Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.67 KB, 22 trang )

THỂ DỤC 1- TUẦN 13-14
BÀI 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THÊ CƠ BẢN- TC VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
– Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ
cao thẳng hướng.
– Làm wen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. (đ. Tác đứng đưa chân
sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ được thăng bằng.
– Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trị chơi (có thể cịn chậm).
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
– Địa điểm: Sân trường, 1 cịi, 02 bóng
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
6 – 8’
–GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
– Lớp trưởng tập trung lớp thành
–Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn,
4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo
dể hiểu cho hs nắm.
viên.
+ Khởi động:
– Từ đội hình trên HS di chuyển
đứng sole nhau và khởi động.

Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……

Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 –
2.
II/ CƠ BẢN:


22 a. Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao 24’
– Gv nêu nội dung ôn tập và hô
thẳng hướng.
nhịp cho hs tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện
 Nhận xét
– GV quan sát và sửa sai ở hs
b. Học đứng đưa một chân sang ngang, hai tay
chống hông.
– GV tên động tác, vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác cho hs tập theo.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện
 Nhận xét
* Ôn phối hợp:Đứng đưa một chân ra
trước(sau),hai tay chống hông
 Nhận xét
d. Trị chơi:Chuyền bóng tiếp sức

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs.
- Hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an
tồn.
- GV biểu dương đội thắng, khuyết
khích đội thua chơi tốt hơn ở lần sau.

III/ KẾT THÚC:
6 – 8’
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
– Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả

– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
lỏng các cơ .
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
BÀI 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THÊ CƠ BẢN- TC VẬN ĐỘNG
I/. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
– Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và
đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
– Làm wen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
– Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
– Địa điểm : Sân trường , 1 còi .
III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVÐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC


I/ MỞ ĐẦU
6 – 8’
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.
+ Khởi động:

Xoay cổ tay, chân, hơng,
gối ……

Trị chơi: Diệt các con

vật có hại.
GV quan sát, nhận xét.
II/ CƠ BẢN:
22 –
a.Ơn phối hợp:
24’

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện

Nhận xét

– GV hô nhịp cho hs tập luyện,
quan sát nhắc nhở ở hs nào thực hiện
chưa đúng.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

GV
– Giáo viên hướng dẫn học sinh
tập luyện. quan sát sửa sai ở hs.
– GV hướng dẫn hs ôn luyện, wan
sát sửa sai ở hs.
– Đội hình như trên.

b.Ơn phối hợp
 Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai
tay chống hông.
 Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông.

 Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước,
hai tay chống hông.
 Nhịp 4: Về TTCB.
* Ôn phối hợp: Đứng đưa một chân ra
trước(sau), hai tay chống hơng

Nhận xét
c.Trị chơi:Chạy tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.

– Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4
hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.
– Từ đội hình trên các HS di
chuyển sole nhau và khởi động.

– GV quan sát, nhắc nhở hs nào
thực hiện chưa tốt.
– GV nêu tên trò chơi, luật chơi và
thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1
-2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét.
Sau đó cho HS chơi chính thức có phân
thắng thua.
– GV quan sát nhắc nhở HS đảm

bảo an toàn.
6 – 8’
– Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả
lỏng các cơ .

THỂ DỤC 2- TUẦN 13-14
BÀI 25: TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN VÀ NHĨM BA, NHĨM BẢY”
I. Mơc tiªu:
-Biết cách điểm số 1-2 ,1-2 theo đội hình vịng tròn .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trũ chi .
II. Địa điểm và phơng tiện:
Sân trờng, còi và 1-2 khăn.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ

Định lợng
SlLL
tg
1phút

Phơng pháp tổ chức


học.
- Đứng vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên 60 - 80m sau đó chuyển đội
hình vòng tròn.

- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp.

2phút
2phút
1phút
6- 8
1

Cơ bản
* Trò chơi Bỏ khăn: Giáo viên nêu tên
4
trò chơi và nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho
học sinh chơi
* Trò chơi Nhóm ba, nhóm bảy. Giáo
viên nêu tên trò chơi và nêu lại cách chơi.
Thực hiện chơi, có thể chia thành 2 vòng
tròn khác tâm do cán sự và giáo viê điều
khiển
* Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên theo
4 hàng däc

KÕt thóc
- Cói ngêi th¶ láng.
- Nh¶y th¶ láng.
- Rung đùi (dùng tay lắc bắp đùi)
- Giáo viên cùng hs hƯ thèng bµi
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.

7- 8

5- 6

8-10
phót
8phót

3phót

2phót
2phót
1phót
2phót
1phót


 

● ●


● GV





● ●
● ●



● GV





● ●
●●●●●●●
●●●●●●●
●●●●●●●
●●●●●●●
GV
●●●●●●●
●●●●●●●
GV ● ● ● ● ● ● ●
●●●●●●●

BÀI 26 : ĐIỂM SỐ 1 -2 THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN- TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. Mục tiêu
- Điểm số 1-2 theo đội hình vịng trịn.u cầu biết và điểm số đúng rõ ràng.
- Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.u cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động


1. Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ

G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân.
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.

2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn bài thể dục

G nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập G sửa
động tác sai cho HS.
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập.
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS .
G chia tổ cho HS tập luyện ,tổ trưởng điều khiển
qn của tổ mình,
G hơ nhịp cho HS tập liên hoàn 8 động tác G kết hợp
sửa sai cho HS
Chọn 5 HS tập đúng và đẹp nhất lên tập mẫu HS + G
nhận xét đánh giá.
Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại G
làm mẫu hô nhịp cho HS tập
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi
sửa sai uốn nắn từng nhịp.


- Điểm số 1-2 theo đội hình vịng tròn.

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

3. Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò

G nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện.G
chọn 2 HS ở 2 vị trí khác nhau để điểm số.
Từng tổ thực hiện điểm số G sửa sai.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển lớpđiểm số. G giúp đỡ
sửa sai.
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi G
chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện
2 HS lên chơi mẫu G nhận xét sửa sai.
G chia tổ cho HS chơi thử (1 lần ) G nhận xét sửa
sai, cho HS chơi chính thức.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
HS về ôn bài thể dục.
BÀI 27 : TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN”


I. Mục tiêu
- Học trị chơi vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân.
- Khởi động các khớp
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn bài thể dục


G nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập G sửa
động tác sai cho HS.
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập.
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS .
G chia tổ cho HS tập luyện ,tổ trưởng điều khiển
qn của tổ mình,

G hơ nhịp cho HS tập liên hoàn 8 động tác G kết hợp
sửa sai cho HS
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi G
chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện.
H điểm số theo chu kì 1-2
G cho H tập nhảychuyển đội hìnhtừ 1 vịng trịn
thành 2 vịng trịn.và ngược lại
H tập nhún chân bước tại chỗ và vỗ tay theo nhịp
Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh
nhảy chuyển đội hình.
G nhận xét sửa động tác sai cho H

- Học trò chơi vòng tròn.

3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dị

Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
HS về ơn bài thể dục.
BÀI 28 : TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN”

I. Mục tiêu

- Học trị chơi vịng trịn.u cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
- Ôn đi dều. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- Khởi động các khớp
G hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát .
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Học trò chơi vòng tròn.
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi G
chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện.
H điểm số theo chu kì 1-2. G lấy bất kì 1 H làm
- Điểm số theo chu kì
chuẩn sau đó cho điểm số
- Ơn cách nhảy chuyển.

- Ôn vỗ tay kết hợp

- Học 4 vần điệu kết hợp với múa
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.

G cho H tập nhảychuyển đội hìnhtừ 1 vịng trịn
thành 2 vịng trịn.và ngược lại
H tập nhún chân bước tại chỗ và vỗ tay theo nhịp
Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh
nhảy chuyển đội hình.
G nhận xét sửa động tác sai cho H
G đọc vần điệu và thực hiện các bước như múa.
H thực hiện theo G kết hợp sửa sai
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS


- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò

HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
HS về ôn bài thể dục.

THỂ DỤC 3- TUẦN 13-14
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI TDPTC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết cách thực hiện các động tác : vươn thở , tay , chân , lườn , bụng , toàn thân , nhảy của bài tập

thể dục phát triển chung .
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS thực hiện.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân,
khởi động các khớp .
- Chơi trò chơi “Kết bạn” : Khi GV hô “hai” thì 2
em nămm tay nhau, nếu hô “ba” thì 3 em năm tay
nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng
quanh sân.
II. Phần cơ bản:
- Các em trong tổ thay nhua hô cho các
 Chia tổ luyện tập 7 động tác đã học.
- GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa bạn cùng tập.
chữa động tác sai cho HS.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ, dưới sự điều khiển của
- HS lắng nghe.
GV.
 Học động tác điều hoà :
+ HS lắng nghe.
- Cách hướng dẫn tương tự như động tác chân: mỗi

lần 2 lần 8 nhịp.
+ HS thực hiện.
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích vừa hô
nhịp chậm.
+ HS thực hiện.
+ Lần 2 và 3 : Vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo.
+ Lần 4 và 5: GV chỉ hô nhịp nhưng không làm
mẫu với tốc độ trung bình.
- Khi dạy động tác điều hoà GV cần chú ý nhắc nhở
HS:
+ Nhịp 1, 5: đưa 2 tay lên cao nhưng thả lỏng, đồng
thời nâng đùi lên vuông góc với thân người, cẳng
chân thả lỏng (hít vào băng mũi)
 Chơi trò chơi “Chim về tổ”
- GV nhắc lại cách chơi.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.


- GV nhắc nhở HS tích cực tham gia luyện tập, bảo
đảm an toàn và đoàn kết trong khi chơi.
- HS thực hiện.
III. Phần kết thúc:
- Tập 1 số động tác hồi tónh sau đó vỗ tay theo nhịp
và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về nhà ôn các động tác đã học.
BÀI TDPTC- TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
A. MỤC TIÊU :
- -Biết cách thực hiện các động tác : vươn thở , tay , chân , lườn , bụng , toàn thân , nhảy , điều hòa
của bài tập thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa diểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi
động các khớp và chơi trò chơi “Chẵn - lẻ”
II. Phần cơ bản :
 Chia tổ luyện tập.
- GV đi tới từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa - Các em trong tổ thay nhau hô cho
các bạn cùng tập.
chữa động tác sai cho những em thực hiện chưa đúng.
- Lần lượt thực hiện các động tác dưới sự điều khiển
của GV.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ, tạo không khí sôi động
cho buổi học.
 Học trò chơi”Đua ngựa”-Bỏ phần thân ngựa hoặc
chuyển thành dụng cụ an tồn khác (có thể bằng xốp, bìa

cứng,…).
- GV tổ chứa các đội chơi và nêu tên trò chơi.
- HS lắng nghe.
- Giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật chơi.
- GV có thể hỏi những hiểu biết về loài ngựa để vận
dụng vào trò chơi.
- Vài HS làm mẫu.
- GV cho 1 số HS làm thử .
- GV hướng dẫn thêm cách chơi và nêu những trường
hợp phạm quy, sau đó cho HS chơi chính thức.
 Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của GV, từng em cưỡi
ngựa phi nhanh về trước theo cách giậm nhảy bằng 2
chân để bật người lên cao, về trước rồi rơi xuống nhẹ
nhàng ở tư thế chân trước chân sau, 2 đùi vẫn kẹp lấy
ngựa. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến vách giới
hạn thì phi vòng quay trở lại vách xuất phát, rồi trao
ngựa cho bạn số 2. Em số 2 tiếp tục làm như em số 1.
Cứ như vậy cho ñeán heát.


- Khi chơi GV cần giám sát các đội và nhắc nhở các em
thực hiện đúng cách chơi, bảo đảm an toàn khi chơi.
- HS thực hiện.
III. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát.
- GV cùngHS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà : Ôn bài TDPTC đã học.
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa”
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS thực hiện.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân,
khởi động các khớp và chơi trò chơi “Thi xếp hàng
nhanh”
II. Phần cơ bản:
- Ôn bài TDPTC:
+ HS thực hiện theo nhịp đếm của GV.
+ Ôn 8 động tác 2, 3 lần: tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
+ Hô liên tục từ động tác này sang động tác kia,
trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó.
+ GV chú ý sửa cho HS thực hiện chưa chính xác.
+ Khi tập luyện GV có thể chia tổ theo các khu vực
đã phân công, khuyến khích tổ chức cho các em tập
luyện dưới hình thức thi đua.
+ 3, 4 HS lên thi đua.
- Tổ chức cho HS thi đua.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá.
+ Mỗi tổ cử 3, 4 em lên thi đua.
+ GV nhận xét và tuyên dương.

- Chơi trò chơi “Đua ngựa”:Bỏ phần thân ngựa hoặc
chuyển thành dụng cụ an tồn khác (có thể bằng xốp, bìa
cứng,…).
+ Cho khởi động kỹ các khớp, nhất là cổ chân, đầu + HS khởi động kỹ các khớp.
gối.
+ HS chú ý.
+ Hướng dẫn lại cách cầm ngựa, phi ngựa, cách
quay vòng.
+ GV hướng dẫn thêm cách chơi và các trường hợp
phạm quy .
+ HS tiến hành chơi.
+ Cho tiến hành chơi.
+ GV giám sát các đội và nhắc nhở các em thực
hiện đúng cách chơi, có thể phân công cán sự làm
trọng tài để tất cả đếu được chơi.
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học.
- Giao BT về nhà: Ôn luyện bài TDPTC để chuẩn bị
kiểm tra.
HOÀN THIỆN BÀI TDPTC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa”
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS thực hiện.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS thực hiện.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” kết hợp đọc các vần
điệu.
II. Phần cơ bản:
+ HS thực hiện theo nhịp đếm của
- Ôn bài TDPTC:
+ Tập liên hoàn 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV.
+ GV hô liên tục hết động tác này đến động tác
khác, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác vào
+ HS tập.
nhịp thứ 8.
+ Tập từ 2 đến 3 lần sau đó cho ban cán sự lớp hô.
+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
có thi đua. Khi tập GV đến từng tổ xem xét và sữa lỗi
sai cho những động tác chưa chính xác.
+ 3, 4 em đại diện tổ thi đua.
+ Tổ chức thi đua giữa các tổ.
+ HS nhận xét đánh giá.
+ Mỗi tổ cử 3, 4 em lên thi đua.
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác
của HS, GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên
động tác để các em tự tập.

- Chơi trò chơi “Đua ngựa”-Bỏ phần thân ngựa hoặc
chuyển thành dụng cụ an tồn khác (có thể bằng xốp, bìa
cứng,…).
+ Cho khởi động kỹ các khớp, đặc biệt là cổ chân,
- HS khởi động kỹ các khớp.
đầu gối.
+ Cho HS tập lại cách cầm ngựa, phi ngựa, quay
- HS ôn tập.
vòng.
+ Cho HS tiến hành chơi.
- HS chơi trò chơi.
+ Có thể cử 1 vài em thay nhau làm trọng tài để tất
cả đều được chơi.
+ Tuyên dương đội thắng cuộc và phạt đội thua cuộc - HS thực hiện.
bằng cách đội thua phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa
hát 1 bài.
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ hoïc.


- Giao BT về nhà: Ôn luyện bài TDPTC để chuẩn bị
kiểm tra.
THỂ DỤC 4- TUẦN 13-14
BÀI 25
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ- TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I.Mục tiêu :
-Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo
đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.

-Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động
-Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
Phương pháp tổ chức
lượng
1 . Phần mở đầu:
6 – 10 phút
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh só số.
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

cầu giờ học.

-Khởi động:

+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
GV
đầu gối, hông, vai.
2 – 3 phút
+Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
quanh sân tập.
+Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
1 – 2 phút

2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển
chung
+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS
tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để
sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai
+Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp
tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý :
Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét).
* Học động tác thăng bằng
+Lần 1:
-GV nêu tên động tác, ý nghóa của động tác.
-GV làm mẫu cho HS hình dung được động
tác.
-GV vừa làm mẫu tập chậm từng nhịp vừa
phân tích giảng giải để HS tập theo.
Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân
và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay
dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay).
Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế
đứng hai chân rộng bằng vai, đồng thời gập
thân sâu và thả lỏng, hai tay đan chéo nhau (tay
trái trong tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay).

18 – 22
phút
13 – 15
phút
1 – 2 lần

mỗi động
tác
2 x 8 nhịp

4 – 5 lần
mỗi động
tác 2 x 8
nhịp

-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.




GV




GV


Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi
chân.
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử
động của động tác theo tranh.
+Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng

chiều với HS, HS tập các cử động của động tác
điều hoà.
+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động
tác và quan sát HS tập.
+Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô
nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai
cho các em
+Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không
cho cán sự làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập.
* GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các
tổ.

-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm
ở vị trí khác nhau để luyện tập.

* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,
đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt.
-GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn
cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động
tác tập GV có nhận xét).
-Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp
tập.
b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện

đúng quy định của trò chơi.
-Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình
phạt vui với những HS phạm luật.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi tự giác, tích cực và chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng.
-Thực hiện bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết
hợp thả lỏng toàn thân.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.

GV

4 – 5 phút

1 lần

4 – 6 phút
6 – 8 lần
6 – 8 lần









GV 








GV

1 – 2 phút
1 – 2 phút
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.




GV


BÀI 26

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC “ CHIM VỀ TỔ ”

I. Mục tiêu :
-Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác
đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
-Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
Phương pháp tổ chức
lượng
1 . Phần mở đầu:
6 – 10 phút
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh só số.
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

cầu giờ học.


GV
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
địa hình tự nhiên quanh sân tập về đội hình 4 1 phút
ngang.
hàng ngang.
+HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động

xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, 1 – 2 phút

vai.


2. Phần cơ bản:

a) Bài thể dục phát triển chung:
18 – 22
GV
* Ôn từ động tác 4 đến độngtác 8 của bài thể phút
dục phát triển chung
13 – 15


+ Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS phút

tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để 2 – 3 lần

sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai
mỗi động
GV
+ Lần 2 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tác 2 x 8
tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : nhịp
Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét ưu
nhược điểm của lần tập đó )
+ GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các
vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm
tổ .
ở vị trí khác nhau để luyện tập.
+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi 2 lần
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,



đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các
 GV 
tổ thi đua tập tốt.


+GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả


lớp ôn lại toàn bài.


b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
4 – 5 phút
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

-Nêu tên trò chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.

-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
GV
đúng quy định của trò chơi.


-Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình
phạt vui vơiù những HS phạm luật.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS

chơi nhiệt tình thực hiện đúng yêu cầu trò chơi.
3. Phần kết thúc:
-GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác
thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng
chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học: Yêu cầu
HS nhắc lại thứ tự động tác của bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát
triển chung
BÀI 27

4 – 6 phút
1 – 2 phút

-Đội hình hồi tónh và kết thúc.

1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút





GV

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC “ĐUA NGỰA”

I. Mục tiêu :

-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
-Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung

Định
lượng
6 – 10 phút
1 – 2 phút

1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.
-Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
1 phút
+Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, 1 phút
đầu gối, hông, vai.
+Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”.
1 – 2 phút
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi : “Đua ngựa”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
đúng quy định của trò chơi.

-Tổ chức cho HS chơi chính thức.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu
cầu trò chơi.
b) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn cả bài thể dục phát triển chung
+Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm
+Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại

18 – 22
phút
6 – 8 phút

Phương pháp tổ chức

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.




GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.




GV






12 – 14
phút
3 – 4 lần
1 lần mỗi

GV



















sửa những động tác sai cho HS
+Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho

cả lớp tập theo.
+Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho
HS tập.
* Chú ý : Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để
tuyên dương những HS tập tốt và động viên
những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp
theo.
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn thực hiện bài thể dục phát triển
chung. Từng tổ thực hiện động tác theo sự điều
khiển của tổ trưởng. GV cùng HS cả lớp quan
sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập tốt nhất
3. Phần kết thúc:
-GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác
thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng
chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
-HS vỗ tay và hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học:
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát
triển chung.

BÀI 28

động tác
2 x 8 nhịp

1 lần









GV 








GV

4 – 6 phút
1 phút

1 phút
1 – 2 phút
1 phút

-Đội hình hồi tónh và kết thúc.






GV

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC“ĐUA NGỰA”

I. Mục tiêu :
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự
động tác.
-Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
Phương pháp tổ chức
lượng
1 . Phần mở đầu:
6 – 10 phút
-Tập hợp lớp , ổn định: Điểm danh só số
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

cầu giờ học.

-Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
1 phút

+Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, 1 phút

GV
đầu gối, hông, vai.
+Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2 phút
2. Phần cơ bản:
18 – 22
a) Trò chơi : “Đua ngựa”
phút
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
5 – 6 phút
ngang.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại



luật chơi .
-GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính
thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua
cuộc.
-GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả,
biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động
thực hiện đúng yêu cầu trò chơi
b) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn toàn bài thể dục phát triển chung
+Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập
+Lần 2 : Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng
với cả lớp.
+Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho

HS tập.
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để
tuyên dương những HS tập tốt và động viên
những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp
theo.
-Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm
(Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên tập bài thể dục phát
triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô
nhịp.
Sau lần kiểm tra thử, GV có nhận xét ưu
khuyết điểm của từng HS trong lớp.
-GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài
thể dục phát triển chung để củng cố .
3. Phần kết thúc:
-GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát
triển chung.




GV

12 – 14
phút
2 – 3 lần
mỗi động
tác

2 lần 8
nhịp
1 lần

1 – 2 lần
(2 lần 8
nhịp)
4 – 6 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phút






 
 
 
 
 






GV





GV







GV 




-Đội hình hồi tónh và kết thúc.




GV

THỂ DỤC 5- TUẦN 13-14
Bµi 25 : ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG- TC “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. Mục tiêu :
- Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Y/c chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 5 động tác đà học và học động tác thăng bằng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đúng
nhịp hô.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
6-10
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp
- ổn định tổ chức, phổ biến néi dung, y/c tiÕt
råi chuyÓn sang cù li réng.
häc.
- Khëi động: * Chạy thanh 1 hàng dọc quanh 1-2
sân tập.
1v
* Xoay các khớp.
* Trò chơi: Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:
1-2
- Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình
a) Ôn 5 động tác đà học
hàng ngang dới sự chỉ đạo của cán sự.
- Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp;
b) Học động tác thăng bằng
sau hô nhịp chậm cho HS tập. Sau
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật 18-22
2-3lần lần
mỗi
lần có nhận xét.
vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
5-6lần


* Ôn 6 động tác đà học.
c) Trò chơi vận động:

- GV nêu tên trò chơi, cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.

7-8

- Chia tổ tập luyện.
- Tập dới hình thức thi đua các nhóm.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi

5-6

4-6
1-2
Bài 26 : NG TC NHY- TC CHY NHANH THEO S
I. Mục tiêu :
- Trò chơi Chạy nhanh theo số. Yêu cầu chủ động chơi và nhiệt tình
- Ôn 6 động tác đà học, học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ
bản đúng động tác.
.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
6-10
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiÕt
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hẹp

học.
1-2
rồi chuyển sang cự li rộng.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
1v
* Xoay các khớp.
1-2
2. Phần cơ bản:
18-22
- Chia tổ tập luyện
a) Ôn 6 động tác thể dục đà học.
9-10
- Lần đầu nên thực hiện chậm từng
b) Học động tác nhảy
nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS tập.
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật 5-6lần
Sau mỗi lần có nhận xét.
vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
1-2lần
- Tập hợp theo đội hình chơi .
* Tập cả 7 động tác .
c, Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HS 6-7
chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
4-6
3. Phần kết thúc:
1-2
- Cho HS thả lỏng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dặn dò.
Bài 27 : NG TC IU HềA- TC THNG BNG
I. Mục tiêu :
- Ôn 7 động tác đà học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính
xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu chơi chủ động.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
6-10
1. Phần mở đầu:
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, phỉ biÕn néi dung, y/c tiÕt
1-2’
råi chun sang cự li rộng.
học.
2
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
1-2
* Xoay các khớp.
3-4
* Trò chơi Kết bạn
18-22
2. Phần cơ bản:
4-5lần
- Lần đầu nên thực hiện chậm từng
a) Học động tác điều hoà
nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật

tập. Sau mỗi lần có nhận xét.
vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
- Tập cả lớp, do GV và cán sự điều
b) Ôn 5 động tác: Vặn mình,toàn thân, thăng
8-10
khiển. Sau đó tổ chức thi đua giữa các
bằng, nhảy, điều hoà.
tổ
* Ôn cả 8 động tác .
c, Trò chơi vận động:
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách 5-6
- Chơi trò chơi
chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi
chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh
4-6
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Bài 28 : BI THỂ DỤC PTC- TC “THĂNG BẰNG”


I. Mục tiêu :
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
.
II. §å dïng : 1 cßi , dơng cơ cho trß chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

6-10
1. Phần mở đầu:
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
rồi chuyển sang cự li rộng.
- Khởi động: * Chạy đều nhẹ nhàng quanh sân 1-2
1v
tập.
* Xoay các khớp.
1-2
*Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản:
18-22
- Cả lớp tập theo đội hình 4 hàng
a) Ôn bài thể dục phát triển chung.
10-12
ngang. GV hô nhịp 1-2 lần, sau do
cán sự điều khiển 1-2lần.
- Chia tổ tập luyện
- Từng tổ trình diễn bài TD do tổ trb) Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện.
ởng điều khiển. Cả lớp theo dõi , bình
3-4
chọn tổ tập tốt nhất.
c, Trò chơi vận động:
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, GVtrực 5-6
- Chơi trò chơi
tiếp điều khiển, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp.

4-6
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
KHOA HC 5- TUẦN 13-14
NHÔM

I. Mục tiêu:
- Nêu được một tính chất của nhôm .
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống .
Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng .
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học
Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
sinh trả bài.
Học sinh khác nhận xét.
Giáo viên tổng kết.
3. Giới thiệu bài mới:
Nhôm.
Hoạt động nhóm, lớp.
4. Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1: Làm vệc với các
thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ
to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để
chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của
nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ
phận của phương tiện giao thông…


 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm
thoại.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.

* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
 GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm
đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim,
không cứng bằng sắt và đồng.
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu

học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang
53 .
*Bước 2: Chữa bài tập.
 GV kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu,
dễ bị a-xít ăn mòn.

Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .

Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm
hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và
mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ
dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác bổ sung.

Hoạt động cá nhân, lớp.

Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất :
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát

mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
ĐÁ VÔI

I. Mục tiêu:
-Nêu được mốt số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi .
- Quan sát , nhận biết đá vôi .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
- Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích
lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nhôm.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may
măn trả lời.
sinh lên trả bài.
Học sinh khác nhận xét.
 Giáo viên tổng kết.
3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
Hoạt động nhóm, lớp.
4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với



các thông tin và tranh ảnh sưu tầm
được.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận :
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với
những hang động nổi tiếng: Hương
Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng
Bình)…
Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà,
sản xuất xi măng, tạc tượng…
 Hoạt động 2: Làm việc với mẫu
vật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm
việc điều khiển các bạn làm thực
hành theo hướng dẫn ở mục thực
hành SHK trang 49.

Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi
đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã
sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.

Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận

1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội

-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra
dính vào
* Bước 2:
-Đá vôi mềm hơn đá cuội
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu
phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và
hòn đá cuội
của học sinh chưa chính xác.
- Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị
gặp a-xít thì sủi bọt.
loãng đi.

Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
-Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các
chất, khác và khí Co2
dãy núi đá vôi và hang động cũng
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
như ích lợi của đá vôi.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Học sinh nêu.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch,
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
ngói”.

Nhận xét tiết học.
Tiết 27 :GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói .
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: ạch, ngói.
- Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước; Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói
chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đá vôi.


Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Gốm xây dựng:
gạch, ngói.
4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực
quan, giảng giải.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận:
sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được

về các loại đồ gốm.
Giáo viên hỏi:
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không
tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều
được gọi là đồ gốm.
Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 2: Quan sát.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình
2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Giáo viên chuyển ý.
Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hỏi:
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn
lẫn với một ít cát, nhào kó với nước, ép khuôn để
khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong
nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng
máy.
Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 3: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho
nhóm trưởng.
Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kó một viên gạch hoặc ngói em thấy

như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có
hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc
ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không
khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.

Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào
phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
Học sinh phát biểu cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh nhận xét.

Vài học sinh nhắc lại.

Hoạt động nhóm, cá nhân.

Học sinh quan sát thực hành thí
nghiệm theo nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trả lời cá nhân.

Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×