Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De cuong van de Bien phap ren ki nang giai toan co loi van cho hoc sinh lop 5 tai truong tieu hoc Ngoc Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.75 KB, 8 trang )

Họ và tên: Đinh Khánh Châu
Ngày sinh: 26/9/1998
Lớp: GDTH-D2016A
Lớp học phần: 20TRA032_K2016_HocVuot_Lai (N02)
TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO
HỌC SINH LỚP 5 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC HÀ.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục là chìa khóa vàng cho mọi quốc gia, dân tộc để bước vào tương
lai.
Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm tới giáo dục, coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu và là mục tiêu chiến lược cho sự phát triển đất nước. Trong
hệ thống giáo dục quốc gia thì bậc Tiếu học là bậc học “nền tảng” của hệ thống
giáo dục quốc dân. Đây là bậc học tạo tiền đề cơ bản, nâng cao dân trí, là cơ sở
ban đầu rất quan trọng để đào tạo nên một thế hệ tương lai xuất sắc phục vụ
cho nước nhà. Theo Luật giáo dục điều 27 về mục tiêu giáo dục phổ thông,
điều 2: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Như vậy, để
đáp ứng mục tiêu mà Sở Giáo dục và Đào tạo đã đặt ra, cần chú trọng tới chất
lượng giảng dạy và học tập các mơn từ bậc Tiểu học, trong đó có mơn Tốn.
Chương trình Tốn ở Tiểu học có nhiều dạng bài khác nhau tuy nhiên dạng
bài quan trọng và phủ rộng, xuyên suốt toàn bộ cấp học là giải tốn có lời văn.
Qua việc giải tốn, học sinh sẽ được rèn luyện năng lực tư duy và những phẩm


chất của con người mới, có ý thức vượt lên trên khó khăn, làm việc, học tập
cẩn thận, có kế hoạch, hình thành thói quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình
làm, suy nghĩ độc lập, phát triển tính tự tích cực, tự giác và óc sáng tạo giúp
học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng tính tốn, kĩ năng ngơn
ngữ. Vì thế, thơng qua việc giải tốn của học sinh, giáo viên có thể dễ dàng


phát hiện những ưu điểm, cũng như những thiếu sót về mặt kiến thức, kĩ năng
và tư duy nhằm giúp học sinh phát huy được những mặt tốt và khắc phục
những hạn chế mà các em mắc phải.
Qua thực tiễn khảo sát học sinh trong quá trình thực tập ở trường tiểu học
Ngọc Hà, em nhận thấy Giải toán có lời văn là một nội dung khơng thể thiếu
trong chương trình tốn tiểu học bởi ngay từ những lớp đầu tiên của cấp học,
học sinh đã được tiếp xúc và làm quen với dạng toán này. Nhưng thực chất đây
cũng là một nội dung tương đối khó với các em vì nó khơng đơn thuần chỉ là
những phép tính mà cịn địi hỏi sự tích hợp với các mơn học khác. Các em cịn
cần có lượng ngơn ngữ và vốn kinh nghiệm sống phong phú thì mới có thể
hồn thành được các bài tốn dạng này. Với chương trình tốn lớp 5 thì nội
dung giải tốn có lời văn lại càng khó khăn hơn với học sinh đặc biệt là các học
sinh yếu kém do có thêm nhiều dạng mới phức tạp hơn yêu cầu học sinh cần
phải tư duy nhiều hơn.
Chính vì những lí do trên, em quyết định chọn đề tài: Biện pháp rèn kĩ
năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà làm
đề tài nghiên cứu để giải quyết những vấn đề và thách thức đã nêu.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.

Mục đích nghiên cứu


- Nhằm tìm hiểu những khó khăn, hạn chế của học sinh trong việc giải tốn
có lời văn, phân tích những lỗi sai mà học sinh hay mắc phải và đề ra biện
pháp khắc phục.
- Thông qua đề tài giúp học sinh có niềm đam mê với Tốn học, đặc biệt là
với dạng giải tốn có lời văn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả
của giờ học Toán đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận về các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho
học sinh lớp 5
- Khảo sát thực trạng rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5 tại
trường tiểu học Ngọc Hà.
- Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp
5 tại trường tiểu học Ngọc Hà.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Học sinh lớp 5 trường tiểu học Ngọc Hà.
- Hoạt động giải tốn có lời văn ở lớp 5
4. Giả thuyết khoa học
Rèn luyện các kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5 là một vấn
đề quan trọng tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số khó khăn và hạn chế cần khắc
phục. Vì thế, nếu đề xuất được các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn


cho học sinh lớp 5 thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giải tốn có lời văn đồng
thời phát triển chất lượng học tập của học sinh tại trường tiểu học Ngọc Hà.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.

Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận


5.1.1. Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết:
Thơng qua các tài liệu sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác để phân tích và
tổng hợp lý thuyết liên quan đến tài liệu nhằm thu thập thơng tin cần thiết.
5.2.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu và kiểm chứng tính

khả thi của các biện pháp được đề xuất.
5.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Sử dụng phiếu hỏi nhằm điều tra, nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ năng
giải tốn có lời văn của học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà, quận Ba
Đình, Hà Nội hiện nay.
5.2.2. Phương pháp quan sát:
Quan sát biểu hiện của học sinh lớp 5 trường tiểu học Ngọc Hà, quận Ba
Đình, Hà Nội khi học mơn Tốn với nội dung giải tốn có lời văn.
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn:
Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn với mục đích nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý,
khả năng nhận thức cũng như thái độ của học sinh lớp 5 tại trường tiểu học
Ngọc Hà trong quá trình học tập mơn Tốn với nội dung giải tốn có lời văn.
5.3.

Nhóm phương pháp bổ trợ


Sử dụng các phần mềm, thiết bị hiện đại hỗ trợ quá trình thống kê, sắp xếp phần
trăm, thứ bậc nhằm áp dụng cho việc thiết kế phiếu hỏi điều tra.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo

và Phụ lục, đề tài cịn gồm nội dung chính với 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
cho học sinh lớp 5.
Chương 2: Thực trạng nghiên cứu các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có
lời văn cho học sinh lớp 5.
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho
học sinh lớp 5.
NỘI DUNG
I.

Chương 1: Cơ sở lí luận về các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời
văn cho học sinh lớp 5.

I.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

I.2.

Một số khái niệm cơ bản

I.2.1. Kĩ năng
I.2.2. Bài tốn có lời văn
I.2.3. Kĩ năng giải tốn có lời văn
I.3.

Đặc điểm học sinh lớp 5

I.3.1. Sinh lý
I.3.2. Tâm lý

I.3.3. Nhận thức
I.4.

Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5

I.4.1. Mục tiêu
I.4.2. Nội dung


I.4.3. Phương pháp
I.4.4. Phương tiện
I.4.5. Hình thức tổ chức
I.4.6. Kiểm tra đánh giá
I.5.

Các yếu tố ảnh hưởng

I.6.

Kết luận chương

II.

Chương 2: Thực trạng nghiên cứu các biện pháp rèn kĩ năng giải
tốn có lời văn cho học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà.

II.1. Khái quát về đặc điểm địa bàn nghiên cứu
II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường tiểu học Ngọc Hà
II.1.2. Các thành tích nhà trường đã đạt được
II.1.3. Cơ cấu tổ chức

II.1.4. Đội ngũ giáo viên
II.1.5. Học sinh lớp 5
II.2. Khảo sát thực trạng
II.2.1. Mục đích khảo sát
II.2.2. Nội dung khảo sát
II.2.3. Đối tượng khảo sát
II.2.4. Phương pháp khảo sát
II.2.5. Các tiêu chí đánh giá
II.3. Thực trạng rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5 tại trường
tiểu học Ngọc Hà
II.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức về rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học
sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.3.2. Thực trạng nhu cầu của học sinh về kĩ năng giải tốn có lời văn cho học
sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà


II.3.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học
sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.3.4. Thực trạng nội dung rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.3.5. Thực trạng phương pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh
lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.3.6. Thực trạng phương tiện rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp
5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.3.7. Thực trạng hình thức tổ chức rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học
sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn kĩ năng giải tốn có lời
văn cho học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Ngọc Hà
II.5. Đánh giá chung
II.6. Kết luận chương

III.

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn
cho học sinh lớp 5.

III.1. Các nguyên tắc đề xuất rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp
5
III.2. Các biện pháp đề xuất rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
III.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
cho học sinh lớp 5
III.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và thực thi của biện pháp đề xuất rèn kĩ năng
giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
III.5. Kết luận chương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Văn kiện đại hội Đảng VII ĐCSVN
2. Luật giáo dục năm 2005
3. Sách giáo khoa Toán lớp 5
4. Nhiệm vụ năm học
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng
6. Giáo trình Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Vũ Quốc Chung
7. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 5, NXB Hà Nội năm 2010
8. Thiết kế bài giảng Toán 5
9. Toán cơ bản và nâng cao lớp 5 tập 1, NXB Giáo dục
10.Toán cơ bản và nâng cao lớp 5 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam
11. Hướng dẫn thực hành giải tốn có lời văn – Trần Ngọc Lan
12. Sách giáo viên Toán lớp 5
13.Vở bài tập Toán lớp 5 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam

14.Vở bài tập Toán lớp 5 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam
15. Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5, Nguyễn Áng
PHỤ LỤC



×