêu cầu HS ôn luyệ 5 động tác thể dục đà học ( cá nhân, nhãm, c¶ líp ) líp tr ëng , tỉ trëng điều
hành.
- GV giúp đỡ những HS làm còn sai sót hoặc một số động tác cha đẹp.


- Trò chơi " đi tìm nhạc trởng ". Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , hăng say.
C. Phần kết thúc.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
____________________________________________
Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
I- Mục tiêu
- Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo đề bài SGK.

- Bớc đầu biết đóng vai trò trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng đạt đợc mục đích đề ra.
GDKN: Thể hiện sự tự tin; Kĩ năng giao tiếp.
II- Đồ dùng dạy - học
- Sách truyện đọc lớp 4
- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vơn lên.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý khi trao đổi.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 cặp HS thùc hiƯn trao ®ỉi ý kiÕn víi ng- - HS nhận xét nội dung, cách tiến hành trao
ời thân về nguyện vọng học thêm môn năng đổi của các bạn.
khiếu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn trao đổi
a. Phân tích đề bài:
- Kiểm tra HS đà chuẩn bi
- 1 HS đọc thành tiếng
- Gọi HS đọc đề bài.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đà chọn.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về nội dung gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
b. Hớng dẫn tiến hành trao đổi- Gọi 1 HS đọc Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
gợi ý
khi trao đổi.
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí
vơn lên.

- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
+ Ngời nói chuyện với em là ai ?
+ Là bố em/ là anh em/....
+ Em xng hô nh thÕ nµo ?
+ Em gäi bè, xng con/ anh xng em.
+ Em chủ động nói chuyện với ngời thân hay + Bè chđ ®éng nãi chun víi em sau bữa
ngời thân gợi chuyện ?
cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong
c. Thực hành trao đổi
truyện./ Em chủ ®éng nãi chun víi anh
- Trao ®ỉi trong nhãm.
khi hai anh em đang trò chuyện trong
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS gặp khó khăn.
phòng.
- Trao đổi trớc lớp.
2 HS ®· chän nhau cïng trao ®ỉi, thèng nhÊt
- ViÕt nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
ý kiến và cách trao đổi
+ Nội dung trao đổi đà đúng cha ? Cã hÊp dÉn Tõng HS nhËn xÐt, bæ sung cho nhau.
không?
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS
+ Các vai trao đổi đà đúng và rõ ràng cha ?
khác lắng nghe.
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt
ra sao ?
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại nội dung trao đổi vào vở BT và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Toán


ẹE XI MET VUONG

.I- Mục tiêu
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết đợc 1dm2 = 100 cm2. bớc đầu biết chuyển đổi từ 1dm2 sang cm2 và ngợc lại.
- Bài tập cần đạt: bài1, bài 2 , bài 3;
II. Đồ dùng dạy học
-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô
vuông có diện tích là 1cm2.


-HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp
Hoạt động của giáo viên
A.Bài cị
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập tiết 53, kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Ôn tập về xăng-ti-mét vuông :
- Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2.
-GV đi kiểm tra một số HS, sau đó hỏi: 1cm 2 là diện
tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
3.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2)
* Giới thiệu đề-xi-mét vuông
-GV treo hình vuông có diện tích là 1dm 2 lên bảng và

giới thiệu:
-Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2.
-GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
-Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh
dài 1dm.
-Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế nào ?
- Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, bạn nào có
thể nêu cách kí hiệu đề-xi-mét vuông ?
- Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
-GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm 2, 3dm2,
24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên.
* Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét
vuông
-GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông
có cạnh dài 10cm.
- 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
-Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện
tích hình vuông cạnh 1dm.
- Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ?
-Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ?
-Vậy 100cm2 = 1dm2.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông
có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích
1cm2 xếp lại.
-GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.
4.Luyện tập, thực hành :
Bài 1:
-GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số
các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
Bài 2: -GV lần lượt đọc caực soỏ ủo dieọn tớch coự trong


Hoạt động của học sinh
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.

-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS vẽ ra giấy kẻ ô.
1cm2 là diện tích của hình vuông có
cạnh dài 1cm.

-Cạnh của hình vuông là 1dm.

-Là cm2

-HS tính và nêu: 10cm x 10cm =
100cm2
-HS: 10cm = 1dm.

-Là 100cm2.
-Là 1dm2.
-HS đọc: 100cm2 = 1dm2.

-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô
vuông 1dm x 1dm.


bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự
đọc.
-GV chữa bài.

Bài 3: GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên trong bài.
-GV viết lên bảng:
48dm2 = … cm2
-GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Vì sao em điền được 48dm2 = 4800cm2 ?
-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì dm2 gấp 100 lần xăng-timét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ dm 2
ra đơn vị diện tích cm2 ta nhân số đo dm2 với 100 (thêm
hai số 0 vào bên phải số đo có đơn vị là dm2).
-GV viết tiếp lên bảng:
2000cm2 = … dm2
-GV hỏi: Vì sao em điền được:
2000cm2 = 20dm2
-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì cm 2kém 100 lần so với
dm2 nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ ra đơn vị
diện tích dm2 ta chia số đo cm2 cho 100 (xóa đi 2 số 0 ở
bên phải số đo có đơn vị là cm2).
-GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài.
Bài 4: ( Dành cho K G)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Muốn điền dấu đúng, chúng ta phải làm như thế nào ?
-GV viết lên bảng:
210cm2 … 2dm2 10cm2
-GV yêu cầu HS điền dấu và giải thích cách điền dấu
của mình.
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Khi
chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của
mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: ( Dành cho K G)
-GV yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, sau đó

ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ô trống.

-HS thực hành đọc các số đo diện tích
có đơn vị là đề-xi-mét vuông.

-HS dùng bảng con.
1dm2 =100cm2
100cm2 = 1dm2
-HS điền:
48 dm2 =4800 cm2
-HS nêu:Ta có 1dm2 = 100cm2
Nhẩm 48 x 100 = 4800
Vậy 48dm2 = 4800cm2
-HS nghe giảng.
-HS điền:
2000cm2 = 20dm2
-HS nêu:
Ta có 100cm2 = 1dm2
Nhẩm 2000 : 100 = 20
Vậy 2000cm2 = 20dm2
-HS nghe giảng
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu <,
>, = vào chỗ chấm.
-Phải đổi các số đo về cùng đơn vị,
sau đó so sánh chúng với nhau.
-HS nêu: 2dm2 10cm2 = 210dm2
(vì 2dm2 = 200cm2; 200cm2 + 10cm2
= 210cm2)


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.HS tính:
Diện tích hình vuông là:
1 x 1 = 1 (dm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 5 = 100 (cm2)
-GV nhận xét và cho điểm HS.
1dm2 = 100cm2
Điền Đ vào a và S vào b, c, d.
4.Củng cố- dặn dò:- Nhận xột gi hc
______________________________________
Luyện từ và câu

Tính từ
I. Mục tiêu
- Hiu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật hoặc hoạt động , trạng
thái ,..( nội dung ghi nhớ)


- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III ), đặt được câu
có dùng tính từ.
- HSKG: thực hiện được ton b BT1 ( mc III )
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung -2 HS lên bảng viết.

ý nghĩa cho động từ.
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài tập 2,3 đà hoàn -3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
thành.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Lắng nghe.
b. Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc trun cËu HS ë c-boa.
-2 HS ®äc chun.
-Gäi HS ®äc phần chú giải.
-1 HD đọc.
+Câu chuyện kể về ai?
+Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng ngời
Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-1 HS đọc yêu cầu.
-+Hs thực hiện vào VBT.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đụi và làm bài.
+ Nối tiếp nêu .
- -Kết luận các từ đúng.
-Nhận
xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
a/. Tính tình, t chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ,
-Chữa bài .
giỏi.
b/. Màu sắc của sự vật:
-Những chiếc cầu trắng phao.
-Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
c/. Hình dáng, kích thớc và các đặc điểm khác
của sự vật.

-Thị trấn: nhò.
-Vờn nho: con con.
-Những ngụi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
-Dòng sụng hiền hoà
Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
-Lắng nghe.
-Những tính từ chỉ tính tình, t chất của cậu bé
Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình
dáng, kích thớc và đặc điển của sự vật đợc gọi
là tính từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
Bài 3:-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh
nhẹn, lên bảng.
-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ ®i l¹i.
+Tõ nhanh nhĐn bỉ sung ý nghÜa cho tõ nào? +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh
-Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi nh thế nào?
trong bớc đi.
-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự -Lắng nghe.
vật, hoạt động trạng thái của ngời vật đợc gọi
là tính từ.
-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của
-Thế nào là tính từ?
sự vật, hoạt động trạng thái.
c. Ghi nhớ:
-2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự do phát biểu.
-Yêu cầu HS đặt câu có tính từ.
+Bạn Hoàng lớp em rất thụng minh.
+Cụ giáo đi nhẹ nhàng vào lớp.

+Mẹ em cời thật dịu hiền.
+Em có chiếc khăn thêu rất đẹp.
-Nhận xét, tuyên dơng những HS hiểu bài và +Khu vờn yên tĩnh quá!
đặt câu hay, có hình ảnh.
d. Luyện tập:
+ Hs thảo luận N2, chọn làm mỗi nhóm một ý : a
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
hoặc b.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
a,gầy gò, cao, sáng, tha, cũ,cao cổ, trắng, nhanh
-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
nhẹn, điềm đạm, đầm ấm,khúc chiết, rõ ràng.
-Kết luận lời giải đúng.
b,sạch bóng, xám, trắng, phớt xanh, hồng, to tớng,vút dài, thanh mảnh.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Đặc điển: cao gầy, béo, thấp
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Ngời bạn và ngời thân của em có đặc điểm +Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lời
biếng, ngoan ngoÃn,


+T chất: th ng minh, sáng dạ, kh n, ngoan, giỏi,

-Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng -Tự do phát biểu.
từ, ngữ pháp cho từ em.
+Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm đang.
+Cụ giáo em rất dịu dàng.
Cu Bi nhà em rất lời ăn.
+Bạn Nam là một HS ngoan ngoÃn và sáng dạ.
+Bạn Nga mập nhất lớp em.

+Căn nhà em nhỏ bé nhng rất ấm cúng.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
-Viết mỗi đoạn 1 câu vào vë.
4.Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ về động từ
- Nhận xét giờ dạy
___________________________________________
KHOA HỌC
g×? TÝnh t×nh ra sao? T cách nh thế nào?

MAY ẹệễẽC HèNH THAỉNH NHệ THE NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu
- Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy- học
-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK .
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.On ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Gọi 3 HS lên bảng trả -HS trả lời.
lời câu hỏi:
1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể
nào Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất
gì ?
2)Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
3)Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:

-Khi trời nổi giông em thấy có hiện tượng
gì ?
-GV giới thiệu: Vậy mây và mưa được
hình thành từ đâu ? Các em cùng học bài
hôm nay để biết được điều đó.
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
- hoạt động cặp đôi theo định hướng:
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ,
đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và
nhìn vào đó trình bày sự hình thành của
mây.
-Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.
* => Mây được hình thành từ hơi nước bay
vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.

-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ
mưa.

-HS thảo luận.
HS quan sát, đọc, vẽ.
-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không
khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi
nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li
ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với
nhau tạo thành mây.
-HS lắng nghe.
- Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ
gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước



-GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ
và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt
nước.
-GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi
thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện
tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên.
- Khi nào thì có tuyết rơi ?

nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn
hơn, tróu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất
liền.
-Khi hạt nước tróu nặng rơi xuống gặp
nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành
tuyết.
-HS đọc.

-HS tiến hành hoạt động.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?”
lời giới thiêu hay nhất
-GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: -Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời
Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt giới thiệu.
mưa, Tuyết.

-Cả lớp lắng nghe.
-Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của
nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với
các tiêu chí sau:
1) Tên mình là gì ?
2) Mình ở thể nào ?
4) Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen. Tôi ở
3) Mình ở đâu ?
rất cao và nơi đó rất lạnh. Là những hạt
4) Điều kiện nào mình biến thành người nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng
khác ?
xích lại gần nhau và chuyển sang màu
-GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận đen. Chúng tôi mang nhiều nước và khi
xét từng nhóm.
gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành
1) Nhóm Giọt nước: Tôi là nước ở sông những hạt mưa.
(biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp 5) Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa. Tôi
nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay ra đi từ những đám mây đen. Tôi rơi
lên cao vào không khí. Ở trên cao tôi không xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới
còn là giọt nước mà là hơi nước.
mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi
2) Nhóm Hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình.
trong không khí. Tôi là thể khí mà mắt 6) Nhóm Tuyết: Tôi là Tuyết. Tôi sống ở
thường không nhìn thấy. Nhờ chi Gió tôi những vùng lạnh dưới 00C. Tôi vốn là
bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tôi những đám mây đen mọng nước. Nhưng
biến thành những hạt nước nhỏ li ti.
tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh dưới
3) Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng. Tôi 00C nên tôi là những tinh thể băng. Tôi là
trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được chất rắn.
tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị

Gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi
biến thành mây đen.
4.Củng cố- dặn dò:
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường
nước tửù nhieõn xung quanh mỡnh ?
******************************************************

Thứ 6 ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn


Mở bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nidung ghi nh).
- Nhận biết đợc mở bài theo cách đà học( BT1,2 mc III ) ; Không hỏi câu 3.
II- Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với - 2 cặp HS lên bảng trình bày.
ngời thân về một ngời có nghị lực, ý chí vơn
lên trong cuộc sống.
- Nhận xét bạn trao ®ỉi theo tiªu chÝ ®· nªu.
- Gäi HS nhËn xÐt cuộc trao đổi.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu ví dụ
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua - Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể

bức tranh này ?
về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa
đà về đích trớc Thỏ trong sự chứng kiến của
nhiều muông thú.
Bài 1, 2:- Gäi 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc trun. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn
Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
mở bài của truyện vào SGK.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm đợc.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
một con rùa đang cố sức tập chạy.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS - Đọc thẩm lại đoạn mở bài.
trao đổi trong nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT 2 và ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
BT 3).
- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu - Cách mở bài ở BT 3 không kể ngay vào sự việc
trả lời đúng.
rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ
- Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc khi nó vốn là con vật chạm chạp hơn thỏ rất
đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. nhiều.
Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp:
Nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định
kể.
+Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? + Më bµi trùc tiÕp: KĨ ngay vµo sù việc mở đàu
câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào
3. Ghi nhớ
câu chuyện định kể.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc
4. Luyện tập
ngay tại lớp.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Đó là những cách mở bài nào ?Vì sao em - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mở bài. 2 HS ngồi
biết?
cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
+ Cách a là mở bài trực tiếp vì đà kể nay vào sự
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
việc mở đàu câu chuyện rùa đang tập chạy trên
+ Cách a) là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự bờ sông.
việc mở đầu câu chuyện).
+ Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể
+ Cách b) là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa,
để dẫn vào câu chuyện định kể).
hay những truyện khác để vào truyện
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b (c hoặc d).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay. - Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài
HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Câu trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác
chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
Hồ hồi ở Sài Gòn có một ngời bạn tên là Lê.
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.

C. Củng cố, dặn dò.
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kĨ chun ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn häc sinh về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho trun Hai bµn tay.
________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×