Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng KT vĩ mô (2021) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 45 trang )

8/19/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giới thiệu – Nội quy
 Nội quy:
 Chỉ chấp nhận nghỉ học có phép với những
trường hợp giấy nghỉ phép có sự xác nhận của
lãnh đạo khoa chủ quản sinh viên.
 1 buổi có phép = ½ buổi khơng phép. Với
những trường hợp đặc biệt giáo viên sẽ xem
xét riêng.
 2 buổi trễ (hoặc xin về sớm) = 1 buổi vắng
không phép.
 Cột điểm chuyên cần được chấm qua các bài
cảm nhận của sinh viên về mơn học

GIỚI THIỆU MƠN HỌC
KINH TẾ VĨ MÔ

4

Phương thức đánh giá

Điểm danh

Giảng viên hướng dẫn
sinh viên theo nội dung
trong Syllabus môn học


/>
Giới thiệu – Nội quy

Phương thức đánh giá

 Nội quy:
 Đúng giờ
 Không sử dụng điện thoại trong suốt buổi học
dưới mọi hình thức
 Không sử dụng laptop và các thiết bị không
dây
 Không nói chuyện riêng hay phát biểu lung
tung trong lớp
 Khơng đi ra khỏi lớp học trong giờ học
 Không ăn uống, ngủ gật trong lớp, hoặc có
hành động kỳ lạ.

Quá trình (1)

Cuối học phần (2)

!

3

1


8/19/2021


Đánh giá quá trình: Chiếm 50%

 Tham gia hoạt động trên lớp: 20%

Quá trình  Bài kiểm tra giữa kỳ: 30%
(Assignment)

10

Giáo trình và tài liệu tham khảo
Đánh giá cuối học phần chiếm 50%
 Thi trắc nghiệm: 50%

Phương thức đánh giá
Tiêu chuẩn đạt:
Điểm thường kỳ (2 cột) >=0
Điểm giữa kỳ ( 1 cột) >=1
Điểm thi cuối kỳ (1 cột) >=3
Điểm tổng kết (Tổng điểm) >= 4

Sách sử dụng chính:
• Huỳnh Quang Minh, Trần Nguyễn Minh Ái, Bùi Thị Hiền. Kinh
tế vĩ mô. Nhà xuất bản Đại học Công nghiệp TP. HCM, 2018.
Tài liệu tham khảo
• N. Gregory Mankiw. Nguyên lý kinh tế học. Dịch thuật Khoa
Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản
Cengage Learning Asia, 2014.
• Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Lâm Mạnh
Hà. Tóm tắt – bài tập – trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô. Nhà xuất
bản Thống kê, 2014. [339 KIN-M]


Stt

Nội dung

1

Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô

2

Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc dân

3

Chương 3: Lạm phát – thất nghiệp

4

Chương 4: Chính sách tài khóa

5

Chương 5: Tiên tệ Ngân hàng và chính sách tiền tệ

6

Chương 6: Thương mại quốc tế

2



8/19/2021

Yêu cầu chuyên đề
 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có

Chia Nhóm

u cầu chun đề

u cầu chuyên đề

 Dùng powerpoint khi
thuyết trình

 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có
 Thời gian: Khoảng 30 phút

Yêu cầu chuyên đề

Yêu cầu chuyên đề

 Dùng powerpoint khi

thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh

 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có
 Thời gian: Khoảng 30 phút
 3-4 người thuyết trình

3


8/19/2021

Yêu cầu chuyên đề
 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có
 Thời gian: Khoảng 30 phút
 3-4 người thuyết trình
 Cho cả lớp hỏi / đáp

 Sau khi các nhóm lựa chọn chuyên đề cần lập đề cương

Yêu cầu chuyên đề

(tổng quan) bài trình bày


 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có
 Thời gian: Khoảng 10 phút
 2 người thuyết trình
 Cho cả lớp hỏi / đáp
 Slide phải đơn giản,
chữ to > 24

 Các nhóm trao đổi với giảng viên vào buổi học trước buổi
thuyết trình (ví dụ nhóm 2 trình bày vào buổi học 8 sẽ nộp
và trao đổi với giảng viên vào buổi học 7) để giảng viên
nhận xét và có thể gợi ý thêm).

CÁC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Yêu cầu chuyên đề
 Dùng powerpoint khi
thuyết trình
 Dùng nhiều hình ảnh
 Dùng video nếu có
 Thời gian: Khoảng 30 phút
 3-4 người thuyết trình
 Cho cả lớp hỏi / đáp
 Slide phải đơn giản,
chữ to > 24
 Chuẩn bị các tài liệu gửi
qua ework l trước.


1. Việc làm và thất nghiệp của sinh viên (sau khi ra trường) tại Việt Nam. (Chương 3)
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. (Chương 3)
3. Các yếu tố cấu thành chính sách tài khóa của Việt Nam. (Chương 4)
4. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ ở nước ta hiện nay. (Chương 5)
5. Hệ thống NHTM của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. (Chương 5)
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất của nền kinh tế ở nước ta hiện nay. (Chương 5)
7. Cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mô ở nước ta. (Chương 6)
8. Mối quan hệ giữa cung và cầu ngoại hối đối với nền kinh tế nước ta hiện nay. (Chương 6)
9. Xuất khẩu của VN trong giai đoạn hiện nay. (Chương 6)

24

4


8/19/2021

Bài tiểu luận

Khoa học kinh tế và những vấn đề kinh tế cơ bản:

 Thuật ngữ nền kinh tế theo tiếng Hy Lạp có nghĩa
là “ người quản lý gia đình”.

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Cơ sở lý luận
Phân tích (thực trạng hoặc nội dung)
Đề xuất giải pháp gợi ý
Kết luận

Tài liệu tham khảo (APA6th, IEEE)

 Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định.
Nó phải quyết định xem mỗi thành viên phải làm
những cơng việc gì và phải phân bổ nguồn lực
cho các thành viên dựa trên năng lực và mong
muốn của mọi người.

28

1.1.1. Khan hiếm

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ

• Khoa học kinh tế và những vấn đề kinh tế cơ
bản
 Kinh tế học là gì?
 Nguồn lực sản xuất

 Việc quản lý nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng vì
nguồn lực có tính khan hiếm. Giống như một gia đình
khơng thể đáp ứng mọi mong muốn của các thành viên,
xã hội cũng không thể làm cho mỗi cá nhân có được mức
sống cao nhất mà họ khao khát

 Nhu cầu và ước muốn của con người
 Qui luật khan hiếm
 Sự lựa chọn
 Chi phí cơ hội
26


29

Các yếu tố sản xuất

Khái niệm về kinh tế học

 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
 Các mơ hình kinh tế và cách giải quyết 3 vấn đề
kinh tế cơ bản

27

30

5


8/19/2021

Những hạn chế tới sản lượng
- Nguyên lý 5 : Thương mại làm cho mọi
người đều có lợi.
- Nguyên lý 6 : Thị trường luôn là phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
- Nguyên lý 7 : Đôi khi chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường.


Dù cho một nền kinh tế được tổ chức ra
sao thì vẫn có một giới hạn đối với
những nguồn lực sẳn có

Khan hiếm: là sự mất cân đối giữa
nhu cầu và nguồn lực sẵn có – buộc
chúng ta phải có những sự lực chọn.

31

1.1.2. Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất

Lượng máy tính được sản xuất

4000)

D

3000)

C

2200)
A

2000)

Đường giới hạn
năng lực sản xuất


B

1000)

0

300

600

700

1000

Lượng ô tô được
sản xuất

- Nguyên lý 8 : Mức sống của một nước
phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hố và
dịch vụ của nước đó.
- Ngun lý 9 : Giá cả tăng lên khi Chính
phủ in quá nhiều tiền.
- Nguyên lý 10 : Chính phủ phải đối mặt
với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp.

Đường giới hạn năng lực sản xuất

Mười nguyên lý của Kinh tế học


Nguyên lý 1 : Con người phải đối mặt với sự
đánh đổi.
- Nguyên lý 2 : Chi phí của một thứ là cái mà
bạn phải từ bỏ để có được nó.
- Nguyên lý 3 : Con người duy lý suy nghĩ tại
điểm cận biên.
- Nguyên lý 4 : Con người phản ứng với các
kích thích

-

1.1.3. Kinh tế học là gì?
Kinh tế vĩ mơ
Là mơn học
Nghiên cứu các
Hiên tượng của
Tồn bộ nền
Kinh tế, tứ là
Nó chú trọng
Tới hành vi
ứng xử của
Tồn nền
Kinh tế

Kinh tế vi mơ
Là mơn học
Ngun cứu
Cách thức ra
Quyết định
Của hộ gia đình

Và doanh nghiệp
Cũng như sự
Tương tác giữa
Họ trên thị
Trường cụ thể

Kinh tế vi mô và
kinh tế vĩ mơ có mối
quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau nhưng
hai lĩnh vực này
vẫn có Sự
khác biệt

36

6


8/19/2021

1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
1.1.5. Các quyết định kinh tế cơ bản
1.2.3.
Kinh tế
mệnh
lệnh

Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai?

Trong nền kinh tế mệnh lệnh, chính phủ giải quyết 3 vấn đề
thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do
Ủy ban kế hoạch Nhà nước ban hành
Ưu điểm: giảm chênh lệch giàu nghèo
Nhược điểm:
Cơ cấu sản phẩm không phù hợp tiêu dùng
Tài nguyên sử dụng không hợp lý
Sản xuất kém hiệu quả

40

37

1.2 Các mơ hình kinh tế và cách giải quyết 3 vấn đề
kinh tế cơ bản

Chu kỳ kinh doanh
Khái niệm chu kỳ kinh doanh
• “Là hiện tượng sản lượng thực dao động lên xuống xung quanh sản
lượng tiềm năng trong dài hạn”

1.2.1. Kinh tế truyền thống:
Các vấn đề kinh tế cơ bản được giải
quyết theo tập quán truyền thống –
sự lặp lại trong một bộ gia đình, từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
1.2.2. Kinh tế thị trường
“Bàn tay vơ hình” của Adam Smith ngày nay được

gọi là cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường khơng địi hỏi
bất kỳ một sự tiếp xúc nào giữa khách hàng và nhà sản xuất.
Đặc trưng là tín hiệu giá cả được xác định bởi
cung cầu thị trường

Yt

Chu kỳ kinh doanh
Đỉnh

S

n

Đỉnh

Yp

L
ư

n
g

Thu hẹp sx

Mở
rộng
sx


0

Năm

38

1.3.2. Những quan điểm về tính bất ổn định vĩ mơ
Ưu điểm:
• Cơ cấu sản phẩm sản xuất phù
hợp với cơ cấu tiêu dùng.
• Sản xuất có hiệu quả
Kinh tế
thị trường

Giá cả

Tăng trưởng

Việc làm

Nhược điểm:
• Phân hóa giai cấp
• Tạo ra chu kỳ kinh doanh
• Tạo ra tác động ngoại vi có hại
• Thiếu đầu tư cho hàng hóa cơng cộng
• Tạo ra độc quyền
• Thơng tin khơng cân xứng giữa
• người mùa, người bán
39


Cân đối
Quốc tế

Sản lượng
Hiệu quả vĩ mô
cơ bản gồm

42

7


8/19/2021

Yếu tố quyết định

Kết quả
Sản lượng
Nền kinh tế
Vĩ mô

Việc làm
Giá cả
Tăng trưởng
Cân đối
Quốc tế

Tổng cung
Đường tổng cung cho biết tổng
lượng hàng hóa và dịch vụ mà các

doanh nghiệp sản xuất ra và muốn
bán tại mỗi mức giá cho trước bất
kỳ.

43

46

1.3.2.1. Tổng cầu – tổng cung và cân bằng
Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng

Tổng cầu
Đường tổng cầu cho biết tổng lượng hàng
hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người
(hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và
nước ngồi) muốn mua tại mức giá bất kỳ
cho trước.

Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư
Sự dịch chuyển phát sinh chi tiêu
chính phủ

Tại sao đường
tổng cầu có
thể dịch
chuyển?

Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất
khẩu ròng


?????

Những thay đổi phát sinh từ lao động
Những thay đổi phát sinh từ vốn
Những thay đổi phát sinh từ tài nguyên
Những thay đổi phát sinh từ tri thức
công nghệ

Tại sao đường
tổng cung ngắn
hạn có thể
dịch chuyển?

Những thay đổi phát sinh từ chi phí
44

AD = f (P)
Hàm nghịch biến

47

MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ

AD = ….

8



8/19/2021

Định luật Okun

Chính phủ dùng các chính sách ngắn hạn
tác động vào tổng cầu:

- Chính sách tài khóa.

Theo R.Dornbusch và S.Fischer:
 “Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng tiềm năng
2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1%”
 Cơng thức:

- Chính sách tiền tệ
- Chính sách thu nhập

 y: là % tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm t-1
 p: là % tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm t-1

- Chính sách tỷ giá

Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn

Bài 1
A:
LP thấp
Yt thấp (< Yp)
TN cao (>Un)


P

S.AS

KT khiếm dụng
KT chưa toàn dụng
KT suy thoái

LP cao
Yt cao(>Yp)
TN thấp
Tăng trưởng nóng
C Trên mức toàn dụng
KT lạm phát
AD3

P3

B:
LP thấp
Yt = Yp
TN =Un

P2
P1
KT toàn dụng
KT ổn định

A


B

AD2
AD1

Y1

Yp

Tỷ lệ thất nghiệp năm 2006 là
20%, tốc độ tăng của sản lượng
tiềm năng trong năm 2007 là 5%.
Muốn đến năm 2007, tỷ lệ thất
nghiệp chỉ còn 16%, sản lượng thực
tế phải tăng bao nhieâu %?

Y3

Định luật Okun
Theo P.A Samuelson và W.D. Nordhaus:
“Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì thất nghiệp thực tế tăng thêm 1%”
Cơng thức

Y

Bài 2

Biết Un = 4%, Yp = 10.000 tyû,
YT = 9.500 tyû (năm 2006)

a/ Tỷ lệ thất nghiệp 2006 ?
b/ Muốn tỷ lệ thất nghiệp 2007 là 5%,
sản lượng thực tế phải tăng bao nhiêu
%? Biết Yp (07) là 11.000 tỷ

9


8/19/2021

Bài 3

Sản lượng tiềm năng là 100 tỷ, tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên là 5%, sản lượng thực tế
đang thấp hơn sản lượng tiềm năng là 12%.
a/ Xác định sản lượng thực tế?
b/ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế?

4. Nền kinh tế có thể sản xuất ở điểm nằm ngồi đường PPF khi:
a. Phát minh ra công nghệ mới
b. Mọi người giới hạn sự lựa chọn
c. Cải thiện hệ thống phân phối
d. Không bao giờ
5. Con người phải lựa chọn cách thức sử dụng nguồn lực sản xuất vì:
a. Mỗi loại nguồn lực chỉ có thể sử dụng vào một mục đích nhất định
b. Số lượng nguồn lực là vơ hạn
c. Số lượng nguồn lực là có hạn
d. Nguồn lực rất đa dạng
6. Đường tổng cung dài hạn
a. Song song trục sản lượng b. Dốc lên từ trái sang phải

c. Song song trục giá
d. Dốc xuống từ trái sang phải
Đáp án đúng là c
7. Người Việt nam mua hàng nước ngoài nhiều hơn làm cho:
a. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường tổng cầu dịch chuyển sang
phải
c. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải
d. Tất cả đều sai

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

Để đạt mục tiêu này chính phủ dùng
các chính sách tác động vào tổng cung
làm đường cung dịch chuyển sang
phải (giảm thuế, giảm giá đầu vào, cải
cách hành chính có hiệu quả, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất kinh doanh, gia tăng nguồn lực
quốc gia)

1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô của các nước hiện nay:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn, tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn
nhu cầu cao nhất của xã hội
b. Hạn chế sự dao động của chu kỳ kinh doanh
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
d. Tất cả đều đúng
2. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng:
a. Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa
b. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống đều đặn theo thời gian

c. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng
d. Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) dịch chuyển song song ra ngồi đươc
giải thích bởi:
a. Lũ lụt lớn
b. Sở thích của xã hội chuyển sang một loại sản phẩm khác
c. Phát minh ra công nghệ mới làm tăng sản xuất cả 2 loại sản phẩm
d. Người bán giảm giá một loại sản phẩm

8. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống vì:
a. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên
b. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lựơng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và
chi tiêu đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lựơng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và
chi tiêu đầu tư giảm đi.
9. Thất bại thị trường xảy ra khi:
a. Xã hội lựa chọn hỗn hợp sản lượng tối ưu
b. Giá thị trường làm tín hiệu cho sản xuất
c. Cơ chế thị trường không đem lại kết quả tối ưu
d. Giá thị trường làm tín hiệu cho tiêu dùng
10. Điều gì sau đây khơng phải là hiệu quả vĩ mơ:
a. Sự ổn định giá cảb. Tăng trưởng kinh tế
c. Cú sốc bên ngoài d. Toàn dụng lao động (việc làm đầy đủ)

CHƯƠNG 2
HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN

10



8/19/2021

2.1. Giới thiệu

Ví dụ: Trong lãnh thổ có 3 doanh nghiệp (bảng), tính
GDP của quốc gia.
STT

DOANH NGHIỆP

GIÁ TRỊ SẢN
XUẤT

1

Dệt sợi

1

2

Dệt vải

2

3

May mặc


3

Tổng giá trị

6

GIÁ TRỊ HÀNG
HÓA & DỊCH
VỤ CUỐI CÙNG

3

61

2.2. Các thước đo về sản lượng

Mối quan hệ giữa GDP và GNP

2.2.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc
dân (GNP)

Công dân Việt Nam tạo ra
trên lãnh thổ nước khác.

Công dân Việt
Nam tạo ra trên
lãnh thổ Việt Nam

GNP


Là thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu hay thu nhập yếu
tố chuyển vào trong nước.
65

62

HÀNG HÓA và DỊCH VỤ
(xét theo mục đích sử dụng)

Hàng hóa và dịch vụ
trung gian
•- Dùng làm đầu vào
•cho việc sản xuất ra
• hàng hóa khác.
• và
- Được sử dụng hết 1 lần
trong quá trình sản xuất
đó.
 giá trị HHTG chuyển hết
vào giá trị thành phẩm

• Hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng:
-Hàng hóa bán cho người
sử dụng cuối cùng: Hàng
tiêu dùng, hàng xuất
khẩu.
hoặc
- Dùng làm đầu vào cho
sản xuất nhưng được sử

dụng nhiều lần: Máy
móc thiết bị, TSCĐ khác.

Cơng dân Việt
Nam tạo ra trên
lãnh thổ Việt Nam

GDP

Là thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu hay thu nhập yếu
tố chuyển ra trong nước.

66

11


8/19/2021

2.2.2.2. Giá hiện hành và giá cố định
Thu
nhập
từ các
yếu tố
xuất
khẩu

GDP
GNP


Thu
nhập
từ các
yếu tố
nhập
khẩu

• GDP danh nghĩa là giá trị sản phẩm cuối
cùng được đo bằng giá hiện hành
• GDP thực là giá trị sản phẩm cuối cùng
được đo bằng giá cố định.

Hiệu số giữa thu nhập
từ các yếu tố xuất khẩu
và thu nhập từ các yếu
tố nhập khẩu gọi là thu
nhập rịng từ nước
ngồi (Net income form
Abroad

= ….

67

70

GNP = ….

GIÁ HIỆN HÀNH (pt)


NIA (Net Income From Abroad: Thu nhập
ròng từ nước ngoài)
Các nước phát triển :
NIA > 0  GNP > GDP
Các nước đang phát triển:
NIA < 0  GNP < GDP

• - Là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời điểm.
• - Tính GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu
GDP danh nghóa (Nominal GDP: GDPn).
• - Tính GDPn mang tính chất tổng kết cho năm
hiện hành
• - Sự gia tăng của GDP danh nghóa qua các năm có
thể do lạm phát gây nên.
• =>Không dùng GDPn để đánh giá tăng trưởng KT
GDPn = …

GIÁ CỐ ĐỊNH (p0)
2.2.2. Vấn đề về giá cả trong cách tính sản lượng quốc gia
2.2.2.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc
dân (GNP)
Những chỉ tiêu được tính theo chi phí các yếu tố
sản xuất gọi là tính theo giá yếu tố sản xuất, đã loại
trừ thuế gián thu.

Chỉ tiêu tính
theo giá yếu tố
sản xuất

• - Là giá năm gốc (năm có nền kinh tế tương đối

ổn định nhất được Thống kê chọn làm gốc cho các
năm khác).
-Tính GDP theo giá cố định ta được chỉ tiêu GDP
thực tế (Real GDP: GDPr).
-Đây là chỉ tiêu dùng để đo lường tăng trưởng KT
vì đã loại lạm phát qua các năm.
2000

q01 q02 q 03 q04

po

…..

q05 q06 q07
↑GDPr = ….

…..



69

12


8/19/2021

Giá thị trường (mp - market price)
Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator)


• - Là giá bán hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường  có chứa thuế gián thu
- Tính theo giá này ta có chỉ tiêu GDP theo
giá thị trường (GDPmp)
- Tính theo mp dễ tập hợp vì căn cứ vào giá
bán thực trên thị trường nhưng khi thuế thay
đổi có thể làm ảnh hưởng đến GDP

76

Giá theo yếu tố sản xuất
(factors costs : fc)

Bài tập 1
Năm

+Là giá tính theo chi phí của các
yếu tố sản xuất đã sử dụng để
tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
+Là giá không tính thuế
GDP fc = ….

Giá sữa
(đồng)

Lượng sữa
(lít)

Giá mật ong

( đồng)

Lượng mật
ong ( lít)

2009

10.000

100.000

20.000

50.000

2010

10.000

200.000

20.000

100. 000

2011

20.000

200.000


40.000

100. 000

a) Tính GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số điều chỉnh GDP
mỗi năm, sử dụng năm 2009 là năm cơ sở.
b) Tính % thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số
điều chỉnh GDP năm 2010 và 2011 so với năm trước đó.
c) Phúc lợi kinh tế năm nào tăng nhiều hơn?
77

2.2.4. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường


thuế

: GDPn (mp)

2.2.4.1. Biểu đồ vịng chu chuyển
Doanh thu
Hàng hóa
và dịch vụ

GDPn (pt)
Không thuế: GDPn (fc)

Chỉ tiêu

THỊ TRƯỜNG HÀNG

HĨA VÀ DỊCH VỤ
•Các doanh nghiệp bán
•Các hộ gia đình mua

Hàng hóa
và dịch vụ

DOANH NGHIỆP

HỘ GIA ĐÌNH

1.Sản xuất và bán hàng
hóa và dịch vụ
2.Thuế và sử dụng các
yếu tố sản xuất

1.Mua và tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ
2.Sở hữu và cho thuê
các yếu tố sản xuất

Ghi chú:
Luồng đầu
vào và đầu ra

Đầu vào cho
sản xuất

THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ
SẢN XUẤT

•Các hộ gia đình bán
•Các doanh nghiệp mua

Luồng tiền
Tiền lương,
tiền th và
lợi nhuận

Lao động, đất
đai, tư bản

Thu nhập
78

13


8/19/2021

Baøi 3
Sơ đồ dịch chuyển luồng tiền tệ
I = De + I N
M

C+I+G
S

NƯỚC
NGỒI


C

X
G

HỘ GIA
ĐÌNH

CHÍNH
PHỦ

DOANH
NGHIỆP
Ti

Tr
Td

De

W + R + i + Pr

• Doanh nghiệp sản xuất 400 vỏ xe,
bán cho công ty sản xuất ô tô giá 1,2
triệu đồng/chiếc vào tháng 12/2002.
Đến tháng 2/2003 công ty sản xuất ô
tô lắp vào 100 xe mới sản xuất, bán
mỗi xe 82 triệu. Những giao dịch
này đóng góp gì vào GDP? Giả định
chỉ có một loại chi phí là vỏ xe


79

Bài 4

2005
2006

GDP thực tế Chỉ số diều chỉnh GDP
4.000
100
4.120
126

a/ GDP danh nghóa 2005, 2006?
b/ Tốc độ tăng GDP danh nghóa?
c/ Tốc độ tăng GDP thực tế?
d/ Để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế, nên dùng
chỉ tiêu nào? Tại sao?

Bài 2
• Thu nhập từ lương của các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh 5; Lương CNVC 4,2;
Trợ cấp 0,4; Thuế thu nhập cá nhân 0,12;
Thuế gián thu 7; Khấu hao 3,8; Lãi suất 2,7;
Tiền thuê mặt bằng 7,5; Thuế thu nhập
doanh nghiệp 0,5; Lợi nhuận ròng 7,2
• (đvt: ngàn tỷ).
• a/ Xác định GDP
• b/ Xác định sản lượng thực tế bình quân,

biết GDPdef 132%; dân số 120 triệu người

Bài 5
Các số liệu tính GDP 2005 như sau:
Tiền lương 80, tiền lãi 5, lợi nhuận 6,
thuế gián thu 15, khấu hao 10, tiền thuê
mặt bằng 4, tiêu dùng 70, đầu tư 5, chi
tiêu trực tiếp chính phủ 25.
a/ GDP danh nghóa theo giá thị trường
năm 2005 ?
b/ Xuất khẩu ròng năm 2005 ?

14


8/19/2021

2.2.5. GDP và phúc lợi kinh tế
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National
Product ) phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, do
công dân một nước sản xuất ra.
GDP

Cuộc sống tốt đẹp
85

88

Hạn chế
2.3. Các thước đo thu nhập

• - Tính GDP theo 3 công thức trên trong thực tế
không cho 1 đáp số vì số liệu thống kê khó chính xác
• - GDP không phản ảnh hết giá trị các hoạt động
trong nền kinh tế.
gồm : + Hoạt động kinh tế ngầm:
@Hoạt động phi pháp
@ Hoạt động hợp pháp không khai báo.
+ Hoạt động kinh tế phi thương mại
• - GDP không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo để đo
lường phúc lợi kinh tế.
N.E.W = …
(Net economic welfare)

2.2.6. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) và sản phẩm
quốc dân ròng (NNP)
Sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic
Product ) phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo,
được sản suất ra trên lãnh thổ một nước.

2.3.1. Thu nhập quốc dân

89

2.3.2. Thu nhập cá nhân
Thu nhập cá nhân (PIPersonal Income) phản ánh
phần thu nhập thực sự được
phân chia cho các cá nhân
trong xã hội.

NDP có thể tính theo hai loại giá: giá thị trường (mp) và giá

yếu tố sản xuất (fc)
là lợi nhuận giữ lại và
nộp chính phủ.

87

90

15


8/19/2021

BÀI TẬP 6

2.3.3. Thu nhập khả dụng
Thu nhập khả
dụng (DI –
Disposable
Income)
lượng thu
nhập cuối
cùng mà hộ
gia đình có
khả năng sử
dụng

Tiết kiệm

DỰA VÀO CÁC SỐ LIỆU DƯỚI ĐỂ TÍNH CÁC CHỈ TIÊU

SAU:
1. Tính chỉ tiêu GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 3
phương pháp
2. Tính chỉ tiêu GNP theo giá thị trường và giá sản xuất
3. Tính chỉ tiêu NNP, NI, PI và DI
Trong hệ thống hạch tốn quốc gia có ti khon nh sau:

91

CAC CHặ TIEU LIEN QUAN
ã GDP

ã GNP = GDP +NIA

GDPfc = …
NDPmp= …
NDPfc = …

GNPfc = …
NNPmp = …
NNPfc = …
NI = …
PI = …
Yd = …











Đầu tư ròng
Tiền lương
Tiền thuê đất
Lợi nhuận
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Thuế gián thu
Thu nhập yếu tố nước ngồi

50
650
50
150
300
400
50
100











Tiêu dùng của hộ gia đình
Chi tiêu của chính phủ
Tiền lãi cho vay
Chi chuyển nhượng
Thuế lợi tức của xí nghiệp
Lợi nhuận xí nghiệp giữ lại
Thuế thu nhập cá nhân
Thanh tốn cho nước ngồi về ytsx và tài sản

CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN
GO
NIA

GDPmp

CPTG

GNPmp
NNPmp
Tr

NNPfc = NI
PI

Yd

Pr*

De

Ti

500
300
50
50
40
60
30
50

Td

16


8/19/2021

Trên lãnh thổ có 3 khu vực: công
nghiệp(M), nông nghiệp(A), dịch
vụ(S):
Khu vực M

A

S

100

140


60

Khấu hao

70

30

50

Chi phí khác

400

360

190

Giá trị sản lương

570

530

300

Chi phí
Chi phí trung gian


1. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?
a. Công việc nội trợ
b. Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian
c. Dịch vụ tư vấn d. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi
2. Tổng sản phẩm quốc nội GDP được tính theo phương pháp sản xuất là:
a. GDP = C + I + G + X – M
b. GDP = W + R + i + Pr + De + Ti
c. GDP = giá trị tổng sản lượng – giá trị sản phẩm trung gian
d. GDP = GNP – đầu tư rịng
3. Khoản nào khơng được tính vào chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính
phủ
a. Trả lương cho giáo viên b. Xây dựng đường xá
c. Trợ cấp bão lụt d. Chi tiêu cho quốc phòng
4. Thước đo nào được sử dụng để so sánh tồn cầu:
a. GDP b. GNP
c. GDP bình qn đầu người
d. GDP thực

5. Thước đo nào được sử dụng để so sánh tồn cầu:
a. GDP b. GNP
c. GDP bình qn đầu người
d. GDP thực
6. Khoản nào sau đây là hàng hóa trung gian:
a. Công ty CASUMINA bán lốp xe cho người tiêu dùng
b. IBM sản xuất và bán máy tính cho hộ gia đình
c. Cửa hàng hoa bán hoa cho người tiêu dùng
d. Cơng ty sản xuất kính bán cửa kính cho công ty xây dựng
7. GDP thực là thước đo chính xác về tăng trưởng kinh tế hơn GDP danh nghĩa
vì:
a. GDP thực có thể tăng do giá tăng

b. GDP danh nghĩa tăng có thể do giá tăng hoặc sản lượng tăng
c. GDP danh nghĩa được điều chỉnh lạm phát
d. GDP thực được chia cho dân số
8. GDP thực là:
a. Giá trị bằng tiền của GDP danh nghĩa
b. GDP danh nghĩa chia dân số
c. GDP danh nghĩa chia chỉ số giá d. Tất cả đều sai

9. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
a.Việc tính cả hàng hố và dịch vụ trung gian khi tính GDP sẽ tính quá thấp mức
sản lượng quốc gia.
b.Phương pháp chi tiêu tính GDP bằng tổng các khoản tiền lương, tiền thuê, tiền
lãi, lợi nhuận, khấu hao và thuế gián thu.
c.GDP thực bằng GDP danh nghĩa chia chỉ số điều chỉnh GDP
d.GDP thực bằng GDP danh nghĩa nhân chỉ số điều chỉnh GDP
10. GDP thực không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi kinh tế vì nó
khơng tính đến giá trị của những điều sau, ngoại trừ:
a.Thời gian nghỉ ngơi
b.Hàng hoá và dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế
c.Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế ngầm
d.Sự phá huỷ nguồn lực

CHƯƠNG 3
LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP

3.1. Khái niệm lạm phát – phân loại
3.1.1. Khái niệm

102


17


8/19/2021

3.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price
Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt
hàng tiêu dùng chính

103

106

TD: Tính LP06, biết CPI05=150; năm gốc là 2001 và
các số liệu sau:
(đ.v.t: 1.000đ)

3.1.2. Phân loại

STT Tên hàng

Khối
lượng

Năm
2001

gốc


Năm
hành

hiện
2006

CPTD

Đơn
giá
7

CPTD

5.000
600

35

7.000
1.200

1

Gạo

400Kg

Đơn
giá

4

2

Thịt

200Kg

25

3

Rau

300Kg

2

4

Dịch vụ

15.000

25.000

Σ

22.200


36.000

1.600

4

2.800

104

3.2 Đo lường lạm phát

3.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator)
Dùng mức giá nào?

Chỉ số điều chỉnh GDPdef phản ánh tốc độ
thay đổi giá của tất cả các loại hàng hóa
được sản xuất.

Tỷ trọng hàng hóa lấy ở thời điểm nào, so
với cái gì?
105

108

18


8/19/2021


3.2.3. So sánh chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số điều chỉnh
GDP

Tổng cầu tăng lên do:
 Khu vực tư nhân tư động tăng chi tiêu (C,I)
 Người trong nước giảm mua hàng nước ngoài,
người nước ngoài tăng mua hàng trong nước.
 Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế.
 Ngân hàng Trung ưng thay đổi chính sách tiền
tệ.

109

2007
2008
2009

Gía sách Lượng sách
(1000 đ)
(cuốn)
2,0
100
2,5
90
2,75
105

Giá bút
(1000 đ)
1,0

0,9
1,0

Lượng bút
(cái)
100
120
130

1. Tính CPI các năm 2007, 2008và 2009.
2. Tính GDPdef các năm 2007, 2008và 2009
3. Lạm phát 2008, 2009 theo 2 cách.

Yp

P

Lạm phát

Năm

112

AS

P1
P0

E0
AD1

AD0
Y0 Y1

Y

Tăng trưởng kinh tế
Lạm phát do cầu tăng, cung không đổi
113

3.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

3.3.2. Lạm phát chi phí đẩy

3.3.1. Lạm phát cầu kéo

Lạm phát cầu kéo (demand – pull
inflation) xảy ra khi tổng cầu tăng trong
khi tổng cung không tăng hoặc tăng
chậm hơn tổng cầu.

Chi phí sản xuất tăng có thể do sự gia tăng tiền lương
danh nghĩa, giá nguyên vật liệu, thuế….
111

114

19


8/19/2021


3.4.2. Những hậu quả vĩ mơ
Yp

Lạm phát

AS1

AS0

Tình trạng
khơng chắc
chắn

E1

P1

E0

P0

Đóng thuế lũy
tiến theo thu nhập

AD
Y1

Y0


Suy yếu thị
trường vốn

Giảm sự cạnh
tranh với nước
ngồi

Y

Suy thối kinh tế
Lạm phát do cung giảm, cầu khơng đổi
115

Phát sinh chi phí
điều chỉnh giá
118

3.3.3 Do sức ỳ của nền kinh tế
P↑ đều với tỷ lệ không đổi trong thời gian dài,
cung, cầu không thay đổi đáng kể.
=> Dân chúng sẽ có dự đoán tỷ lệ LP tương tự
cho năm tiếp theo
=> Dân chúng sẽ cộng thêm trượt giá vào các
chỉ tiêu tiền tệ có liên quan
=> LP diễn ra gần đúng dự đoán: LP ỳ (LP dự
đoán)

3.4. Tác động của lạm phát
Hiệu ứng của
cải

Những hiệu ứng
giá cả

Gía sách Lượng sách
(1000 đ)
(cuốn)

Giá bút
(1000 đ)

Lượng bút
(cái)

2006

10

50

3

100

2007

12

70

3


120

2008

14

70

4

120

1. Tính GDP danh nghóa và GDP thực năm 2007.
2. Tính chỉ số điều chỉnh của năm 2007.
3. Lạm phát 2007, 2008.
4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2008.

3.6. Thất nghiệp

Ảo tưởng về
tiền tệ
Hiệu ứng thu
nhập
Nỗi tuyệt
vọng

Những căng
thẳng xã hội


Naêm

 Khi nào một người bị thất
nghiệp?

 Chi phí thất nghiệp là gì?
 Mục tiêu “việc làm đầy đủ”
thích hợp là gì?

 Mối quan hệ giữa “ việc làm
Ảnh hưởng
tái phân phối
của lạm phát
117

đầy đủ” và lạm pháp

120

20


8/19/2021

3.6.1. Lực lượng lao động

3.6.4. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp

.


Lực lượng lao động gồm những người
trong độ tuổi lao động đang làm việc
cộng với những ai chưa có việc nhưng
đang tích cực tìm việc

121

124

3.6.2. Định nghĩa thất nghiệp

TN là những người:
- Trong hạn tuổi lao động
- Có sức khỏe để tham gia lao động
- Tìm việc
- Không tìm được việc
LLLĐ
Có việc

+ ngoài LLLĐ = DS

TN

3.6.3. Các loại thất nghiệp

Tìm kiếm việc làm
Tìm kiếm việc làm là quá trình để cơng nhân
tìm được việc làm thích hợp.
-Cơng nhân cần có thời gian tìm kiếm việc làm
mới.

- Do chính sách trợ cấp thất nghiệp.

123

21


8/19/2021

Thất nghiệp do tiền lương cao hơn cân
bằng...

Lý thuyết tiền lương hiệu quả

Tlương
Dư lao động =
Thất nghiệp

Cung
Lao động

Tlương
tối thiểu

WE

 Sức

khỏe cơng nhân: cơng nhân được thù lao
tốt hơn sẽ có một chế độ ăn đầy đủ hơn và do

đó năng suất sẽ cao hơn.
 Sự luân chuyển công nhân: công nhân càng
được trả lương cao càng ít bỏ việc.

Cầu
Lao động
0

LD

LE

LS

Lượng lao
động

Lý thuyết tiền lương hiệu quả

Cơng đồn
Cơng đồn là một dạng các-ten, cùng nhau
hành động để áp đặt sức mạnh thị trường của
họ.
 Q trình cơng đồn và DN thỏa thuận về
các điều kiện lao động được gọi là thương
lượng tập thể.

Lý thuyết tiền lương hiệu quả




Lý thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng doanh
nghiệp sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu tiền
lương ở trên mức cân bằng.

 Nỗ

lực của công nhân: tiền lương cao hơn làm cho
công nhân cố giữ được việc làm và do đó kích
thích họ nỗ lực hết mình.
 Chất lượng cơng nhân: Trả lương cao, DN sẽ thu
hút được lao động có trình độ đến xin việc.

3.6.5. Đo lường thất nghiệp
 Thước đo trực tiếp:
 Số người thất nghiệp = lực lượng lao động – số người
có việc hay ( U = LF – J)
 Tỷ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp /lực lượng lao
động hay (UR = U/LF)
 Ut = Ut-1 + It – Ot
Ut: mức thất nghiệp tại thời điểm t
Ut-1: mức thất nghiệp tại thời điểm t-1
It và Ot là lượng người gia nhập và ra khỏi lượng
thất nghiệp trong thời kỳ t.
132

22


8/19/2021


Thước đo gián tiếp:

Thất nghiệp tự nhiên
Tăng cường hoạt động của dịch vụ về giới
thiệu việc làm.
Tăng cường sự hoạt động của các cơ sở đào
tạo.
Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư
trú.
Tạo việc làm cho những người khuyết tật.
Tăng cường đầu tư cho vùng nông thôn.

LFPR = J + PLW / Dân số trưởng
thành

J: số người có việc.
LFPR: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động.
PLW: số người đang tìm việc.

133

136

3.6.6. Ảnh hưởng của thất nghiệp

1

2


3.6.8. Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp
Tỷ lệ lạm
phát
6

3

B

A

2

Đối với cá
nhân gia đình
người bị thất
nghiệp là tình
trạng mất thu
nhập

Đối với xã hơị:
tốn chi phí cho
đội qn thất
nghiệp, phải
đương đầu các
tệ nạn xã hội
do thất nghiệp
gây ra.

Đường Phillips


Đối với nền
kinh tế: làm
cho nền
kinh tế hoạt
động kém
hiệu quả

0

4

7

Tỷ lệ thất
nghiệp

Đường Phillips

134

137

3.6.7. Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ
lạm
phát

(a) Mơ hình tổng cung và tổng cầu


Giá

3. …và làm
giá tăng …

AS2

B

1. Một cú sốc bất
lợi với tổng cung…

A

p1

Tổng cung

AS1

B

p2

A
PC1

AD
0


Y2

(b) Đường Phillips
4…. Các nhà chính sách
đối mặt với sự đánh đổi
ít thuận lợi hơn giữa
lạm phát & thất nghiệp

Y1

0

Sản lượng

PC2
Tỷ lệ thất nghiệp

2….Sản lượng
thấp hơn…

Cúc sốc đối với tổng cung
135

138

23


8/19/2021


Tỷ lệ
lạm
phát

(a) Mơ hình tổng cung và tổng cầu

Mức
Giá

Đường AS dài hạn

(b) Đường Phillips
Đường Phillips dài
3….và làm tăng tỷ lệ
lạm phát….

1. Tăng cung tiền
làm tăng tổng cầu...

p2

B
A

p1

AD2
Tổng cầu AD1

0


Sản lượng tự

2….làm tăng
mức giá…

0

Sản lượng

5. Một người được coi là ở trong lực lượng lao động nếu:
a. Có việc làm b. Thất nghiệp
c. Đang thực sự kiếm việc d. Cả 3 câu đều đúng
6. Một người được coi là ở ngoài lực lượng lao động nếu:
a. Có việc nhưng đang kiếm việc tốt hơn
b. Khơng có việc và đang tìm việc
c. Về hưu
d. Tự nguyện rời bỏ công việc và đang kiếm việc
7. Toàn dụng lao động (việc làm đầy đủ) được định nghĩa là:
a. Khơng có thất nghiệp b. Khơng có thất nghiệp cơ học
c. Thất nghiệp thấp nhất với mức giá cả ổn định
d. Mọi người đều có việc
làm
8. Hậu quả vĩ mô chủ yếu của lạm phát là:
a. Ảo tưởng tiền tệ
b. Tài sản của một số người tăng nhanh hơn những người khác
c. Sức mua của một ai đó giảm
d. Tình trạng khơng chắc chắn
Đáp án đúng là d


Tỷ lệ thất nghiệp

4….nhưng sản lượng và thất
nghiệp không đổi ở mức tự nhiên

Đường Phillps dài hạn
139

2. Cho các số liệu trong một quốc
gia như sau (đơn vị tính là triệu
người):
Dân số: 195,4
Tổng số người lớn: 139,7
Số người thất nghiệp: 5,7
Số người có việc: 92,3
Tỷ lệ thất nghiệp là:

1. Theo Arthur Okun thất nghiệp tăng 1% thì sản lượng thực tế sẽ mất đi:
a. 3%
b. 2%
c. 1%
d. 5%
2. Thành phần nào trong những thành phần dưới đây không nằm trong lực lượng
lao động:
a. Học sinh
b. Sinh viên tốt nghiệp khơng có ý muốn làm việc
c. Người về hưu d. Tất cả đều đúng
3. Câu phát biểu nào sau đây đúng :
a. Lãi suất thực là tổng của lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
b. Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát

c. Lãi suất danh nghĩa bằng tỷ lệ lạm phát trừ lãi suất thực
d. Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực trừ tỷ lệ lạm phát
4. Đường Phillips ngắn hạn minh họa cho:
a. Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
b. Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp
c. Sự đánh đổi giữa sản lượng và thất nghiệp
d. Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa sản lượng và thất nghiệp
Đáp án đúng là a

9. “Giỏ hàng hố” được sử dụng để tính CPI gồm:
a. Ngun vật liệu thô được các doanh nghiệp mua
b. Tất cả các sản phẩm được sản xuất ra
c. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
d. Tất cả các sản phẩm tiêu dùng
10. Nếu người chồng quyết định ở nhà chăm sóc gia đình, anh ta được coi là:
a. thất nghiệp
b. có việc làm
c. khơng nằm trong lực lượng lao động
d. cơng nhân thất vọng

Chương 4

Chính sách tài khóa

.

24


8/19/2021


4.1 TỔNG CHI TIÊU

Khuynh hướng tiêu dùng trung bình

AD = ….
Tổng cầu hàng hóa
& dịch vụ
trong nước

Bao gồm

Đầu tư
Tư nhân

Chi tiêu của
Hộ gia đình

Xuất khẩu rịng

• Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
(average propensity to consume - APC) là
phần thu nhập khả dụng được chi cho hàng
hóa và dịch vụ

Chi tiêu CP
Cho HH & dvụ

Tổng cầu = tổng chi tiêu cho hàng hóa &
dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước.


4.1.1 Tiêu dùng hộ gia đình

Khuynh hướng tiết kiệm trung bình

• Tiêu dùng là chi tiêu của người tiêu dùng
cho hàng hố và dịch vụ cuối cùng
• Các quyết định chi tiêu cuối cùng bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố khác nhau bao gồm
thu nhập, lãi suất, giá cả, của cải và kỳ
vọng

• Theo định nghĩa, thu nhập khả dụng được
chia thành tiêu dùng và tiết kiệm

Thu nhập và tiêu dùng

Khuynh hướng tiêu dùng biên

• Theo định nghĩa, thu nhập khả dụng được
dùng để tiêu dùng và tiết kiệm (không tiêu
dùng).

• Khuynh hướng tiêu dùng biên (marginal
propensity to consume - MPC) là phần của
mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm
được chi cho tiêu dùng.

APS = …


YD = …

25


×